Đề thi giữa kì 2 môn ngữ văn 9

15 2 0
Đề thi giữa kì 2 môn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 9 Đề 1 I Đọc hiểu văn bản (4đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Đề I Đọc hiểu văn (4đ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ? Em khơng nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Tiếng thu - Lưu Trọng Lư) Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5đ): Kể tên vật nhắc đến hai khổ thơ Câu 3 (1đ): Chỉ biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ nêu tác dụng Câu 4 (2đ): Từ thơ trình bày cảm nhận em mùa thu Đề I Đọc hiểu văn (4đ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Chúng ta nhận rõ kì diệu văn nghệ nghĩ đến người đông, trốn quan bí mật, khơng phải bị giam nhà pha, mà bị chung thân đời u tối, vất vả không mở mắt Những người đàn bà nha quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm, mà biến đổi khác hẳn, họ ru hát ghẹo câu ca dao, họ chen say mê xem buổi chèo Câu ca dao tự truyền lại gieo vào bóng tối đời cực nhọc ánh sáng, lay động tình cảm, ý nghĩ khác thường Và ánh đèn buổi chèo, nhân vật trò, lời nói, câu hát làm cho người buổi cười hay rỏ giấu giọt nước mắt Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống.” Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2 (0,5đ): Đối tượng tác giả nêu đoạn trích gì? Câu 3 (1đ): Sự kì diệu văn nghệ tác giả thể nào? Câu 4 (2đ): Qua đoạn trích, anh/chị hiểu tầm quan trọng văn nghệ Đề I Đọc hiểu văn (4đ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền (Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật) Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2 (1đ): Trong đoạn thơ tác giả thể cảm xúc gì? Câu 3 (2,5đ): Nêu cảm nhận em tình cảm người thời chiến Đề I Đọc hiểu văn (4đ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có thói quen tốt có thói quen xấu Ln dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách, … thói quen tốt Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự thói quen xấu Có người biết phân biệt tốt xấu, hình thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa […] Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ Cho nên người, gia đình tự xem lại để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường) Câu 1 (1đ): Theo tác giả, thói quen tốt? Thế thói quen xấu? Câu 2 (1đ): Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Câu 3 (2đ): Để rèn luyện thói quen tốt thân em cần làm gì? Đề I Đọc hiểu văn (4đ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Câu 1 (1đ): Xác định thành ngữ, tục ngữ dân gian sử dụng đoạn văn Câu 2 (1đ): Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em tình mẫu tử thiêng liêng Đề PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) : Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu Ôi mưa quê hương Đã ru hát hồn ta thủa bé, Đã thấm nặng lịng ta tình u chớm hé, Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa, Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết Ta yêu mưa yêu thân thiết Như tre, dừa, làng xóm q hương Như người- yêu thương…” (Trích “Nhớ sông quê hương”, Lê Anh Xuân, NXB Văn học, 2003) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt ? Thể thơ? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn trích trên? Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên? Đề Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập một, tr 5) Câu : (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu : (1 điểm) Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Câu : (1.5 điểm) Xác định hai danh từ dùng tính từ câu văn sau cho biết hiệu nghệ thuật việc dùng từ ấy? Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại Câu : (1 điểm) Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? Đề I ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: ( ) Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu suy nghĩ, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà (Trích Bàn đọc sách, Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Câu : Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu : Chỉ câu mang chủ đề đoạn? Câu : Hình ảnh so sánh sau có ý nghĩa gì? “… đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về” Câu : Theo em, lí khiến tác giả cho đọc sách “quan trọng phải chọn cho tinh” Đề Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà cũng phải thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội” (Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới – Vũ Khoan – Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD) Câu 1:  Phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2:  Nêu xuất xứ văn chứa đoạn văn Câu 3: Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu văn sau: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” Câu 4:  Theo tác giả hành trang quan trọng cần chuẩn bị bước vào kỉ gì? Tại sao? Đề 10 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:      Con biết không, sống đời q vơ giá Con tự vẽ tranh Con có hội đến nhiều nơi, khám phá nhiều danh lam thắng cảnh, thưởng thức ăn ngon Sau đến tuổi trưởng thành, có hội làm cơng việc mà u thích Có thể làm bác sĩ khám chữa bệnh cho người hay cô giáo yêu trẻ, kiến trúc sư thiết kế nên nhà mà ấp ủ từ thuở ấu thơ? Hay làm nhà thiên văn học để giải mã bí ẩn vũ trụ? Thật nhiều chân trời mở Vậy có lẽ đâu, gặp bão tố, trắc trở mà ta từ bỏ ước mơ, từ bỏ đời này? Dù khó khăn đến mấy, kiên cường tiếp (Tríc Về chết, Chúng làm bạn nhé, Phong Điệp, NXB Phụ nữ 2015) Câu 1:  Cho biết thành phần tình thái câu văn: Có thể làm bác sĩ khám chữa bệnh cho người, hay giáo viên yêu trẻ, kiến trúc sư thiết kế nên nhà mà ấp ủ từ thuở ấu thơ? Câu 2:  Xác định phép liên kết sử dụng chủ yếu đoạn trích? Câu 3:  Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng đoạn trích Câu 4:  Nêu nội dung đoạn trích.    Đề 11 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - màu vàng khác Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng Lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng sẫm Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối chín vàng đốm Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng, vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy  (SGK Ngữ văn 7, tập 1, tr 33, NXBGD, 2014) a.   Xác định thành phần biệt lập hai câu văn sau: Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng - màu vàng khác Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trông thấy màu trời có vàng b.  Chỉ biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn trích c.  Qua đoạn trích, em hiểu cảnh thiên nhiên nơi làng quê tình cảm tác giả? (Trả lời ngắn gọn, khơng phân tích) Đề 12 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn ln chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (1 điểm): Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn Câu (1 điểm): Thông điệp mà đoạn văn gửi tới gì? Câu (0,5 điểm): Chỉ thành phần biệt lập câu: “Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn” Đề 13 Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều. Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác điều trơi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Tạ Duy Anh, Cánh diều tuổi thơ, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn b Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ d Theo em, qua hình ảnh cánh diều, tác giả muốn nói lên điều gì? e Từ văn bản, theo em ước mơ có vai trị người? Đề 14 Câu (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Giáo dục tức giải phóng (1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng cơng lí (2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ – gánh trách nhiệm vơ quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3)”, 10 (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa tương lai)  a Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn văn b Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu (1) câu (2) đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? c Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tác dụng thành phần biệt lập đó? Đề 15 Câu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Ước mơ giống bánh lái tàu Bánh lái nhỏ khơng nhìn thầy được, điều khiển hướng người Cuộc đời ước mơ sống tàu khơng có bánh lái Cũng tàu khơng có bánh lái, người không ước mơ trôi dạt lững lờ mắc kẹt đám rong biển (Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên) a) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích b) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: Ước mơ giống bánh lái tàu c) Em hiểu cách nói tác giả: Người khơng ước mơ trôi dạt lững lờ đến mắc kẹt đám rong biển d) Thông điệp mà em rút sau đọc đoạn trích gì? 11 ĐỀ Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ Câu 2 (0,5đ): Những vật nhắc đến khổ thơ: mùa thu, trăng mờ, rừng thu, thu, nai vàng Câu 3 (0,75đ): Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc: “Em không nghe…?” Tác dụng: Làm cho thơ giàu chất nhạc lời tâm tình với người yêu Câu 4 (2đ): Cảm nhận mùa thu: Thiên nhiên: thời tiết dịu mát hơn, xanh dần úa vàng, không gian gợi chút buồn man mác Con người: mùa tựu trường, rằm trung thu… ĐỀ Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Câu 2 (0,5đ): Đối tượng: người phụ nữ văn nghệ Câu 3 (1đ): Sự kì diệu văn nghệ tác giả thể hiện: văn nghệ đánh thức tâm hồn cằn cỗi người Câu 4 (2đ): Tầm quan trọng văn nghệ: văn nghệ nuôi dưỡng tâm hồn, làm cho tâm hồn người tràn đầy sức sống hơn, chạm đến trái tim giúp người trở nên tốt đẹp ĐỀ Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Câu 2 (1đ): Trong đoạn thơ tác giả thể cảm xúc: nỗi nhớ dành cho người yêu tâm trạng vui tươi, hứng khởi chào đón ngày trận Câu 3 (2,5đ): Tình cảm người thời chiến: người có trái tim khao khát, rực lửa tình u thương Khơng tình u đơi lứa mà cịn tình u q hương, tổ quốc, tinh thần tâm chiến đấu dành lại độc lập ĐỀ Câu 1 (1đ): Thói quen tốt là: Luôn dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách,… Thói quen xấu là: Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự,… Câu 2 (1đ): Biện pháp tu từ: liệt kê (liệt kê thói quen tốt thói quen xấu) Tác dụng: làm cho người đọc dễ dàng hình dung hiểu biết khái niệm thói quen tốt thói quen xấu Câu 3 (2đ): Học sinh tự nêu hành động giúp thân rèn luyện thói quen tốt - Gợi ý: 12 Về học tập: ngày dành thời gian định để học hành nghiêm túc, tìm hiểu kiến thức không xâm phạm đến thời gian đó; khơng hiểu hỏi thầy cơ,… Về sống: dậy sớm, tập thể dục 30 phút sáng, tức giận nên im lặng tìm cách giải quyết, hạn chế sử dụng mạng xã hội,… ĐỀ Câu 1 (1đ): Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm Câu 2 (1đ): Nội dung chủ yếu đoạn văn: nỗi lòng người mẹ nghèo khơng đủ tiền cho lấy vợ, tình yêu thương vô bờ bến, nỗi lo sợ khơng vượt qua giai đoạn khó khăn Câu 3 (2đ): Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau: Tình mẫu tử thiêng liêng tình cảm, quan tâm chăm sóc, u thương,… người mẹ dành cho người hiếu thuận, yêu thương, đền ơn đáp nghĩa mẹ Tình mẫu tử tình cảm đầu tiên, thiêng liêng nhất, ý nghĩa nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp khác Mỗi người cần trân trọng đề cao tình cảm tốt đẹp ĐỀ Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Thể thơ: tự – Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ : Ẩn dụ, So sánh, nhân hóa, điệp ngữ… Nội dung: – Thơng qua hình ảnh gần gũi chân thực lời ru, mưa, dừa, rặng tre…tác giả bộc lộ tình cảm quê hương cách sâu nặng… ĐỀ Câu : Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu : Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa: - Giữa ảnh hưởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa dân tộc - Giữa bình dị Việt Nam, phương Đông với đại mẻ Câu : - Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt Nam, phương Đơng - Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao: Tác giả muốn khẳng định nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc phương Đơng người Bác Câu : HS trình bày ý kiến theo nhiều cách, cần thể ý: - Phải chăm rèn luyện, học tập, nắm vững kiến thức, học đôi với thực hành, vận dụng lí thuyết vào giải vấn đề sống Học hỏi, tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phê phán ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai - Khơng ngừng học tập làm theo gương phong cách, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: sống giản dị, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tránh xa lối sống sính ngoại, chây lười ỉ lại, buông thả, chạy theo mốt mà quên giá trị văn hóa tốt đẹp mang sắc dân tộc ĐỀ Câu : Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu : Câu chủ đề: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Câu : Ý nghĩa hình ảnh so sánh: đọc sách nhiều mà khơng chịu suy nghĩ sâu, tưởng có tác dụng thực chẳng thu kết đáng kể (chấp nhận cách diễn đạt hợp lí khác) 13 Câu : Những lí khiến tác giả cho đọc sách “quan trọng phải chọn cho tinh”: sách nhiều nên phải chọn cho kĩ để có sách có chất lượng, phù hợp với mục đích đọc mình;… (chấp nhận lí hợp lí khác, có) ĐỀ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Xuất xứ: Bài viết đăng tạp chí Tia sáng năm 2001, in vào tập “Một góc nhìn Trí thức”, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 Thành phần biệt lập: có lẽ - thành phần tình thái Theo tác giả, chuẩn bị thân người quan trọng Vì: từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Và kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội ĐỀ 10 Thành phần tình thái: Có lẽ Phép lặp: Điệp ngữ: … - Tác dụng: Nhấn mạnh, sau bước đường đời có nhiều lựa chọn nghề nghiệp cho sở thích, cho tương lai Bởi vậy, dù gặp khó khăn phải kiên cường, không bỏ Nội dung: Trong đời người có cơng việc khác phù hợp với lực, sở thích thân Và đừng chút khó khăn mà bỏ cuộc, phải kiên trì để thực ước mơ ĐỀ 11 a - Thành phần phụ chú: màu vàng khác - Thành phần tình thái: có lẽ b - Biện pháp tu từ chủ yếu là: so sánh c Qua đoạn trích ta cảm nhận được: - Cảnh làng quê tươi đẹp, yên ấm, trù phú - Tình yêu thiên nhiên, làng quê tha thiết tác giả ĐỀ 12 Câu 1 - Phương thức biểu đạt văn bản: nghị luận (0.5 điểm) Câu 2 (1 điểm) - Câu khái quát chủ đề đoạn văn là: Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Có thể dẫn thêm câu: Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị Câu 3 (1.0 điểm) - Thơng điệp có ý nghĩa với em khơng có khiếu lĩnh vực khơng có nghĩa là kẻ vô dụng, bất tài Mà cá nhân có giá trị tài riêng định Nhưng điều quan trọng phải khám phá nhận thức giá trị riêng để phát triển giá trị ngày tốt đẹp 14 Câu 4 - Thành phần biệt lập câu: "chắc chắn" ĐỀ 13 a) Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn trên: tự sự, miêu tả, biểu cảm b) – Những chi tiết tác giả chọn để tả cánh diều: + Cánh diều mềm mại cánh bướm + Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng + Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… gọi thấp xuống sớm c)  Biện pháp tu từ sử dụng: so sánh Tác giả so sánh bầu trời đêm với thảm nhung – Tác dụng: Gợi vẻ đẹp bầu trời đêm Tấm thảm nhung có đặc tính mềm, mịn; bầu trời đêm mịn không gợn mây, mở không gian cao rộng d) – Qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói: + Cánh diều kỉ niệm tuổi thơ tác giả với người bạn nơi thôn quê Đó kí ức đẹp theo tác giả suốt đời + Cánh diều tuổi thơ nơi chở khát vọng, ước mơ tác giả bay cao, bay xa e) – Giúp người nỗ lực, cố gắng để vươn lên đạt thành công – Luôn lạc quan, tin tưởng vào điều tốt đẹp – Giúp người rèn tính kiên trì, có động lực, dám nghĩ dám làm, phát huy khả thân ĐỀ 14 a Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Nội dung đoạn văn: Giáo dục mở ra cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng cơng lí b Từ ngữ thực phép liên kết câu (1) câu (2) đoạn văn: “Giáo dục = Nó” => Phép c Thành phần biệt lập” thầy cô giáo , bậc cha mẹ , đặc biệt người mẹ – gánh trách nhiệm vô quan trọng” => thành phần phụ ĐỀ 15 A, Nghị luận B, Biện pháp so sánh: Ước mơ so sánh với bánh lái tàu - Tác dụng: + Giúp câu văn thêm sinh động, dễ hình dung + Khi so sánh ước mơ bánh lái tàu tác giả muốn nhấn mạnh tàu khơng có bánh lái khơng thể vận hành, giống người sống khơng có mơ ước sống hồi, sống phí C,  Cách nói tác giả hiểu sau: Sống mà khơng có mơ ước tức khơng có mục tiêu, sống tái diễn ngày tháng lặp lại nhàm chán cuối khơng biết sống để làm gì, khơng tìm ý nghĩa sống D, Đoạn trích định hướng ta cần có ước mơ đời Sống phải có ước mơ, có cho mục tiêu riêng, khơng nên q phụ thuộc vào người khác để sống khơng có ý nghĩa gì.  15 ... 1 (1đ): Xác định thành ngữ, tục ngữ dân gian sử dụng đoạn văn Câu 2? ?(1đ): Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Câu 3  (2? ?): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em tình mẫu tử thi? ?ng liêng Đề PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0... kỉ mới – Vũ Khoan – Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD) Câu 1:  Phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2:   Nêu xuất xứ văn chứa đoạn văn Câu 3: Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu văn sau: “Trong hành... nghị luận Câu 2? ?(0,5đ): Đối tượng: người phụ nữ văn nghệ Câu 3 (1đ): Sự kì diệu văn nghệ tác giả thể hiện: văn nghệ đánh thức tâm hồn cằn cỗi người Câu 4  (2? ?): Tầm quan trọng văn nghệ: văn nghệ nuôi

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan