BD HSG ĐỊA LÍ - CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

177 2K 0
BD HSG ĐỊA LÍ - CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, hay và bổ ích. Bỏ ra 10k để có ít nhất 1 HS đạt HSG ! Bạn nghĩ có đáng không???

Ngày: /9/20 Tiết 1,2,3 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG: TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ I.Mục tiêu: - Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời, biết 1 số đặc điểm của hành tinh trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, KT gốc, VT gốc. - Xác định được đường xích đạo, KT tây, KT đông, VT bắc, VT nam - HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ? - Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. - Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất.Hướng chuyển động củatừ Tây sang Đông. II.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Cho biết vị trí của trái đất trong hệ mặt trời? -Tìm đáp án đúng? - Quả địa cầu là gì? -Tìm đáp án đúng? - Đưỡng xích đạo là gì? 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời - Sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương. - Kích thước trái đất Bán kính: 6370km, xích đạo: 40076km, diện tích bề mặt: 5100000000km 2 *KQ1 trong hệ mặt trời, trái đất vị trí nào xa dần mặt trời .A.Vị trí thứ 3 C.Vị trí thứ 7 B. Vị trí thứ 5 D.Vị trí thứ 9 2. Quả địa cầu là - Quả địa cầu là mô hình của trái đất được thu nhỏ. 3. Trục trái đất là A.Một mặt phẳng cắt mặt trái đất ở 2 điểm cố định B. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt trái đất ở 2 điểm cố định. .C.Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt trái đất ở 2 điểm cố định D. tất cả đều đúng 4.Trên quả địa cầu, nước ta nằm ở A.nửa cầu tây, và nửa cầu bắc .B.nửa cầu đông, và nửa cầu bắc C.nửa cầu tây, và nửa cầu nam D.nửa cầu nam, và nửa cầu đông 5.Đưỡng xích đạo là - xích đạo là vòng tròn lớn nhất trên trái đất chia mặt cầu thành hai nửa cầu bằng nhau 6. Kinh tuyến,vĩ tuyến là - kinh tuyến là những đường nối từ cực bắc đến cực nam 1 - Kinh tuyến,vĩ tuyến là gì? + Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là những đường gì ? + Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc ? (Là kinh tuyến 0 0 qua đài thiên văn G- rinuýt nước anh ) - CH : Nếu cứ cách nhau 1 0 + Có bao nhiêu đường kinh tuyến? + Có bao nhiêu đường vĩ tuyến? + Đường vĩ tuyến gốc là đường nào? (Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 0 o .) - CH: Em hãy xác định các đường KT đông và KT tây ;Nửa cầu đông ,nửa cầu tây + Xác định đường VT Bắc và VT Nam ; nửa cầu bắc ,nửa cầu bắc - Các đường KT,VT Công dụng như thế nào ? . - Bản đồ là gì? - Tỉ lệ bản đồ là gì? trên bề mặt trái đất .Tất cả các kinh tuyến đều dài bằng nhau. - Vĩ tuyến là những đường tròn trên mặt đất song song với xích đạo .Các vĩ tuyến không dài bằng nhau mà nhỏ dần từ xích đạo về phía hai cực. - Là đường kinh tuyến gốc. Là kinh tuyến 0 0 qua đài thiên văn G- rinuýt nước anh - Có 360 đường kinh tuyến. - Có 181 đường vĩ tuyến. - Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 0 o . - Đường XĐ là đường VT lớn nhất chia Trái Đất thành 2 nửa bằng nhau. - Những đường nằm bên phải đường KT gốc là KT đông. - Những đường nằm bên trái là KT Tây. - Nửa cầu đông : Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 o T và160 o Đ trên đó có châu âu ,châu á ,châu phi và châu đại dương . - Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 o T và160 o Đ trên đó có châu mĩ - VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc. - VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam. - Nửa cầu bắc : Nửa bề mặt cầu tính từ xích đạo đến cực bắc - Nửa cầu nam: Nửa bề mặt cầu tính từ xích đạo đến cực nam + Công dụng : Các đường KT,VT dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt trái đất. 7. Bản đồ là - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ về một khu vực nào đó hay toàn bộ bề mặt trái đất. 8.Để vẽ bản đồ người ta phải làm những công việc - Muốn vẽ được bản đồ người ta phải đo đạc,tính toán,ghi chép các đối tượng để có thông tin và chọn phương pháp chiếu đồ,tính tỉ lệ,chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ. 9.Tỉ lệ bản đồ + Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các khoảng cách tương ứng 2 - Cách tính 2 bài tập ? -Tìm đáp án đúng? -Phương hướng trênBĐ, KĐ, VĐ, Toạđộ địa lí? -Hãyxác định Toạ độ địa điểmA,B,C,D trên hình vẽ? trên thực địa. + ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta có thể tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng. + Biểu hiện ở 2 dạng: - Tỉ lệ số. - Thước tỉ lệ. 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế + Làm BT2tr (14): 5cm trên ứng khoảng cách trên thực địa là: có tỉ lệ 1:200000 Gợi ý:1 cm ứng 200000cm thực tế =2km 5 cm x200000 cm thực tế =1000000 cm=10km + BT3tr(14): KCBĐ x tỉ lệ =KCTT KCTT:KCBĐ = tỉ lệ HN đi H.Phòng =105km= 10500000 cm:15 =700000. tỉ lệBĐ :1:700000 *Bài tập1: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì trước tiên là: A. Tìm phương hướng C.xem tỉ lệ .B. Đọc bản chú giải D. Đọc độ cao trên đường đồng mức *Bài tập 2:Trên bản đồ VN tỉ lệ 1: 900000, một đoạn thẳng AB trên là 5cm tương ứng trên thực địa một khoảng cách : .A.45km C.4,5km B.54km D.Tất cả sai 10.Phương hướng trên BĐ,KĐ, VĐ, Toạ độ địa - Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc. - Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam. - Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông. - Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.) Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào KT,VT - Trên không thể hiện KT&VT dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc - Toạ độ địacủa một địa điểm bao gồm kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó 20 0 20 0 0 0 Toạ độ điểm A : 30 0 T Toạ độ điểm C : 10 0 Đ 10 0 N 10 0 N 3 Toạ độ điểm B : 10 0 T Toạ độ điểm D: 20 0 Đ 10 0 B 20 0 B Nước ta thuộc nửa cầu bắc vào tháng năm âm lịch (tháng 6 dương lịch ) thuộc mùa hạ có đêm ngắn ngày dài chưa kịp nằm trời đã sáng ,vào tháng mười âm lịch (tháng 11 dương lịch ) thuộc mùa đông ngày ngắn đêm dài ,chưa kịp vui chơi đã tối III. Củng cố IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần đã ôn tập - vận dụng liên hệ thực tế Ngày /9/ 20 Tiết 4,5,6 TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ I.Mục tiêu - HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì? - Biết ba loại kí hiệu bản đồ.trên :kí hiệu điểm ,kí hiệu đường kí hiệu diện tích . - Biết một số dạng kí hiệu trên bản đồ : kí hiệu hình học ,kí hiệu chữ ,kí hiệu hình tượng . - Cách biểu hiện đô cao địa hình trên : thang màu ,đường đồng mức . - Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển động củatừ Tây sang Đông. - Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời . II.Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Tìm hiểu Các loại ký hiệu bản đồ - GV: Treo TNVN - GV yêu cầu HS quan sát 1 số kí hiệu ở bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu Hs cho biết - CH: Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải ? (bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu ) 1. Các loại ký hiệu bản đồ - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước - bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu - Thường phân ra 3 loại: + Điểm. + Đường. 4 - CH: Cho biết các dạng kí hiệu được phân loại như thế nào? (Thường phân ra 3 loại: + Điểm. + Đường. + Diện tích.) - HS Quan sát H15, H16 em cho biết: - CH: + Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ? ( Phân 3 dạng: Ký hiệu hình học. Ký hiệu chữ. Ký hiệu tượng hình) + ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu? *Tìm hiểu Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - GV: Yêu cầu HS quan sát bđTNVN và H16 (SGK) cho biết: - CH: + Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? + Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây - đông sườn nào cao hơn sườn nào dốc hơn? - GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao + Từ 0m-200m + Từ 200m-500m + Từ 500m-1000m. + Từ 2000m trở lên * Sự vận động tự quanh quanh trục của trái đất theo hướng nào, các hệ quả? + Diện tích. - Phân 3 dạng: + Ký hiệu hình học. + Ký hiệu chữ. + Ký hiệu tượng hình. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Cách nhau 100 mét. - Dựa vào thước màu và tỉ lệ cách đường đồng mức, nằm gần nhau hay cách xa nhau ta có thể thấy được sườn tây dốc hơn sườn đông, sườn đông thoải hơn. - Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức. - Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam + Từ 0m-200m màu xanh lá cây + từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. + từ 500m -1000m màu đỏ. + từ 2000m trở lên màu nâu. 3.Sự vận động tự quanh của trái đấtcác hệ quả . Vận động của Trái đất quanh trục a.Sự vận động tự quanh quanh trục của trái đất - Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đông -Thời gian tự quay1vòng 24 giờ - Chia bề mặt trái đất thành 24khu vực giờ - Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực - Giờ gốc (GMT)khu vực có kt gốc đi qua chính giữa làm khu vực gìơ gốc và đánh số 0(còn gọi giờ quốc tế - Phía đông có giờ sớm hơn phía tây 5 - Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời, các hệ quả? -Tìm đáp án đúng? - Dựa kiến thức đã học giải thích câu ca dao này? - Hiện tượng đêm trắng là gì? - KT180 0 là đường đổi ngày quốc tế Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất +.Hiện tượng ngày đêm - khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm - diện tích được mặt trời chiếu sáng gọi là ngày còn dt nằm trong bóng tối là đêm +Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. Bán cầu Bắc: 0 -> S (bên phải) Bán cầu Nam: P -> N (bên trái) b. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. -Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn . - 1 vòng = 365 ngày và 6 giờ - Hiện tượng các mùa Có độ nghiêng không đổi, hướng về 1phía - 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa mặt trời sinh ra các mùa - Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời nhiều hơn. - Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời nhiều hơn. - Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.) - Xuân – Hạ - Thu - Đông - Mùa Xuân – Thu ngắn và chỉ là những thời điểm giao *Bài tập1: Khi trái đất tự quay quanh trục đã tạo hiện tường gì : A. Giờ giấc mỗi nơi một khác C.Làm lệch hướng các chuyển động B. Ngày đêm nối tiếp nhau . D. Tất cả đều đúng *Bài tập2: Khi khu vực giờ gốc là 5 giờ sáng thì việt Nam lúc đó là: . A.12giờ C.7 giờ B.3 giờ D.14giờ *Bài tập3.Thời gian chiếu msáng vào ngày 22/6ở vĩ độ 66 0 33': A .3giờ C. 21giờ B . 6giờ . D. 24 giờ *Bài tập 4:Nhân dân ta thường nói "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối ".Hãy cho biết câu nói này ? Nước ta thuộc nửa cầu bắc vào tháng năm âm lịch 6 -Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên trái đất vào ngày 22- 6 và ngày 22- 12. -cách tính mùa trong năm ở nửa cầu bắc theo dương lịch như thế nào? (tháng 6 dương lịch ) thuộc mùa hạ có đêm ngắn ngày dài chưa kịp nằm trời đã sáng ,vào tháng mười âm lịch (tháng 11 dương lịch ) thuộc mùa đông ngày ngắn đêm dài ,chưa kịp vui chơi đã tối 4.Hiện tượng đêm trắng: - là hiện tượng màn đêm chưa buông xuống đã thấy bình minh (đêm chưa đầy nửa tiếng).trong chuyển động hàng ngày mặt trời xuống không quá17 0 30' trên đường chân trời. Hiện tượng bắt đầu từ 49 c về cực thì đêm trắng sẽ xuất hiện nhiều hơn. - Hiện tượng ngày liên tục: xảy ra ở vĩ độ 65 0 42(ngày 24giờ),ở vĩ độ này mặt trời không lặn dưới đường chân trời.mà hàng ngày nó lướt dọc đường chân trời. 5.Vẽ hình - yêu cầu vẽ đúng,rõ ràng,đầy đủ các chi tiết cần thiết. - phân tích + vào ngày ngày 22- 6 bán cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều nhất nửa cầu bắc có ngày dài đêm ngắn .ở nửa cầu nam có ngày ngắn đêm dài từ vòng cực bắc có ngày dài 24 giờ .từ vòng cực nam đến cực nam có đêm dài 24 giờ. + vào ngày ngày 22- 12bán cầu nam ngả về phía mặt trời nhiều nhất nửa cầu nam có ngày dài đêm ngắn .ở nửa cầu bắc ngày ngắn đêm dài từ vòng cực bắc có đêm dài 24 giờ .Từ vòng cực nam đến cực nam có ngày dài 24 giờ. 6.cách tính mùa trong năm ở nửa cầu bắc theo dương lịch: - Mùa xuân: 21/3->22- 6 - Mùa hạ: 221/6->23- 6 - Mùa thu: 23/9->22- 12 - Mùa đông: 22/12->21- 3 7.Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới quanh năm nóng,sự phân hóa mùa không rõ rệt.ở miền bắc tuy cũng có bốn mùa nhưng mùa xuân ,mùa thu chỉ là mùa chuyển tiếp ngắn:ở miền nam hầu như nóng quanh năm ,chỉ có hai mùa là một mùa khô và một mùa mưa. III. Củng cố IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần chuyển động của trái đất - vận dụng liên hệ thực tế 7 Ngày /9/ 20 Tiết 7,8,9 TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ I.Mục tiêu - Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển động củatừ Tây sang Đông. - Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời . II.Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung - ở nước ta phân chia mùa xuân ,hạ thu, đông có rõ rệt không? Vì sao? - Năm thiên văn và năm lịch khác nhau như thế nào ? - Năm nhuận là năm như thế nào ? - các ngày đặc biệt trong năm ở nửa cầu bắc là ngày nào có tên là gì ?ở nửa cầu nam thì sao ? - Vì sao có hiện tượng các mùa nóng ,lạnh khác nhau trên tr - vì sao đường biểu hiện trục trái đất (BN) và đường phân chia (ST) 1.cách tính mùa trong năm ở nửa cầu bắc theo dương lịch: - Mùa xuân: 21/3->22- 6 - Mùa hạ: 221/6->23- 6 - Mùa thu: 23/9->22- 12 - Mùa đông: 22/12->21- 3 2.Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới quanh năm nóng,sự phân hóa mùa không rõ rệt.ở miền bắc tuy cũng có bốn mùa nhưng mùa xuân ,mùa thu chỉ là mùa chuyển tiếp ngắn:ở miền nam hầu như nóng quanh năm ,chỉ có hai mùa là một mùa khô và một mùa mưa. 3. Năm thiên văn và năm lịch: - Năm thiên văn là thời gian trái đất quay trọn một vòng trên quỹ đạo :365 ngày 1/4(365 ngày 6 giờ) - Năm lịch là khi làm lịch để cho thuận lợi người ta lấy chẵn 365 ngày làm một năm.so với năm thiên văn,năm lịch thiếu 6 giờ. 4.Năm lịch thiếu 6 giờ mỗi năm so với năm thiên văn cho nên cứ 4 năm người ta thêm 1 ngày vào năm lịch để đúng với năm thiên văn.năm này có 366 ngày gọi là năm nhuận. 5. ở nửa cầu bắc các ngày đặc biệt trong năm: - 21/3 Ngày xuân phân -23/9 Ngày thu phân - 22/6 Ngày hạ chí -22/12 Ngày đông chí - ở nửa cầu nam cùng lúc thì ngược lại: - 21/3 Ngày thu phân - 23/9Ngày xuân phân - 22/6 Ngày đông chí - 22/12Ngày hạ chí 8 không trùng nhau? - Vì sao hai nửa cầu bắc và nam có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ ? 6.khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất có độ nghiêng không đổi và luôn về một phía nên hai nửa cầu bắc và nam luân phiên nhau ngã về phía mặt trời .thời gian nửa cầu nào ngả về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng nhiệt là mùa nóng ,cùng lúc đó nửa cầu còn lại chếch xa mặt trời nhận ít nhiệt là mùa lạnh 7.Hai đường BN và ST không trùng hướng với nhau mà cắt nhau ở tâm trái đất một góc 23 0 27' là do đường St thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo còn đường BN lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 0 33'. III. Củng cố IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần chuyển động của trái đất - vận dụng liên hệ thực Ngày /9/ 20 Tiết 10,11,12 TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ I.Mục tiêu - Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất. - Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch - HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời. - Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam - HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời. II.Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Vào ngày nào trong năm ở khắp mọi nơi trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau ,vì sao. - Chí tuyến bắc,chí tuyến nam là những đường như thế nào ? 6. Đường ST và trục BN của trái đất không trùng hướng với nhau nên khi quay quanh mặt trời,trái đất có lúc ngả cầu bắc,có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời thì được chiếu sáng,còn nửa kia tối ,do đó các địa điểm ở hai nửa cầu bắc và nam có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ . 7.vào ngày 21/3 và ngày 23/9 ở khắp mọi nơi trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau.lúc này trục trái đất(BN) nằm trong mặt phẳng sáng tối(ST),ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở xích đạo nên hai nửa cầu bắc và nam đều được chiếu sáng như nhau. 9 -Vòng cực bắc ,nam là những đường như thế nào? - Tìm hiểu ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa: - GV: Yêu cầu HS dựa vào H25 (SGK) cho biết: - CH: + Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các đuểm D và D’ ở vĩ tuyến 66 0 33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như thế nào? +Vĩ tuyến 66 0 33’ Bắc và Nam là những đường gì? +Vào các ngày 22/6 và 22/12? - HS : Phát biểu . - GV : Đưa ra bảng chuẩn kt . 8. Chí tuyến bắc,chí tuyến nam: - Chí tuyến bắc là đường vĩ tuyến 23 0 27B, nơi có ánh sánh mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày 22/6. - Chí tuyến nam là đường vĩ tuyến 23 0 27N, nơi có ánh sánh mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày 22/12. 9. Vòng cực bắc ,nam là các vĩ tuyến66 0 33'B vàN, đường giới hạn các khu vực có ngày và đêm dài suốt 24 giờ ở nửa cầu bắc và nam. 6.ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa: Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày dài 24h Số ngày có đêm dài 24h Mùa 22/6 66độ33phútB 66độ 33phút N 1 1 Hạ Đông 22/12 66độ33phútB 66độ 33phút N 1 1 Đông Hạ 21/3-23/9 Cực bắc Cực nam 186 (6Tháng) 186 (6Tháng) Hạ Đông 23/9-21/3 Cực bắc Cực nam 186 (6Tháng 186 (6Tháng) Đông hạ Kết luận Mùahè 1-6 tháng Mùa đông 1-6Tháng III. Củng cố IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. 10 [...]... thúc phần địa lý đại cương chương của lớp 6.Về nhà ôn tập tiếp phần chưa hiểu rõ Ngày /9/ 20 Tiết 22,23,24 CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu -Thành phần của lớp vỏ khí biết vị trí của của các tầng trong lớp vỏ khí.Vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lưu - Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí - Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp - Các đai khí áp trên Trái Đất - Gió... (Cầu Bắc) - Lục địa nằm ở cầu Bắc: á - Âu, Bắc Mĩ - Lục địa nằm cả cầu Bắc 3 Bài 1 + Nửa cầu Bắc: - S lục địa: 39,4% - S đại dương: 60,6 % + Nửa cầu Nam: - S lục địa: 19,0% - S đại dương: 81,0% 4 Bài 2 + Có 6 lục địa trên Thế giới - Lục địa á - Âu - Lục địa Phi - Lục địa Bắc Mĩ - Lục địa Nam Mĩ - Lục địa Nam Cực - Lục địa Ôxtrâylia + Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa Ôxtrâylia (cầu nam) + Lục địa có S... hậu quả - Biết được các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng, độ phì của đất - Ý thức, vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng - Ý thức, vai trò của con người trong việcphân bố ĐTV II.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò - Độ muối của nước...Ngày /9/ 20 Tiết ,13,14,15 TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ I.Mục tiêu - Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất động củatừ Tây sang Đông - Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời II.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò -Vẽ sơ đồ về sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Trình bày hệ quả vận động tự quay quanh trục của trái đất - Giả trục trái đấy nghiêng so với mặt phẳng quỹ... vỏ Trái Đất - Lớp vỏ trái đất chiếm 1%thể tích và 0.5% khối lượng của Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-7 0 km (Đá gra nit ,đá ba zan) - Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau - Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu á; Mảng ấn độ; Mảng nam cực; Mảng Thái Bình Dương - Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của. .. được các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng, độ phì của đất - Ý thức, vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất II.Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Nêu tính chất các khối khí, 1.Lớp vỏ khí nơi hình thành ? - Các khối khí + Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao + Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ... biệt của núi đá vôi), là những cảnh thiên nhiên ,hấp dẫn khách du lịch HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi) - ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp II.Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung II Các thành phần tự nhiên của trái đất - Nhắc lại khái niệm nội lực 1.Nội lực và ngoại lực và ngoại lực là gì ? - Là lực sinh ra ở bên trong Trái. .. lại phần sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời 12 Ngày /9/ 20 Tiết 16,17,18 TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ I.Mục tiêu - Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp ( Vỏ, trung gian, lõi - Đặc điểm riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ - Biết được nguồn năng lượng địa nhiệt - Trình bày được cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất được do một số địa mảng nằm kề nhau - HS... - Chiếm phần lớn trọng lượng của đất - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau b) Thành phần hữu cơ: -Thành phần và đặc điểm của - Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ thổ nhưỡng? - Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất - Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen - ngoài ra trong đất còn có nước và không khí - Đất có tính chất quan trọng là độ phì.là khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất... và các yếu tố khác như nhiệt độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT C) Các nhân tố hình thành đất: - Các nhân tố hình thành đất ? + Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất + Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ + Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất +ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian 4 Lớp vỏ sinh vật - Các . Kinh tuyến,vĩ tuyến là - kinh tuyến là những đường nối từ cực bắc đến cực nam 1 - Kinh tuyến,vĩ tuyến là gì? + Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến. kt . 8. Chí tuyến bắc,chí tuyến nam: - Chí tuyến bắc là đường vĩ tuyến 23 0 27B, nơi có ánh sánh mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày 22/6. - Chí tuyến nam là đường vĩ tuyến 23 0 27N,. đường kinh tuyến gốc ? (Là kinh tuyến 0 0 qua đài thiên văn G- rinuýt nước anh ) - CH : Nếu cứ cách nhau 1 0 + Có bao nhiêu đường kinh tuyến? + Có bao nhiêu đường vĩ tuyến? + Đường vĩ tuyến

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Lớp vỏ sinh vật

  • * Củng cố về chất l­ượng cuộc sống

  • 3.Chất l­ượng cuộc sống

    • 1.Các nhân tó tự nhiên.

      • b,Tài nguyên khí hậu

      • i. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp 1.Ngành trồng trọt

      • ii. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

      • 1. Lâm nghiệp

      • I.các nhân tố tự nhiên

        • .ThÞtr­êng

          • - Giao thông vận tải nước ta phát triển như thế nào?

          • 6.Bưu chính viễn thông

          • * Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội

          • 3. Đặc điểm dân cư xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan