Thơ kháng chiến chống mỹ (1964 - 1975) diện mạo, đặc điểm

23 2.6K 3
Thơ kháng chiến chống mỹ (1964 - 1975) diện mạo, đặc điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ kháng chiến chống mỹ (1964 - 1975) diện mạo, đặc điểm

1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề ti 1.1. Văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ phát triển mạnh mẽ v đồng đều nhiều thể loại: truyện, ký, thơ kịch bản văn học, trong đó thơ chống Mỹ nổi lên nh một hiện tợng đặc biệt v đạt thnh tựu xuất sắc. Thơ nhanh chóng nhập cuộc, có mặt ngay ở vị trí chiến đấu thực hiện sứ mệnh cao cả trên mặt trận văn nghệ v góp phần to lớn cùng cả nền văn học vo việc phát huy sức mạnh tinh thần của ton dân tộc, đặc biệt l chủ nghĩa yêu nớc v chủ nghĩa anh hùng trong cuộc kháng chiến vĩ đại vì độc lập tự do thống nhất đất nớc. Thơ chống Mỹ mang đến cho nền thơ dân tộc một giai đoạn có diện mạo riêng, độc đáo, l sự tiếp nối tiến trình phát triển của thơ hiện đại Việt Nam. 1.2. Chiến tranh đã lùi xa, kỷ nguyên mới đã đợc mở ra cho dân tộc. Cùng với sự đổi mới của đất nớc, một thế hệ ra đời sau 1975 không phải chịu cảnh chiến tranh. nhng không ít ngời trong thế hệ ny không chỉ hiểu cha đầy đủ, ton diện m thậm chí còn hiểu sai nền văn học của một thời bão lửa ho hùng. Vì thế, việc "chuyển lửa" cho hậu thế, biến cuộc chiến tranh cách mạng trong quá khứ thnh nguồn năng lợng lịch sử sẽ l điều vô cùng cần thiết, quan trọng v có ý nghĩa lớn lao. Đặc biệt điều đó sẽ tiếp thêm sức mạnh cho thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập hôm nay. 1.3. Sau chiến tranh chống Mỹ, nhiều diễn đn văn học đợc mở ra. Trong đó, cuộc thảo luận về thơ trong năm 1994 đã trực diện đặt ra v bớc đầu giải đáp một số vấn đề t tởng v học thuật quan trọng. Đánh giá nền thơ cách mạng giai đoạn chống Mỹ đã xuất hiện nhiều ý kiến 2 khác nhau. Có hai khuynh hớng rõ rệt thể hiện trong cuộc tranh luận. Trong đó, xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều bộc lộ cách nhìn có phần phiến diện, nông nổi v thậm chí cả thái độ hạ thấp, phủ nhận nền thơ cách mạng giai đoạn chống Mỹ vốn có nhiều thnh tựu, đợc thời gian v công chúng thừa nhận. Nền văn học Việt Nam đang có những biến đổi lớn trong quá trình đổi mới. Đổi mới l một xu thế tất yếu, l cần thiết, nhng không có nghĩa đổi mới l phải phủ định giai đoạn văn học đã qua, hạ thấp giá trị văn học truyền thống. Thơ kháng chiến chống Mỹ l một hiện tợng văn học lớn phong phú, phức tạp cần tiếp tục đợc nghiên cứu. Tình hình nói trên đòi hỏi có công trình nghiên cứu một cách ton diện, có hệ thống về thơ kháng chiến chống Mỹ. Luận án l một nỗ lực nhằm đáp ứng một phần no những đòi hỏi nói trên. 2. Lịch sử vấn đề Ngay từ khi mới xuất hiện, thơ chống Mỹ đã nhận đợc sự quan tâm của d luận, của các nh nghiên cứu. Nhìn chung, sự đánh giá thơ chống Mỹ cơ bản thống nhất về những đặc điểm lớn v đóng góp tích cực của nó cho nền văn học dân tộc. Có thể thấy, thơ kháng chiến chống Mỹ đợc đề cập trong các công trình nghiên cứu thuộc các loại sau: - Công trình văn học sử về văn học Việt Nam giai đọan 1945-1975, văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1964-1975 (Giáo trình văn học Việt Nam 1945-1975 của Đại học S phạm H Nội, Văn học Việt Nam 1964- 1975 của Đại học Tổng hợp, Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ của Viện Văn học, Lịch sử văn học Việt Nam tập III của Đại học S phạm H Nội). - Các chuyên luận về thơ Việt Nam hiện đại (Nửa 3 thế kỷ thơ Việt Nam của Vũ Tuấn Anh, Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam của Mã Giang Lân, Cái đẹp trong thơ kháng chiến 1945-1975 của Vũ Duy Thông). - Các công trình nghiên cứu về nh thơ Việt Nam hiện đại, các bi giới thiệu những tuyển tập thơ, các cuộc thi thơ, các bi nghiên cứu phê bình về tác giả, tác phẩm trong kháng chiến chống Mỹ. Để thấy rõ thực trạng nghiên cứu, luận án sẽ trình by lịch sử vấn đề theo hai giai đoạn trớc v sau 1986. 2.1. Giai đoạn từ 1965 đến 1985 Nhìn chung, ngoi một số công trình có tính khái quát về thơ chống Mỹ, phần lớn các bi viết tập trung nghiên cứu một tập thơ, hoặc một chặng đờng sáng tác của một nh thơ; một số bi tìm hiểu phong cách nghệ thuật của tác giả. Số lợng những bi nghiên cứu loại ny trên báo chí v các tập tiểu luận, phê bình trong giai đoạn từ 1965-1985 l rất lớn, khó thống kê hết. Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ lan rộng trên phạm vi cả nớc, nhiều tập thơ v một số tuyển tập thơ chống Mỹ cứu nớc đã ra mắt độc giả. Các nh phê bình nghiên cứu đã kịp thời lên tiếng với nhiều bi viết trên báo chí, biểu dơng những tác phẩm thnh công v khí thế ra trận sôi nổi của cả đội ngũ các nh thơ. Tập thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Chính Hữu v nhiều nh thơ khác đã đợc các cây bút phê bình giới thiệu v đánh giá cao. Đồng thời xuất hiện những bi nghiên cứu phác hoạ diện mạo v thnh tựu chung của nền thơ chống Mỹ: Chế Lan Viên giới thiệu tuyển tập Thơ ba năm chống Mỹ cứu nớc (1965-1967), Xuân Diệu biểu dơng phong tro thơ trẻ qua kết quả các cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ năm 1969 v 1971-1972, Nguyễn Văn Long viết Về những hớng đi của một nền thơ giu sức sống (1973). 4 Nghiên cứu, phê bình thơ nói riêng v văn học nói chung có thiên hớng coi trọng tìm hiểu nội dung xã hội v tính t tởng của tác phẩm theo yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, của công tác tuyên truyền giáo dục. Vì thế, các phơng diện hình thức nghệ thuật, đặc điểm thể loại v phong cách cá nhân cha thực sự đợc chú ý. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vừa kết thúc, nhu cầu tổng kết, đánh giá thnh tựu văn học chống Mỹ đã xuất hiện một số công trình có quy mô bao quát một giai đoạn văn học, trong đó có nghiên cứu thơ chống Mỹ. Chỉ từ sau 1975, các bi nghiên cứu phân tích, lý giải về đặc điểm của nền thơ giai đoạn chống Mỹ mới có đợc tầm vóc, chiều sâu mới v những vấn đề hình thức nghệ thuật của thơ kháng chiến chống Mỹ đã đợc chú trọng nghiên cứu. 2.2. Giai đoạn từ 1986 đến nay Nhiều công trình, bi viết tiếp tục khẳng định thnh tựu thơ chống Mỹ về nội dung t tởng cũng nh sáng tạo nghệ thuật. Nhng cũng từ thời kỳ đổi mới xuất hiện nhiều hớng tiếp cận v đánh giá khác nhau về thơ kháng chiến chống Mỹ. Có hai xu hớng chính trong cách đánh giá, nhìn nhận thơ chống Mỹ. 2.2.1. Xu hớng tiếp tục khẳng định thnh tựu của thơ chống Mỹ trong thnh tựu chung của cả nền văn học cách mạng, nhng đã có sự mở rộng, bổ sung những hớng tiếp cận mới; hoặc đặt thơ chống Mỹ trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam để lm rõ vị trí v đóng góp của giai đoạn thơ ny; hoặc tìm ra những xu hớng vận động của thơ kháng chiến chống Mỹ, những dạng biểu hiện chủ yếu của cái tôi trữ tình; hoặc tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của thơ kháng chiến chống Mỹ v nền thơ cách mạng nói 5 chung Khi bớc vo công cuộc đổi mới, nghiên cứu phê bình thơ đã quan tâm đến cả nội dung v hình thức, bình diện nghệ thuật đã đợc đặc biệt chú trọng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu thi pháp, thể loại, thế giới nghệ thuật thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ từ góc độ lý thuyết hoặc lịch sử. Vấn đề cái tôi trữ tình đã đợc chú ý nghiên cứu từ nhiều góc độ. Nhiều công trình nghiên cứu nh: Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995 đều cho rằng thơ chống Mỹ tập trung xây dựng hai loại hình tợng cái tôi trữ tình l cái tôi sử thi v cái tôi thế hệ. Phân tích biểu hiện của cái tôi trong thơ chống Mỹ, các tác giả đều tập trung lm rõ cái tôi sử thi, cái tôi thế hệ (nhng cái tôi nhìn từ con ngời cá nhân ít đợc quan tâm). Thật ra, cái tôi cá nhân đã tiềm ẩn ngay trong thời điểm diễn ra cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhng nó vẫn chỉ l những mạch ngầm thỉnh thoảng mới lộ diện. Do vậy, cái tôi phi sử thi không chỉ cha đợc nghiên cứu, m thậm chí còn bị đánh giá nh l những hạn chế, lệch lạc. Có ý kiến lại cho rằng Những dằn vặt xao xuyến có tính chất phi sử thi cha xuất hiện trong thơ những năm chiến tranh. Đa phần các nh nghiên cứu đều khẳng định cái tôi phi sử thi chỉ xuất hiện vo những năm sau 1975, khi cuộc sống dần trở lại những quy luật bình thờng, phải đối mặt với bao nhiêu vấn đề trong một giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay của xã hội. Các khuynh hớng chính của thơ chống Mỹ (Tăng cờng tính hiện thực v yếu tố tự sự; Tăng cờng chất chính luận, chất triết lý, suy t ởng; Xu hớng tự do hóa hình thức thơ) đợc đề cập ở nhiều công trình nghiên cứu: Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Tiến trình thơ hiện 6 đại Việt Nam, Thơ ca Việt Nam, hình thức v thể loại, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Tuy vậy, các khuynh hớng vận động nói trên của thơ kháng chiến chống Mỹ thờng mới đợc nêu ra nh những nhận định khái quát, hoặc mới chỉ đợc phân tích ở một vi khía cạnh biểu hiện m cha đợc phân tích một cách ton diện, khảo sát kỹ cng. 2.2.2. Xu hớng nhấn mạnh những hạn chế, bất cập của thơ kháng chiến chống Mỹ Từ những năm đổi mới trở lại đây, trong không khí dân chủ việc đánh giá thơ chống Mỹ có những chiều hớng khác nhau. Đã xuất hiện một số ý kiến nhấn mạnh đến hạn chế, bất cập của thơ chống Mỹ - xem nó không có mấy giá trị: thơ chống Mỹ ít chất thơ, ít sự rung động tinh tế nội cảm m chỉ nặng về tuyên truyền, cổ vũ; coi thơ kháng chiến l khúc gãy lm gián đoạn tiến trình hiện đại hóa nền thơ dân tộc; giá trị của nó chủ yếu ở phơng diện t liệu đời sống, chứ không phải nghệ thuật; thơ ca mang tính chính trị, đơn nghĩa Nh vậy từ 1986, trong không khí sôi nổi v cởi mở của thời kỳ đổi mới của đất nớc, việc nghiên cứu thơ chống Mỹ cũng mở ra nhiều luồng ý kiến khác nhau, có cả những quan điểm đối lập. Với luận án ny, chúng tôi muốn góp thêm ý kiến vo việc nhìn nhận, đánh giá nền thơ kháng chiến chống Mỹ. Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu ý kiến của các nh nghiên cứu trớc, luận án hệ thống hóa, phân tích v chứng minh bằng những khảo sát cụ thể, đồng thời bổ sung một số nhận định mới để bớc đầu có một công trình nghiên cứu diện mạo, đặc điểm thơ chống Mỹ tơng đối to n diện. 3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu 7 Đối tợng nghiên cứu l nền thơ kháng chiến chống Mỹ, chủ yếu trong giai đoạn từ 1964 đến 1975. Luận án không đặt nhiệm vụ nghiên cứu ton bộ nền thơ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vì thế, thơ trong vùng đô thị miền Nam dới thời chính quyền Si Gòn (từ 1964 đến 1975) không thuộc đối tợng nghiên cứu của luận án, ngoại trừ bộ phận thơ ca yêu nớc chống Mỹ tồn tại trong vùng ấy. 3.2. Phạm vi t liệu khảo sát Về lịch sử, cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc đợc khởi đầu từ 1954, sau khi có Hiệp định Giơnevơ, đất nớc tạm thời bị chia cắt, v kết thúc bằng đại thắng mùa xuân năm 1975. Cuộc đấu tranh vũ trang ở miền Nam cũng chính thức đợc bắt đầu từ phong tro Đồng khởi năm 1959-1960. Vì thế, văn học kháng chiến chống Mỹ có thể đợc tính l 1954-1975. Nhng từ 1964, khi đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh ra miền Bắc v ồ ạt đổ quân vo miền Nam, thì cả nớc bớc vo cao tro kháng chiến chống Mỹ. Vì thế, luận án xác định mốc thời gian chủ yếu của nền thơ chống Mỹ từ năm 1964-1975. Luận án khảo sát những bi thơ, tập thơ trong thời kỳ chống Mỹ từ 1964 - 1975 ở miền Bắc, thơ vùng giải phóng miền Nam v thơ trong phong tro đấu tranh yêu nớc ở các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam trớc 1975. Thơ viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ xuất hiện trớc 1964 v sau 1975; những bi thơ, tập thơ viết trong thời chống Mỹ do nhiều lý do đến sau 1975 mới đợc công bố, cũng đợc luận án xem l đối tợng mở rộng để khảo sát. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Thơ kháng chiến chống Mỹ l một hiện tợng nghệ thuật lớn, phong phú, cần v có thể nghiên cứu từ nhiều 8 hớng tiếp cận trên nhiều bình diện. Luận án xác định phạm vi các vấn đề nghiên cứu l tái hiện diện mạo nền thơ kháng chiến chống Mỹ trên những nét chính (phong tro sáng tác, đội ngũ tác giả, các dạng cái tôi trữ tình v hình tợng thơ, các khuynh hớng vận động). Trên cơ sở ấy luận án chỉ ra những đặc điểm của nền thơ chống Mỹ. Cách tiếp cận đối tợng của luận án l một hớng quen thuộc, nhng có ý nghĩa cơ bản v cần thiết trong việc nghiên cứu một hiện tợng văn học sử. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận án vận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp nghiên cứu thể loại, phơng pháp nghiên cứu văn học sử, phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống kê phân loại, phơng pháp so sánh, phơng pháp tổng hợp. Việc sử dụng nhiều phơng pháp trong luận án giúp ngời viết có thể trình by vấn đề vừa cặn kẽ, chi tiết (Phơng pháp phân tích thống kê), vừa khái quát, tổng hợp (Phơng pháp lịch sử, hệ thống). Mặt khác việc phối hợp các phơng pháp nghiên cứu cũng tạo điều kiện để vấn đề đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau. 5. đóng góp mới v Khả năng ứng dụng của luận án 5.1. Đóng góp mới của luận án Luận án góp thêm một cái nhìn ton diện về đặc điểm, diện mạo thơ chống Mỹ trong tiến trình phát triển của thơ Việt Nam hiện đại. Luận án nghiên cứu một dạng thức mới của cái tôi trữ tình: cái tôi phi sử thi ngo i cái tôi sử thi, cái tôi thế hệ, cái tôi thống nhất riêng - chung đã đợc đề cập. Luận án phân tích lm rõ những biểu hiện đa 9 dạng của hình tợng thơ tiêu biểu: Hình tợng Tổ quốc, hình tợng nhân dân v hình tợng kẻ thù, đồng thời phân tích những đặc điểm của hai xu hớng vận động chính trong thơ kháng chiến chống Mỹ l tăng cờng tính hiện thực v tính chính luận - suy tởng, triết lý. Luận án phân tích đặc điểm nội dung trong hình thức nghệ thuật của thơ kháng chiến chống Mỹ l xu hớng tự do hoá hình thức thơ, thể hiện trong 3 cấp độ: dòng thơ, bi thơ, thể thơ v một số giọng điệu thơ nổi bật. Kết quả của luận án sẽ góp thêm một tiếng nói trong việc đánh giá thơ chống Mỹ, khẳng định giá trị mang tính xã hội - lịch sử, tính liên tục, tính kế thừa của thơ ca thời kỳ ny v khẳng định vị trí xứng đáng của nó trong tiến trình phát triển của thơ ca dân tộc. 5.2. Khả năng ứng dụng của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng vo việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy, học tập phần thơ kháng chiến chống Mỹ trong nh trờng phổ thông v dùng lm ti liệu tham khảo cho sinh viên khoa Ngữ văn ở các trờng Đại học, Cao đẳng. Đồng thời, luận án có thể ứng dụng trong việc biên soạn giáo trình, sách văn học sử giai đoạn 1964-1975. 6. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 184 trang chính văn. Phần mở đầu: 14 trang. Phần nội dung: gồm 170 trang triển khai thnh 4 ch- ơng. Chơng I: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc v một chặng đờng mới của thơ Việt Nam (27 trang); Chơng II: Cái tôi trữ tình v những hình tợng thơ tiêu biểu (62 trang); Chơng III: Thơ chống Mỹ - Những khuynh hớng 10 chính (32 trang); Chơng IV: Xu hớng tự do hoá hình thức v sự đa dạng trong giọng điệu thơ (45 trang). Phần kết luận: 5 trang Những công trình của tác giả đã công bố liên quan đến luận án: 1 trang Ti liệu tham khảo: 15 trang. Phần nội dung Chơng I cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc v một chặng đờng mới của thơ việt nam 1.1. Cơ sở lịch sử - xã hội, văn hoá, t tởng của sự phát triển nền thơ kháng chiến chống Mỹ 1.1.1. Cơ sở lịch sử - xã hội Những biến cố lịch sử -xã hội trong giai đoạn 1964 - 1975: Chiến tranh xâm lợc Việt Nam l một bộ phận trong chiến lợc ton cầu của đế quốc Mỹ chống chủ nghĩa xã hội v phong tro giải phóng dân tộc. Đây l cuộc chiến tranh có tơng quan lực lợng chênh lệch nhất về tiềm lực kinh tế v quân sự giữa ta v địch trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Từ 1964, đế quốc Mỹ mở rộng quy mô chiến tranh trên cả hai miền nớc ta, biến Việt Nam thnh chiến trờng để sử dụng v thử nghiệm nhiều loại vũ khí giết ngời tối tân v hiện đại. Cả nớc tiếp nối truyền thống yêu nớc, ra quân chống lại v đập tan âm mu, chiến lợc của đế quốc Mỹ với mục đích giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc v thống nhất Tổ quốc. Trạng thái tinh thần đặc biệt của thời đại trong 11 cuộc kháng chiến chống Mỹ: Đất nớc ngập chìm trong cơn bão lửa chiến tranh. Cả dân tộc đứng lên triệu ngời nh một quyết tâm đánh giặc với tinh thần Không có gì quý hơn độc lập, tự do (Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh). Chiến tranh đã khơi dậy sức mạnh tinh thần của dân tộc v tác động mạnh mẽ vo mọi lĩnh vực đời sống nhân dân. Khát vọng lớn nhất của dân tộc l độc lập tự do. Tình yêu Tổ quốc trở thnh tình cảm lớn nhất trong mỗi ngời Việt Nam yêu nớc. Cả dân tộc nh đang sống trong một bầu khí quyển tinh thần v tâm lý xã hội đặc biệt. Đó l Những năm đất nớc có chung tâm hồn, có chung khuôn mặt (Con mắt Bạch Đằng, con mắt Đống Đa-Chế Lan Viên). Số phận mỗi ngời gắn liền với vận mệnh cả dân tộc. Chủ nghĩa yêu nớc, lý tởng độc lập thống nhất đất nớc v chủ nghĩa xã hội l nền tảng v sức mạnh tinh thần lớn nhất của cả cộng đồng v ở mỗi ngời để vợt qua mọi thử thách. Trong thời kỳ ấy văn học nghệ thuật cũng nh các lĩnh vực của công tác t tởng, tuyên truyền đã phát huy cao độ sức mạnh v khả năng lôi cuốn, tập hợp, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh cho những mục tiêu cao cả của dân tộc, của cách mạng. Với tinh thần Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng, quân v dân ta ở miền Bắc vừa đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân v hải quân của Mỹ, vừa huy động mọi sức ngời, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam. Lớp lớp thanh niên lên đờng nhập ngũ với tinh thần N ớc còn giặc còn đi đánh giặc. Phụ nữ ở hậu phơng hăng hái tham gia phong tro Ba đảm đang, Tay cy, tay súng. Chủ nghĩa anh hùng, ý chí quyết thắng, tinh thần sẵn sng hy sinh đã trở thnh thớc đo phẩm chất của mỗi con ngời. Sức mạnh tinh thần của mỗi cá nhân v ton dân tộc trong hiện tại v quá khứ lịch sử 12 đã đợc phát huy tận độ trong một thời kỳ đầy thử thách, hy sinh, nhng cũng hết sức ho hùng. ở chiến trờng miền Nam, nhiều phong tro thi đua trở thnh Dũng sĩ diệt Mỹ, Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập công, Tìm Mỹ m đánh, tìm ngụy m diệt, Năm xung phong, Giặc đến nh đn b cũng đánh đã xuất hiện. Các phong tro đấu tranh chính trị ở đô thị, nhất l của học sinh, sinh viên: Đêm không ngủ, Đêm căm hờn, Hát cho đồng bo tôi nghe đã thức tỉnh v lôi cuốn đông đảo nhân dân thuộc mọi tầng lớp trong vùng tạm chiếm, đặc biệt l thế hệ trẻ. Từ sau cuộc tiến công Mậu Thân, cuộc kháng chiến tiếp tục trải qua những chặng đờng phức tạp, với nhiều khó khăn thử thách mới đi đến thắng lợi cuối cùng. Cái không khí háo hức, sôi nổi, giu tính lãng mạn ở hồi đầu dần lắng lại, nhng ý chí quyết thắng v khát vọng độc lập thống nhất của cả dân tộc vẫn không hề lay chuyển. Chiến tranh đã đa đến những tổn thất, hy sinh vô cùng to lớn của cả dân tộc, ở cả hai miền Nam, Bắc. Nhng cuộc chiến tranh cũng l một hon cảnh đặc biệt lm bộc lộ v phát huy đến tận độ mọi sức mạnh, tiềm năng của cả dân tộc, trong hiện tại v quá khứ, cùng với sức mạnh của thời đại, của chủ nghĩa xã hội. Không khí thời đại đã tác động trực tiếp mạnh mẽ đến đội ngũ ngời cầm bút. Họ sẵn sng có mặt ở những nơi thử thách quyết liệt của cuộc chiến tranh chống xâm lợc. Sức mạnh tổng hợp của nhiều binh chủng v phơng thức hoạt động phong phú trên mặt trận t tởng văn hóa đã đợc triển khai đồng bộ v có hiệu quả. Đó l những bộ phim, bi hát, những tác phẩm văn học cổ vũ động viên nhân dân ta. Sống trong không khí sục sôi những ngy 13 đánh Mỹ, mỗi ngời lm thơ đều nguyện ớc Cho tôi sinh những ngy đánh Mỹ-Vóc nh thơ đứng ngang tầm chiến luỹ (Chế Lan Viên). 1.1.2. Đờng lối văn nghệ của Đảng v sự chi phối định hớng phát triển nền văn học trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Trên lĩnh vực văn hoá văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng trớc hết đợc thể hiện bằng chủ trơng, đờng lối. Đờng lối văn nghệ l một bộ phận trong đờng lối cách mạng của Đảng. Những chủ trơng, đờng lối đó đã chi phối sâu sắc đến đời sống văn học nghệ thuật từ nội dung đến hình thức, từ sáng tác đến phê bình, nghiên cứu. Ngay từ Đề cơng văn hoá Việt Nam năm 1943 v các văn kiện sau đó, Đảng đều xác định văn hoá nghệ thuật l một mặt trận, văn học l một vũ khí. Nhiệm vụ v sứ mệnh cao cả của văn học nghệ thuật đã đợc nêu ra trong th của Trung ơng Đảng gửi Đại hội Văn nghệ ton quốc lần thứ IV (1/1968). Đồng thời Đảng đã xác định trách nhiệm của đội ngũ văn nghệ sĩ cả nớc: mạnh dạn sáng tạo, tiến công liên tục trên mặt trận t tởng - văn hoá v phản ánh chân thực cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Văn học thời kỳ chống Mỹ đã bám sát định hớng ấy trong đ ờng lối văn học nghệ thuật của Đảng. Trong một hon cảnh vô cùng khó khăn, văn học đã phát triển một cách ton diện, phong phú về đề ti, về nội dung t tởng, về thể loại Để bám sát v phản ánh hiện thực lớn của thời đại ấy, một cách tự nhiên, văn học phải tìm đến khuynh hớng sử thi v cảm hứng lãng mạn (Nguyễn Đăng Mạnh). L sản phẩm tinh thần của thời đại anh hùng v nằm trong khuynh hớng sử thi của nền văn học, thơ kháng chiến chống Mỹ đã phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, 14 mang tính thống nhất cao trên một định hớng chung. Đó l một chặng đờng in đậm những dấu ấn riêng với những thnh tựu đáng kể trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam. Bên cạnh thnh tựu lớn lm nên diện mạo thơ thời kỳ ny, thơ chống Mỹ còn bộc lộ một số mặt hạn chế: cá tính sáng tạo cha thật sự đợc chú trọng; chất lợng nghệ thuật ở một số tác phẩm cha cao; quan niệm về văn học nghệ thuật ở một số tác giả còn khá đơn giản; nhiều bi thơ còn nặng mục đích tuyên truyền; nền văn học sử thi quan tâm nhiều hơn đến số phận cộng đồng nên nhiều khi nhu cầu khát vọng của mỗi cá nhân cha đợc đặt ra nh mối quan tâm hng đầu 1.2. Thơ kháng chiến chống Mỹ - một chặng đờng mới trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam 1.2.1. Sự phát triển mạnh mẽ, sôi nổi của thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1.2.1.1. Thơ trớc sứ mệnh lịch sử cao cả Thơ cũng nh mọi thể loại khác đã trở thnh vũ khí tinh thần, thnh một sức mạnh tham gia vo cuộc chiến đấu, gắn bó với vận mệnh của dân tộc. Thơ kháng chiến chống Mỹ l sự kế tục v phát huy truyền thống thơ đuổi giặc (Thoái Lỗ Thi) trong văn học dân tộc. Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, thơ tham gia vo cuộc kháng chiến. Thơ góp phần quan trọng vo thnh tựu của nền văn học. Trớc nhiệm vụ chống Mỹ, thơ lm nên một dn đại bác thơ (Nê-du-đa) v tham gia tích cực vo cuộc kháng chiến của to n dân tộc. Thơ trở thnh món ăn tinh thần không thể thiếu góp phần thúc đẩy cao tro cách mạng của quần chúng v trở thnh tiếng nói chung của cả cộng đồng, phát ngôn cho ý chí, khát vọng, tình cảm chung của dân tộc. L nền thơ cách mạng, nó 15 phản ánh hiện thực cách mạng, kháng chiến, đời sống tâm hồn con ngời, hơn nữa nó còn phải đề cập, giải đáp không ít những vấn đề của t tởng tình cảm trong một thời đại có rất nhiều biến động. Tính thống nhất của nền thơ l ở lý tởng xã hội, những cảm hứng lớn v quan niệm thẩm mỹ. Nh thơ tự nguyện đặt lên vai mình trách nhiệm công dân - chiếnThơ cần có ích-Hãy bắt đầu từ nơi ấy m đi (Chế Lan Viên). Tuy nhiên, trong hon cảnh phải ứng chiến kịp thời, nhiều bi thơ viết vội hời hợt, kể lể, khô khan. Sau 1975, nhận thức lại cuộc chiến tranh, dù cha nhiều, nh thơ đã nhìn rõ hơn cái đợc - mất, thấu hiểu hơn cái giá m dân tộc ta phải trả để có niềm vui trọn vẹn. 1.2.1.2. Một phong tro thơ sôi nổi toả khắp bề rộng, chiều sâu Thơ phát triển vừa sâu vừa rộng, đa dạng v phong phú. Truyền thống một dân tộc đánh giặc giỏi, lm thơ hay đã góp phần tạo nên phong tro thơ nở rộ. Đâu đâu cũng ngập trn không khí thơ, thơ có mặt ở mọi nơi, mọi lúc. Ba cuộc thi thơ báo Văn nghệ tổ chức năm 1966, năm 1969- 1970 v năm 1972-1973 đã cắm những cái mốc có ý nghĩa đối với sự phát triển của thơ, của lực lợng sáng tác, nhất l lực lợng trẻ. 1.2.1.3. Thơ kháng chiến chống Mỹ - sự hội tụ đông đảo các thế hệ nh thơ Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã tạo cho thơ một lực lợng sáng tác hùng hậu, sung sức có trách nhiệm cao với ngòi bút gồm nhiều thế hệ bổ sung cho nhau. Đội ngũ ny đợc bổ sung liên tục từ quần chúng yêu thơ v cùng có mặt bên nhau trên trận tuyến đánh Mỹ. Nhiều thế hệ nh thơ đã tập hợp tạo thnh một lực lợng hùng hậu trên trận tuyến đánh Mỹ: Những nh thơ lớp trớc (Xuân Diệu, Huy Cận, 16 Chế Lan Viên, Tú Mỡ); các nh thơ đồng thời l nh cách mạng (Hồ Chí Minh, Lê Đức Thọ, Sóng Hồng, Tố Hữu, Xuân Thuỷ ); thế hệ các nh thơ xuất hiện thời kỳ kháng chiến chống Pháp (Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hong Trung Thông, Trần Hữu Thung ); Những cây bút trẻ xuất hiện từ đầu những năm 60, đặc biệt đông đảo trong thời kỳ chống Mỹ, trong đó không ít ti năng sớm đợc chú ý v khẳng định: Lê Anh Xuân, Dơng Hơng Ly, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Lu Quang Vũ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hong Nhuận Cầm, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo ; các nh thơ trong văn học giải phóng miền Nam: Trúc H (Nam H), Hong Phủ Ngọc Tờng, Nguyễn Trọng oánh (Nguyễn Thnh Vân), Viễn Phơng, Giang Nam, Thanh Hải, Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), Bùi Minh Quốc (Dơng Hơng Ly), Phạm Ngọc Cảnh (Vũ Ngn Chi); Khoảng thời gian 1960 - 1975 xuất hiện giữa vùng địch tạm chiếm miền Nam một dòng văn nghệ yêu nớc tiến bộ, chủ yếu gắn với quá trình trởng thnh của đội ngũ học sinh, sinh viên, trí thức (Trần Vng Sao, Trần Quang Long, Ngô Kha, Tần Hoi Dạ Vũ, Thái Ngọc San, Cao Quảng Văn, Võ Quê, Nguyễn Công Khế, Lê Văn Nuôi, Chinh Văn, Trần Nguyên Lan ). Trong đội ngũ đông đảo các thế hệ nh thơ thời đó đã có không ít ngời bằng ti năng v tâm huyết đã cống hiến cho nền văn học cách mạng những thi phẩm giá trị có sức sống lâu bền, l m nên một giai đoạn phát triển mạnh mẽ v đặc sắc của nền thơ dân tộc. 1.2.2. Thơ chống Mỹ cứu nớc - sự kế tục v phát triển dòng thơ yêu nớc trong dạng thức trữ tình sử thi Thơ chống Mỹ cứu nớc l sự kế tục, phát triển dòng thơ yêu nớc của nền thơ dân tộc, phát huy cao độ lòng yêu nớc, tinh thần quật khởi chống xâm lăng từ thời 17 Lý, Trần, Lê, dòng thơ yêu nớc cuối thế kỷ XIX v trực tiếp nhất của thơ kháng chiến chống Pháp, thơ đấu tranh thống nhất nớc nh v đợc phát huy trong hon cảnh mới của kháng chiến chống Mỹ. Dòng thơ yêu nớc v chiến đấu đã chảy suốt liên tục cùng cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc v còn tiếp tục phát triển trong những năm vừa mới kết thúc cuộc chiến tranh, nó hon thnh sứ mệnh thơ ca đối với đất nớc v cách mạng trong một thời kỳ đầy thử thách v gian lao. Thơ ca chống Mỹ đợc kế thừa cả ti sản tinh thần quý báu của cha ông, tạo thnh một điểm nhấn nổi bật của dòng thơ yêu nớc chống ngoại xâm. Chi phối bởi tinh thần thời đại, trữ tình sử thi trở thnh khuynh hớng chủ đạo trong thơ chống Mỹ. Cách lựa chọn đề ti, chủ đề, cách xây dựng hình tợng, ngôn ngữ v giọng điệu đều chịu sự chi phối của khuynh hớng ấy. Thơ chống Mỹ trở thnh tiếng nói tiêu biểu cho quần chúng nhân dân, tập trung cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của ton dân tộc ở một thời kỳ ho hùng m khốc liệt, lm sống dậy những truyền thống cao đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, tạo nên diện mạo riêng của thơ thời kỳ ny. 1.2.3. Thơ chống Mỹ trong tiến trình hiện đại hóa thơ ca dân tộc Luận án điểm lại quá trình cách tân hiện đại hóa của nền thơ Việt Nam, từ phong tro Thơ mới đến thơ cách mạng sau 1945, từ đó nhìn nhận thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nh l sự kế tục quá trình vận động của nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ cách mạng từ sau 1945, đặc biệt l thơ kháng chiến chống Mỹ không phải l một khúc gẫy hay bớc thụt lùi trong quá trình vận động theo hớng hiện đại của thơ Việt m l đa quá trình ấy theo hớng phù hợp với những yêu cầu của một giai đoạn lịch sử, tạo nên 18 diện mạo riêng với những biến đổi về thi pháp của một giai đoạn trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam. Chơng 2 cái tôi trữ tình v những hình tợng thơ tiêu biểu 2.1. Những dạng thức chính của cái tôi trữ tình trong thơ kháng chiến chống Mỹ Theo loại hình nội dung, thơ kháng chiến chống Mỹ tập trung xây dựng những hình tợng cái tôi trữ tình tiêu biểu, đó l: Cái tôi sử thi, cái tôi thống nhất riêng - chung, cái tôi thế hệ v cái tôi phi sử thi. 2.1.1. Cái tôi sử thi Cái tôi sử thi đã xuất hiện từ trớc đó trong thơ kháng chiến chống Pháp, sau ho bình v đợc phát triển mạnh mẽ trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Sự phát triển cái tôi sử thi có cơ sở từ chính hiện thực cuộc kháng chiến. Khi nói về Tổ quốc, dân tộc, nh thơ thờng sử dụng cái tôi sử thi với hai bình diện: Một mặt, đó l sự tự khẳng định, tự biểu hiện của cộng đồng dân tộc, nhân dân; mặt khác, nh thơ tách mình ra khỏi đối tợng để chiêm ngỡng, ngợi ca với tất cả sự thnh kính, tự ho. Biểu hiện của cái tôi sử thi trong thơ chống Mỹ: cái tôi sử thi đã tìm đến những hình ảnh kỳ vĩ, nói bằng ngôn ngữ ton dân, ngôn ngữ thời đại cất lên với giọng ho sảng ngợi ca, cổ vũ. T thế của cái tôi sử thi l t thế đứng ở tầm cao, trong bối cảnh honh tráng, cao rộng, nhân danh cái ta cộng đồng. Cảm hứng bao trùm của cái tôi sử thi l cảm hứng lịch sử - dân tộc - thời đại, chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Cảm xúc thơ đợc thể hiện với một cờng độ mạnh. Cái tôi sử thi cũng l cái tôi 19 nhạy bén chính trị, giu tính chính luận 2.1.2. Cái tôi thống nhất riêng - chung Trữ tình - sử thi trở thnh phơng thức chủ đạo trong thơ chống Mỹ, không chỉ biểu hiện trong dạng thức trực tiếp của cái tôi sử thi nhân danh cộng đồng, dân tộc, Tổ quốc nh đã nói ở trên, m còn thâm nhập v chi phối vo mọi bình diện của cuộc sống đợc đề cập trong thơ, kể cả đời sống riêng t, tạo nên một dạng đặc biệt của cái tôi thống nhất riêng - chung. Hớng vận động của cái tôi ny l đi từ cái tôi đến cái ta, từ cá nhân đến tập thể, từ số phận riêng t đến vận mệnh của cộng đồng. Thơ kháng chiến chống Mỹ cũng không thiếu những Hoa ngy thờng, những tình cảm riêng t, đặc biệt tình yêu đôi lứa l một đề ti đợc khai thác khá phong phú trong sáng tác của nhiều nh thơ ở các thế hệ. Nhng khuynh hớng sử thi đã chi phối cách xử lý các đề ti v cảm hứng riêng t theo hớng cái riêng thống nhất với cái chung, lm sâu sắc v cụ thể hóa cái chung của cộng đồng. Điều đó thể hiện rõ nhất trong thơ tình thời chống Mỹ với những môtíp đặc trng mang tinh thần cách mạng nh: cuộc chia ly ra trận trong niềm tin, xa cách nhớ thơng trong tin tởng, đợi chờ, niềm chung thủy son sắt 2.1.3. Cái tôi thế hệ Cái tôi thế hệ thống nhất với cái tôi sử thi v có thể coi l một biến thể, một dạng độc đáo v cụ thể của cái tôi sử thi - cái tôi tuổi trẻ - cái tôi ngời lính. Nó l một bộ phận của cái tôi sử thi nhng cũng lại mang yếu tố đặc thù v có mạch đi riêng. Cái tôi thế hệ thuộc về lớp nh thơ trẻ, những nh thơ xuất hiện từ giữa những năm sáu mơi của thế kỷ trớc (Lê Anh Xuân, Dơng Hơng Ly, Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Hong 20 Nhuận Cầm ). ở giai đoạn cuối chiến tranh, vẫn tiếp tục âm hởng sử thi nhng cái tôi thế hệ đã tìm một tiếng nói khác, một giọng nói khác một cách thể hiện có phần thô tháp, trần trụi, chân thật, bớt đi cái ồn o, náo nhiệt m trầm lắng, suy t, nghiêng về phân tích, lý giải về cuộc chiến tranh, về thế hệ mình. Cái tôi thế hệ l tiếng nói tự ý thức, tự biểu hiện của thế hệ trẻ tự nguyện nhập cuộc v đợc trải nghiệm qua thử thách của chiến tranh. T thế trữ tình của nh thơ l suy ngẫm, tự bạch, độc thoại, đối thoại với thế hệ mình hơn l ngợi ca, cổ vũ. Cái tôi thế hệ hiện diện nh một cái tôi chủ thể nhìn vo bản thân mình, nghiêng về phân tích, lý giải v đánh giá trong những hon cảnh khó khăn nhất để bộc lộ tính cách, tinh thần chịu đựng, lòng quả cảm, đức hi sinh. Điểm nhìn nghệ thuật hớng vo cuộc sống chiến trờng đợc cảm nhận bằng kinh nghiệm của ngời trong cuộc. Nổi bật trong đó l sự xuất hiện của những nh thơ trực tiếp cầm súng, để tự nói về mình, nói về đồng đội mình, qua đó có thể thấy đợc gơng mặt tinh thần chung của cả thế hệ cầm súng thời chống Mỹ. Đây chính l đóng góp xuất sắc của thơ trẻ vo việc xây dựng hình tợng nghệ thuật về con ngời Việt Nam thời đại chống Mỹ. Cái tôi thế hệ đã có sự trởng thnh theo hnh trình hơn 10 năm đi qua cuộc chiến tranh của mấy thế hệ cầm súng v tiếp tục vận động ở chặng đ ờng thơ sau 1975, khi cuộc chiến tranh kết thúc. Giữa vùng địch tạm chiếm miền Nam xuất hiện một dòng văn học yêu nớc tiến bộ, m chủ yếu l thơ của những cây bút học sinh, sinh viên (Trơng Quốc Khánh, Hong Thoại Châu, Phan Duy Nhân, Trần Quang Long, Trần Vng Sao, Hữu Đạo). Thơ của tuổi trẻ đô thị miền [...]... lệ thơ tự do trong một số tuyển tập thơ (trớc 1945, thơ kháng chiến chống Pháp v thơ kháng chiến chống Mỹ) để thấy rõ sự gia tăng ngy cng lớn của thể thơ tự do so với các thể thơ khác, thậm chí ở thời kỳ chống Mỹ, tỷ lệ ny l áp đảo (Tập Thi nhân Việt Nam, thể thơ tự do chỉ chiếm tỷ lệ 5%; 39 40 Tuyển tập Thơ Việt Nam 194 5-1 954, thơ tự do tăng lên đáng kể: 52%; Tuyển thơ Việt Nam (giai đoạn chống Mỹ) ,... Những giọng điệu nổi bật trong thơ kháng chiến chống Mỹ 4.2.2.1 Giọng hùng ca ho hùng: Giọng hùng ca trở thnh đặc điểm nổi bật v l giọng chủ âm của thơ chống Mỹ Các thế hệ nh thơ đều sử dụng giọng điệu ny, nhng ở mỗi thế hệ, mỗi nh thơ lại có mạch đi riêng lm nên nét riêng đặc trng Biểu hiện của giọng điệu ny: Câu thơ, bi thơ nh lời kêu gọi, động viên, hô ho, mệnh lệnh; giọng thơ nh khúc ca, bi ca ho sảng... tháng Tám, đặc biệt qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, sức mạnh của nhân dân đợc nhận thức sâu sắc, đầy đủ v t tởng ấy mới thật sự có ý nghĩa lớn lao Hình tợng nhân dân đợc thể hiện trong thơ chống Mỹ qua hai dạng thức chính: Những hình tợng khái quát v những hình tợng con ngời đại diện cho các tầng lớp nhân dân Những hình tợng khái quát về nhân dân: Trong thơ kháng chiến chống Mỹ, khi xây... Duy) Hiện thực chiến trờng những năm cuối chiến tranh phần no đã có điều kiện phản ánh chân thực, đầy đủ hơn, đặc biệt trong thơ v các trờng ca chống Mỹ viết sau chiến tranh 3.1.2.3 Chiến tranh nhìn từ bi kịch con ngời cá nhân Bên cạnh dòng chủ lu, thơ chống Mỹ còn tiềm ẩn những nhánh rẽ, những chi lu ở giai đoạn cuối, những phụ lu bấy lâu bị khuất lấp đã dần xuất hiện trong thơ chống Mỹ Chiến tranh không... nghĩa cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ của dân tộc 45 46 5 Cùng với xu hớng tìm về những hình thức nghệ thuật dân gian, dân tộc, xu hớng tự do hoá hình thức thơ l hớng tìm tòi rất quan trọng về phơng diện hình thức nghệ thuật của nền thơ Cách mạng từ sau năm 1945 Đó l xu hớng vận động chính về phơng diện hình thức của thơ Việt Nam hiện đại, đặc biệt l thơ kháng chiến chống Mỹ Tự do hoá hình thức thơ đợc... lm sáng tỏ một luận điểm, kết cấu theo hình thức tổng kết một giai đoạn, nhận diện một thời điểm lịch sử, kết cấu theo dòng liên tởng, kết cấu theo lối đối lập, tơng phản Luận án đã phân tích những ví dụ trong thơ kháng chiến chống Mỹ của nhiều tác giả để lm rõ những kiểu kết cấu bi thơ ở trên 4.1.3.3 Thể thơ Trên cơ sở kế thừa các thể thơ đã ổn định từ giai đoạn trớc, thơ chống Mỹ phát huy tối đa... nh thơ Nhng điều cốt lõi nó phải l hơi thở cuộc sống 3.1.2 Những biểu hiện nổi bật của việc tăng cờng tính hiện thực v yếu tố tự sự trong thơ chống Mỹ 3.1.2.1 Bức tranh sinh động về hiện thực đời sống chiến trờng Hiện thực đời sống chiến trờng đi vo thơ một cách tự nhiên qua tâm trạng, qua chiều sâu suy nghĩ của nh thơ Các thế hệ nh thơ chống Mỹ cảm nhận hiện thực theo cách riêng Thế hệ nh thơ - chiến. .. câu thơ tự do di, ngắn không đều, ít vần v thậm chí không vần Một số nh thơ nỗ lực tìm tòi từ nhiều phía theo hớng ny: (Chế Lan Viên với sự mở rộng câu thơ về phía văn xuôi, Nguyễn Đình Thi với thơ không vần v Trần Dần với lối thơ bậc thang ) 4.1.2 Các cấp độ tự do hóa hình thức trong thơ kháng chiến chống Mỹ Luận án nghiên cứu xu hớng tự do hóa hình thức thơ thể hiện trong cấu trúc dòng thơ, bi thơ, ... hình thức thơ bậc thang v đặc biệt thơ văn xuôi Sự tự do hóa trong cấu trúc dòng thơ còn thể hiện ở việc nới lỏng quan hệ giữa các dòng thơ v thay đổi nhịp điệu Thơ Việt Nam hiện đại khai thác hết các khả năng liên kết bằng vần của thể thơ cổ điển, linh hoạt tạo ra cách hiệp vần phong phú Không dừng ở hiệu quả của vần, các nh thơ chống Mỹ chú ý nhiều ở phơng diện tạo nghĩa chứ không phải ở phơng diện tìm... thẩm mỹ Chơng 3 thơ chống Mỹ - những Khuynh hớng chính Nhiều thế hệ nh thơ nỗ lực tìm kiếm, thể nghiệm để mở rộng v tăng cờng khả năng chiếm lĩnh đời sống v sáng tạo nghệ thuật của thơ Những khuynh hớng thơ ra đời ở thời kỳ ny l kết quả của một nhu cầu, quan niệm tự giác tìm một con đờng, một hớng đi mới cho nền thơ, đáp ứng đòi hỏi của hiện thực cách mạng Nhìn trên tổng thể nền thơ thời kỳ chống Mỹ . nghiên cứu diện mạo, đặc điểm thơ chống Mỹ tơng đối to n diện. 3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu 7 Đối tợng nghiên cứu l nền thơ kháng chiến chống Mỹ, chủ yếu. tích đặc điểm nội dung trong hình thức nghệ thuật của thơ kháng chiến chống Mỹ l xu hớng tự do hoá hình thức thơ, thể hiện trong 3 cấp độ: dòng thơ, bi thơ, thể thơ v một số giọng điệu thơ. 1.2. Thơ kháng chiến chống Mỹ - một chặng đờng mới trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam 1.2.1. Sự phát triển mạnh mẽ, sôi nổi của thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1.2.1.1. Thơ trớc

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan