Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

96 557 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Lời nói đầuMột quốc gia khi nói đến nguyên nhân phát triển không thể không nói đến đầu t các nguồn vốn,trong đó vốn đầu t trong nớc là quyết định,vốn đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng.Ngày nay,chúng ta đều biết đến vai trò to lớn của vốn đầu t đối với sự tăng trởng phát triển kinh tế xã hội. Về nguyên tắc,muốn tích luỹ vốn chúng ta phảI tăng cờng sản xuất thực hành tiết kiệm,nhng thu hút vốn đầu t nớc ngoài là một cách tạo vốn tích luỹ nhanh mà các nớc đI sau có thể làm đợc. Trong xu thế liên kết hoà nhập, nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nớc đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế. Đầu t nớc ngoài nói chung đầu t trức tiếp nớc ngoài nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng to lớn. Nó đã đang trở thành xu hớng của thời đại,đợc nhiều quốc gia sử dụng nh một chính sách kinh tế quan trọng lâu dài.Trên cơ sở thực tiễn, Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định, với thu nhập bình quân đầu ngời thấp nh hiện nay,sự tụt hậu về kinh tế thu nhập sẽ ngày càng gay gắt. Để rút ngắn khoảng cách này, đòi hỏi phải có sự đồng bộ, gắn kết trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năm 2007, Việt Nam đạt duới 800 USD/ngời ( trong khi Liên Hợp Quốc quy định GDP/ngời của một quốc gia dới 950 USD thì quốc gia đó thuộc loại quốc gia nghèo ), thì khả năng tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế nớc ta dành cho đầu t phát triển là hạn hẹp. Do vậy, với nhu cầu vốn đầu t cho phát triển trong những năm tới thì nguồn vốn đầu t trc tiếp nớc ngoài là một kênh giữ vị trí cực kỳ quan trọng mang tính chiến lợc. Nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu t, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm thu nhập cho ngời thu nhập, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Có thế nói đầu t trực tiếp nớc ngoài nh một trong những nguồn năng lợng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng. Ngày nay nó trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế quốc dân.Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến cuối năm 2007, các nớc có hơn 9500 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép đầu t với tổng số vốn dăng ký khoảng 98 tỷ USD ( kể cả vốn tăng thêm ). Tính trung bình mỗi năm chúng ta cấp phép cho 500 dự án với mức 5,16 tỷ USD vốn đăng ký. Trong giai đoạn 1991 1999, vốn đầu t xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp có 1 vốn đầu t nớc ngoài chiếm 26,51% tổng vốn đầu t cơ bản xã hội. Các doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách Nhà nớc tổng cộng khoảng 1749 triệu USD giai đoạn 1988 2000. Năm 2008, khu vực FDI đóng góp vào ngân sách nhà nớc 1,982 tỷ USD, tạo ra hơn 2000 việc làm mới, nâng tổng số lao động trong khu vực FDI lên tới 1,467 triệu ngời.Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạ 2006 2010, Đảng Nhà nớc ta phấn đấu đa mức GDP bình quân đầu ngời của nớc ta lên gấp đôI năm 2000. Để tăng gấp đôi GDP khoảng cách GDP trong khoảng 10 năm đòi hỏi một nhịp độ tăng trởng bình quân khoảng 7,2% trong cả giai đoạn 2001 2010. Để đật đợc mục tiêu tăng trởng đã đề ra, chúng ta xác định phải huy động đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài khoảng 10 12 tỷ USD cho giai đoạn 2001- 2010 14 16 tỷ USD giai đoạn 2006 2010. Đây cũng là thách thức không nhỏ đối với chúng ta trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta cũng đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tiền tệ chung của toàn cầu vào đầu năm 2008.Để huy động đợc nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải giải quyết rất nhiều vấn đề về cả vấn đề lý luận cũng nh tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn. Với nhận thức đó, em chọn Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình, với mong muốn có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm qua, đánh giá một cách sâu hơn những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nền kinh tế thấy đợc những vấn đề đang đặt ra đối với hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam, từ đó đề nghị một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ĐTTTNN phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc.Thông qua nội dung nghiên cứu, em hy vọng có thể vân dụng những kiến thức lý luận thực tiễn đã tĩch luỹ đợc để bớc đầu làm quen với các phân tích kinh tế, động thời cũng mong những phân tích của mình có thể góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Nội dung bài viết bao gồm 3 phần chính:CHƯƠNG I: MộT Số VấN Đề Lý LUận chung Về TĂNG TRởng phát triển kinh tếChơng ii: nghiên cứu tác động của fdi tới tăng trởng phát triển kinh tế việt nam trong thời gian qua ( giai đoạn 1988 2007)Chơng iii: một số giảI pháp huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế2 Chơng I trình bày những vấn đề cơ bản của tăng trởng phát triển kinh tế của đầu t quốc tế nói chung đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng, tác động của FDI đến tăng trởng phát triển kinh tế. Chơng II tập trung đánh giá tác động hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam những năm qua dới các góc độ khác nhau, tình hình hoạt động của các dự án, cúng nh thực trạng cấp giấy phép đầu t phân tích các vấn đề đang đặt ra đối với hoạt động ĐTTTNN ở nớc ta. Trong phần này, các phân tích định tính sẽ kết hợp với các phân tích định lợng, các kết quả mô hình hoá để làm sảng tỏ hơn các nhận định sẽ đa ra. Đây cũng là nội dung nghiên cứu chủ yếu của bài viết này.Trong chơng III, từ định hớng phát triển kinh tế xã hội nớc ta giai đoạn từ nay đến năm 2010, chúng ta sẽ xác địng nhu cầu vốn ĐTTTNN để đáp ứng nhu cầu phát triển, động thời xuất phát từ những vấn đề đặt ra ở các phần trên, đa ra một số giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn FDI phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nớc.Bài viết của em đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình, sự chỉ bảo, góp ý. sự giúp đỡ nghiệt tình, chu đáo của thầy Vũ Đức Cờng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo. Tuy nhiên do kiến thức lý luận kinh nghiệm còn non yếu, thời gian nghiên cứu cha nhiều, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên phần nghiên cứu của em không tránh khỏi những khiếm khuyết hạn chế. Em mong đ-ợc sự góp ý chỉ bảo để lần sau em làm đợc tốt hơn. Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2009Sinh viênNguyễn thị hơng lanChơng I3 Một số vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng phát triển kinh tếi- những vấn đề chung về tăng trởng phát triển kinh tế1. Tăng trởng phát triển kinh tếngày nay các quốc gia độc lập có chủ quyền đều đế ra những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Sự tiến bộ của một đất nớc trong một giai đoạn nào đó thờng đợc đánh giá trên 2 mặt: Sự gia tăng về kinh tế sự tiến hoá về xã hội. Trên thực tế, ngời ta dùng 2 khái niệm tăng trởng phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó.Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là tăng thêm về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất, dịch vụ trong nền kinh tế tạo ra. Để biểu thị sự tăng trởng kinh tế nguời ta thờng dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng thời kỳ sau so với thời kỳ trớc (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu ng-ời). Sự tăng trởng thờng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong giai đoạn nhất định sẽ cho thấy tốc độ tăng trởng đó là sự tăng thêm sản lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm sự tăng thêm về quy mô sản lợng sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Hai mặt này vừa có quan hệ phụ thuộc vừa độc lập tơng đối với nhau. Sự phát triển là một quá trình tiến hoá về thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định, nói lên sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn.Tăng trởng phát triển kinh tế là hai phạm trù kinh tế dùng để chỉ những biến đổi về lợng chất của nền kinh tế xã hội qua những khoảng thời gian xác định,thờng là so sánh năm này năm khác, một số năm này với một số năm khác.Phát triển kinh tế là quá trình xã hội đạt đến nhằm thoả mãn những nhu cầu mà xã hội ấy coi là cơ bản. Tăng trởng là sự tăng lên của tổng sản lợng trong nớc (GDP), hay tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc gia tính theo đầu ngời, còn phát triển kinh tế bao hàm sự tăng trởng cộng thêm những thay đổi cơ bản của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do nghành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra những thay đổi đó.2. Các nhân tố ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế2.1. Các nhân tố kinh tế4 Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các luồng đầu vào với đầu ra bằng hàm số sản xuất Y=f (K,L,R,T)Trong đó: K là vốn; L là lao động;R là tài nguyên; T là tiến bộ kỹ thuật,công nghệĐây là những biến số đầu vào của quá trình sản xuất.- Vốn sản xuất (K) : đợc trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất hiện đại cùng với các yếu tố sản xuất khác để tạo ra đầu ra. Nó bao gồm : máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, các hạ tầng cơ sở kỹ thuật ( không tính các tài nguyên thiên nguyên nh : đất đai, khoáng sản ).- Lao động (L) : là yếu tố đầu vào đặc biệt, lợng lao động không chỉ đơn thuần là số lợng (đầu ngời hay thời gian lao động) mà còn bao gồm chất lợng của lao động gọi là vốn nhân lực. Đó là con ngời với trình độ tri thức những kỹ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định.- Tài nguyên (R) : bao gồm đất đai, cá tài nguyên khác từ trong lòng đất, từ rừng, biển những loại này càng dồi dào thì càng làm tăng sản lợng nhanh chóng, nhất là với các nớc đang phát triển.- Những thành tựu kỹ thuậ công nghệ (T) : là đầu vào đóng vai trò cực kỳ quan trọng, cho phép tăng nhanh năng suất sản lợng đầu ra.Bốn nhân tố trên đây sự phối kết hợp giữa chúng đóng vai trò rất quan trọng đến sự tăng trởng của đầu ra.2.1.1 Các nhân tố phi kinh tếBao gồm các nhân tố : cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, đặc điểm văn hoá - xã hội, các thể chế chính trị kinh tế xã hội. Các nhân tố này gián tiếp tác động tới chiến lợc tăng truởng kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy chúng không trực tiếp tác đông tới tăng trởng kinh tế, nhng không vì thế mà vai trò sự tác động của chúng đến chiến lợc tăng trởng kinh tế bị hạn chế. Khi nghiên cứu nguyên nhân của sự phát triển thần kỳ kinh tế của các nền kinh tế Đông Nam á những năm qua, các nhà kinh tế học đã không thể phủ nhận, thậm chí còn rất đề cao nhân tố văn hoá á đông (mà đúc kết trong đó là tôn giáo, thể chế chính trị xã hội) là một trong những nguyên nhân chính tạo ra sự thần kỳ về kinh tế của các nền kinh tế này.Sự phối kết hợp của các nhân tố trên đây, kể cả nhân tố kinh tế lẫn phi kinh tế có ỹ nghĩa quan trọng trong việc hoạch định thực thi chiến lợc tăng trởng kinh tế của mỗi nớc việc khẳng định tầm quan trong của từng nhân tố trên đây tuỳ 5 thuộc vào quan niệm của từng nớc gắn với những giai đoạn phát triển kinh tế nhất định. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà tiến bộ kỹ thuật công nghệ diễn ra vô cùng nhanh chóng tác động của chúng là khá lớn tới tốc độ tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia, thì yếu tố kỹ thuật công nghệ cần đợc đặt lên hàng đầu thực tế hiện nay hầu hết các nớc đều đã ý thức đợc vai trò của yếu tố này tìm cách để có thể tiếp cận vận dụng hữu hiệu. Tuy nhiên, để có kỹ thuật công nghệ tiên tiến thì phải có vốn lớn đây luôn là khó khăn lớn mà các nớc đang phát triển phải đối mặt trong chiến lợc tăng trởng kinh tế của họ. quả thực nếu các nớc đang phát triển không xử lý hợp lý những mâu thuẫn, khó khăn này thì họ sẽ rất khó có cơ hội thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn.II . các vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Khái niệm về đầu t quốc tếĐầu t quốc tế lầ những phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dich vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận những mục tiêu kinh tế xã hội nhất địnhVề bản chất, đầu t quốc tế là hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung cho nhau hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay. Theo các nhà kinh tế, đầu t quốc tế là yếu tố quan trọng của kinh tế đối ngoại, là sự di chuyển vốn tức quốc gia này đến quốc gia khác theo dự án đầu t nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia.Các hình thức chủ yếu của đầu t quốc tế đợc thể hiện qua sơ đồ sau:Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu t quốc tế 2. Khái niệm các đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài6Vốn đầu quốc tếĐầu của nhânHỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ nước ngoài các tổ chức quốc tế Đầu trực tiếp (FDI)Đầu gián tiếpTín dụng thương mạiHỗ trợ dự ánHỗ trợ phi dự ánTín dụng thương mại. đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment FDI) là một hình thức của đầu t nớc ngoài. Sự ra đời phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách thực hiện khác nhau về đầu t trực tiếp nớc ngoài. nhìn chung FDI đợc xem xét nh một hoạt đông kinh doanh. ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý các ảnh hởng kinh tế, xã hội khác đối với nớc nhận đầu t.Theo Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc hiểu nh là việc các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một số đặc điểm chủ yếu sau:- Chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết điịnh sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình.- Thông qua hình thức này, nớc chủ nhà có thể tiếp cận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định mà còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc. Nh vậy, có thể nói rằng FDI là một hình thức mang tính khả thi hiệu quả kinh tế rất cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần nh các hình thức khác.Vì những u điểm trên, ngày nay FDI là hình thức đầu t phổ biển nhất có hiệu quả nhất trong các loại hình đầu t. Theo Luật. Đầu t nớc ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam gồm có 4 hình thức sau:- Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ 7 sở quy định trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đợc đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết.- Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên ( bên nớc ngoài bên Việt Nam ). Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh đợc chia lợi nhuận chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh.- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các cá nhân, tổ chức nớc ngoài do họ thành lập quản lý. Nó là một pháp nhân mới của Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.- Đầu t các hình thức BOT, BT, BTO: Đây là hình thức đầu t đặc biệt th-ờng áp dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự ra đời của các phơng thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ một phần gánh nặng đầu t cho cơ sở hạ tầng của ngân sách Nhà nớc.- Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT) : Là văn bản ký kết giữa chủ đầu t nớc ngoài với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam. Bên nớc ngoài bỏ vốn đầu t xây dựng công trình kinh doanh trên công trình đó để thu hồi vốn có lãi hợp lý, sau đó có nghĩa vụ chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam mà không đợc thu thêm bất kỳ khoản tiền nào khác.- Hợp động xây dựng chuyển giao kinh doanh (BTO) : Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Nhà nớc Việt Nam cho phép nhà đầu t quyền kinh doanh trên công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý. - Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) : Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t thu đợc lợi nhuận hợp lý. 3. Tác dụng chủ yếu của FDI.8 Vốn FDI có tác dụng rất lớn về nhiều mặt đối với cả nớc xuất khầu FDI lẫn nớc tiếp nhận FDI. Dới đây là những tác động chủ yếu của FDI đối với hai nhóm nớc trên:3.1. Tác dụng đối với nớc xuất khẩu FDI (nớc chủ đầu t).Đối với nớc xuất khẩu FDI, luồng vốn này có những tác động tích cực mang lại cho họ rất nhiều lợi ích:Thứ nhất, phần lớn các nớc chủ đầu t là những nớc công nghiệp phát triển. Khi kinh tế biến động, tỷ suất lợi nhuận ở những nớc này có xu hớng giảm kèm theo là hiện tơng đối về t bản. Bằng hình thức đầu t trực tiếp, các nớc này đã tận dụng đợc lợi thế của nớc nhận đầu t, năng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung cũng nh tỷ suất lợi nhuận của vốn FDI nói riêng.Thứ hai, đầu t quốc tế đã khắc phục đợc tình trạng lão hoá sản phẩm. Điều này xảy ra là vì thông qua đầu t quốc tế các nớc chủ đầu t đã di chuyển một bộ phạn sản xuất công nghiệp mà phần lớn là những máy móc cũ, lạc hậu sang nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài vòng đời của sản phẩm.Thứ ba đầu t quốc tế giúp các nớc chủ đầu t mở rộng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Hầu hết các nớc nhận đầu t là những nớc nghèo, có tài nguyên dồi dào, do bị hạn chế về vốn kỹ thuật, công nghệ nên những tài nguyên đó cha đợc sủ dụng có hiệu quả. Thông qua việc đầu t khai thác vào những ngành đó, nứơc chủ đầu t có thể nhập khẩu những nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất của nớc mình.Thứ t, đầu t quốc tế giúp nớc chủ đầu t bành trớng sức mạnh kinh tế uy tín chính trị trên trờng quốc tế. Ngày nay, thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất tiêu thụ ở nớc ngoài, các nớc chủ đầu t có thể mở rộng thị trờng, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc ngoài. Ngoài ra, thông qua hình thức viện trợ nhiều nớc đã đặt điều kiện chính trị kinh tế để thu hút các nớc đang phát triển vào quỹ đạo điều khiển của họ.3.1.1. Tác dụng đối với nớc nhận đầu t.Đối với các nứơc công nghiệp phát triển đầu t quốc tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng, mang lại lợi ích cho họ ở nhiều mặt nh:- Giúp các nớc này giải quyết đợc những vấn đề khó khăn về kinh tế xã hội trong nớc cũng nh thất nghiệp, lạm phát- Giải thoát cho một số xí nghiệp bên bờ vực phá sản thông qua việc mua lại hay hợp nhất các xí nghiệp đó.9 - Tăng thu ngân sách dới hình thức các loại thếu để cảc thiện tình trạng bội chi ngân sách nếu có.- Tạo ra một môi trờng cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế thơng mại.- Đối với nớc chậm phát triển, vai trò của đầu t quốc tế đợc thể hiện ở những mặt sau:- Giải quyết đợc nhu cầu vốn thiếu hụt cho các nớc này. Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, các nớc chậm phát triển gặp phải những vấn đế nan giải là thiếu vốn đầu t do tích luỹ nội bộ thấp. Do đó, việc thu hút vốn FDI sẽ giúp họ giải quết đợc những khó khăn về vốn bù đắp các khoản thiếu hụt bằng ngoại tệ trong cán cân thanh toán quốc tế.- Thông qua thành lập các xí nghiệp mới hoạc làm tăng quy mô của các đơn vị kinh tế, đầu t quốc tế đã góp phần công ăn việc làm, giải quyêt tình trạng thất nghiệp ở các nớc này.- Giúp các nớc chậm phát triển tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến, học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài.- Góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đa nền kinh tế các nớc này tham gia phân công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ.3.1.2. Đặc điểm chủ yếu của FDI hiện nay:+ Một là FDI trở thành hình thúc chủ yếu trong đầu t nớc ngoài vì nó có những u điểm vợt trội so với các hình thức đầu t khác nh:- FDI mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho các bên.- FDI gắn liền với quá tình sản xuất trực tiếp.- FDI thúc đẩy phân công lao động quốc tế hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (Trans - national company TNCs) cũng nh các doanh nghiệp quốc tế.+ Hai là, FDI tập trung vào các nớc phát triển (DCs). Theo tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 5/2000, nếu những năm 50 60 tỷ lệ FDI vào các nớc đang phát triển (LDCs) chiến tới 70% thì sang đầu thập kỷ 90 tỷ lệ này chỉ còn dới 30%. Nh vậy, từ thập kỷ 90, luồng FDI chuyển sang tập trung vào các nớc công nghiệp phát triển. Nguyên nhân của sự chuyển hớng FDI là do:- Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đã dẫn đến sự ra đời của các ngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao, tiêu tốn ít năng lợng nguyên liệu, hứa hẹn một tỷ suất lợi tức cao.10 [...]... giữa đầu t tăng trởng kinh tế Đầu t tăng Tích luỹ tăng Thu nhập tăng Sản lợng đầu ra tăng Tăng trởng kinh tế Nguồn : P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus: Kinh tế học NXB CTQG Hà Nội 1997, tập II Rõ ràng là, để tăng trởng kinh tế, trong khi tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, LDCs phải thu hút đợc FDI hình thức đầu t quan trọng nhất của đầu t nớc ngoài Trong những năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. phát triển , tạo ra thế lực phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam Đánh giá về tác động tích cực của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam sau 20 năm, ông Phan Hữu Thắng Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài nhận định : Đây là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất nền kinh tế, nhờ đó đã có tác động lan toả đến các thành phần kinh tế khác, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng 25 vào dời sống kinh tế quốc tế. .. tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển trên thế giới, có thể rút ra nhận xét: có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức tăng trởng kinh tế với khối lợng vốn đầu t nớc ngoài đợc huy động sử dụng; đồng thời sự tăng trởng kinh tế gắn liền với mức tăng trởng xuất khẩu Rõ ràng là hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển, là... tình hình kinh tếViệt nam Vào lúc này, ngoài việc có đợc Luật Đầu t nớc ngoài khá hấp dẫn môi trờng khá tự do trong đầu t kinh doanh thì các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng tới địa phơng cha có đợc kinh nghiệm cần thiết đối với hoạt động FDI Các nhà đầu t nớc ngoài coi Việt nam nh một vùng đất mới cần phải thận trọng trong hoạt động đầu t 26 Cả ba năm cộng lại, cả nớc thu hút đợc 211 dự án với số... chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây Mỹ Mặt khác cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 80/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam) , còn lại chủ yếu là các công ty vừa nhỏ không ít các nhà môi giới đầu t Các tập đoàn... nguyên nhân cơ bản chủ yếu của LDCs là: Mở cửa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài Theo ông, vấn đề mở cửa cho FDI có ý nghĩa sống còn đối với LDCs trong việc tăng trởng kinh tế Nó giúp cho LDCs có thể vơn tới những thị trờng mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại phơng pháp quản lý có hiệu quả Ngày nay, các nhà kinh tế đa ra mô hình nói lên mối quan hệ giữa đầu t tăng trởng kinh tế nh sau : Sơ đồ... Tổng số Nguồn: Kinh tế Việt Nam 1999-2000- Thời báo Kinh tế Việt Nam, trang 67 Nh vậy, FDI vào các nớc đang phát triển tuy có tăng nhng vẫn rất nhỏ so với các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Đức Hiện nay, các nớc phát triển thu hút đợc khoảng ba phần t lợng vốn FDI trên toàn thế giới Chỉ riêng mời nớc ở bảng trên đã thu hút đợc 475,5 tỉ USD vào năm 1998 927,4 tỉ vào năm 1999 Ba là, cơ cấu phơng thức... của nó Chơng II Nghiên cứu những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian năm qua ( giai đoạn từ 1988 tới 2007 ) I Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Nam ( giai đoạn từ 1988 đến 2007) 1 Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký từ năm 1988 đến năm 2007 1.1 Thực trạng cấp giấy phép đầu t từ năm 1988 đến năm 2007 1.1.1 Tình hình... tổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế trong đó có một số nớc hoàn toàn dựa vào vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế Ngoài ý nghĩa tăng cờng vốn đầu t nội địa, FDI còn bổ sung đáng kể nguồn thu ngân sách của Chính phủ các nớc đang phát triển thông qua thuế tiền thuê mặt bằng từ các xí nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài Đây là nguồn ngoại tệ quan trọng để đầu t các... có chất lợng sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của nền kinh tế, đa nền kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực thế giới Với chính sách thu hút FDI theo các ngành nghề định hớng hợp lý, FDI sẽ góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thái Lan, gần 90% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào công nghiệp, . về đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng và phát triển kinh tếi- những vấn đề chung về tăng trởng và phát. quốc tế ầu tư của tư nhânHỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế Đầu tư trực tiếp (FDI )Đầu tư gián tiếpTín

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:30

Hình ảnh liên quan

Về bản chất, đầut quốc tế là hình thức xuất khẩ ut bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

b.

ản chất, đầut quốc tế là hình thức xuất khẩ ut bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Xu thế khu vực hoá và sự hình thành các khối kinh tế – thơng mại nh: EU, NAFTA, AFTA  để tăng c…ờng cạnh tranh quốc tế. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

u.

thế khu vực hoá và sự hình thành các khối kinh tế – thơng mại nh: EU, NAFTA, AFTA để tăng c…ờng cạnh tranh quốc tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Rốt cuộc, FDI tập trung phần lớn vào các nớc phát triển qua bảng 1, đặc biệ tở lĩnh vực xuất khẩu. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

t.

cuộc, FDI tập trung phần lớn vào các nớc phát triển qua bảng 1, đặc biệ tở lĩnh vực xuất khẩu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Mô hình cho thấy,để có sự tăng trởng kinh tế cao thì hoặc là phải tăng tỷ lệ tích luỹ, hoặc là phải duy trì hệ số ICOR thấp, hoặc kết hợp cả hai - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

h.

ình cho thấy,để có sự tăng trởng kinh tế cao thì hoặc là phải tăng tỷ lệ tích luỹ, hoặc là phải duy trì hệ số ICOR thấp, hoặc kết hợp cả hai Xem tại trang 18 của tài liệu.
Trong cuốn “Những vấn đề chung về hình thành vốn ở LDCs”, R.Nurkse đã đa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề về vốn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

rong.

cuốn “Những vấn đề chung về hình thành vốn ở LDCs”, R.Nurkse đã đa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề về vốn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Đầut trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép từ năm 1988 đến năm 2006 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 2.

Đầut trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép từ năm 1988 đến năm 2006 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng “FDI Đăng ký và thực hiện 1988 – 2006 ” dới đây sẽ cung cấp một hình ảnh bao quát và đủ hơn về nguồn FDI tại Việt nam, bao gồm 17 nớc có vốn  đăng ký trên 1 tỷ USD và 17 quốc gia có vốn thực hiện cao nhất. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

ng.

“FDI Đăng ký và thực hiện 1988 – 2006 ” dới đây sẽ cung cấp một hình ảnh bao quát và đủ hơn về nguồn FDI tại Việt nam, bao gồm 17 nớc có vốn đăng ký trên 1 tỷ USD và 17 quốc gia có vốn thực hiện cao nhất Xem tại trang 29 của tài liệu.
1.2. Tình hình tăng vốn đầut (từ 1988 đến 2000): - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

1.2..

Tình hình tăng vốn đầut (từ 1988 đến 2000): Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Đầut trực tiếp nớc ngoài theo ngành từ năm 1988 đến 2006 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 3.

Đầut trực tiếp nớc ngoài theo ngành từ năm 1988 đến 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6: Đầut trực tiếp nớc ngoài theo vùng, lãnh thổ : - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 6.

Đầut trực tiếp nớc ngoài theo vùng, lãnh thổ : Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: 10 địa phơng dẫn đầu về thu hút vốn FDI tính đến 27/12/2004 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 7.

10 địa phơng dẫn đầu về thu hút vốn FDI tính đến 27/12/2004 Xem tại trang 38 của tài liệu.
tục pháp lý cần thiết Vì thế họ chọn hình thức liên doanh để tìm hiểu thêm về … - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

t.

ục pháp lý cần thiết Vì thế họ chọn hình thức liên doanh để tìm hiểu thêm về … Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầut XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 9.

Cơ cấu vốn đầut XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 10.

Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 13: Tốc độ tăng trởng các ngành kinh tế - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 13.

Tốc độ tăng trởng các ngành kinh tế Xem tại trang 54 của tài liệu.
Trong thời gian gần đây hình thức liên doanh đã bộc lộ nhiều nhợc điểm về việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh dự án - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

rong.

thời gian gần đây hình thức liên doanh đã bộc lộ nhiều nhợc điểm về việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh dự án Xem tại trang 67 của tài liệu.
Nh vậy, phải thấy rằng sự gia tăng hình thức đầut 100% VNN cũng nh việc chuyển các liên doanh sang 100% VNN đang trở thành một xu thế - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

h.

vậy, phải thấy rằng sự gia tăng hình thức đầut 100% VNN cũng nh việc chuyển các liên doanh sang 100% VNN đang trở thành một xu thế Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.1 Một số TNCs mục tiờu - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phat triển kinh tế Việt Nam

Bảng 3.1.

Một số TNCs mục tiờu Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan