Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng

27 639 2
Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN QUỐC VINH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : KINH TẾ, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU THỊ HƯƠNG Hà Nội - 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU THỊ HƯƠNG Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI GS.TS CAO CỰ BỘI Trường Đại học Kinh tế Quốc dânHọc viện Tài chinh Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN THỊ BẤT PGS.TS NGUYỄN THỨC MINH Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà NộiDÂN Phản biện 3: GS.TS NGUYỄN CƠNG NGHIỆP GS.TS VƯƠNG ĐÌNH HUỆ Kiểm toán Nhà nước Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nước họp tại: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng … năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Quốc Vinh (2002), “Kho bạc Nhà nước Hải Dương với công tác cho vay giải việc làm”, Tạp chí Thị trường giá Trần Quốc Vinh (2002), “Kho bạc Nhà nước Hải Dương 12 năm xây dựng trưởng thành”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, (6), tr.29 Trần Quốc Vinh (2005), “Cơ chế khoán - Một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, (41), tr.29 Trần Quốc Vinh (2006), “Nâng cao chất lượng quản lý đầu tư XDCB hệ thống KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, (50), tr.28 Trần Quốc Vinh (2007), "Đánh giá xác hiệu chế khốn từ sở, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Kho bạc Nhà nước", Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, (58), tr 13 Trần Quốc Vinh (2008), "Một số vấn đề quản lý ngân sách góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng Sơng Hồng", Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, (73), tr 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng Sông Hồng (ĐBSH) bảy vùng kinh tế nước, có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hố, an ninh-quốc phịng; Có hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ, động lực phát triển chung có thành phố Hà Nội Thủ nước Trong năm qua, quản lý NSĐP địa bàn tỉnh, thành phố thuộc khu vực vùng ĐBSH có nhiều khởi sắc, số thu tập trung nhanh vào NSNN, chi NSĐP đạt hiệu định, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tuy nhiên, quản lý NSNN quản lý NSĐP địa bàn tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH cịn có hạn chế như: Nhận thức; phương thức quản lý số khoản thu, chi cịn thiếu tồn diện, thiếu chặt chẽ, mục tiêu thực chống thất lãng phí chưa đạt hiệu thiết thực Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn đề giải pháp nhằm quản lý tốt NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng” làm đề tài nghiên cứu Luận án Tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá lý luận NSNN; quản lý NSNN; quản lý NSĐP; nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiệm Phân tích thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng ĐBSH, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp nhằm đổi quản lý NSĐP tỉnh vùng ĐBSH thời gian từ đến 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý NSĐP tỉnh vùng ĐBSH Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý thu, chi NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Việt Nam Đối với thu ngân sách, thuế nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng nên Luận án tác giả tập trung nghiên cứu quản lý thuế theo loại đối tượng Đối với chi ngân sách, địa phương khơng có chi trả nợ, nên tác giả tập trung nghiên cứu quản lý chi thường xuyên chi đầu tư xây dựng Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 10 năm trở lại (từ có Luật Ngân sách nhà nước) Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, áp dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, phương pháp phân kỳ so sánh nhằm xác định vấn đề có tính quy luật, nét đặc thù phục vụ cho trình nghiên cứu luận án Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận án gồm chương: Chương 1: Những vấn đề quản lý ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Chương 3: Đổi quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Những đóng góp Luận án Với phương pháp tiếp cận mới, tác giả luận án hệ thống hoá số lý luận liên quan đến NSNN; NSĐP; nhân tố tác động ảnh hưởng đến trình quản lý thu, chi ngân sách khía cạnh quản lý thuế; quản lý chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB từ ngân sách Thống kê, tổng hợp phân tích nội dung liên quan đến thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng; Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ nghiên cứu, phân tích tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhóm kiến nghị nhằm đổi quản lý NSĐP tỉnh Đồng Sông Hồng, thực mục tiêu tập trung nhanh đầy đủ nguồn thu cho NSĐP; quản lý chi NSĐP có hiệu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Ngân sách địa phương - Một phận cấu thành NSNN 1.1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước hàng hóa, tiền tệ Trải qua nhiều giai đoạn phát triển chế độ xã hội, nhiều khái niệm NSNN đề cập theo góc độ khác “NSNN kế hoạch thu chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định” “NSNN dự toán (bảng ghi) cân đối hàng năm thu, chi cho quan quyền Nhà nước” “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Tác giả hoàn toàn đồng với nội dung khái niệm 1.1.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nước NSNN giúp Nhà nước có đủ sức mạnh để làm chủ điều tiết thị trường, đảm bảo cân đối lớn kinh tế; cơng cụ có tác động mạnh mẽ đến công đổi quốc gia, đưa quốc gia nhanh chóng tiến tới mục tiêu hoạch định NSNN có vai trị lớn kinh tế, xã hội thị trường 1.1.1.3 Tổ chức ngân sách nhà nước Phù hợp với mơ hình tổ chức hành nhà nước hiến pháp Các quốc gia hình thành tổ chức NSNN theo hệ thống Về có phân chia ngân sách thành ngân sách trung ương ngân sách cấp (ngân sách địa phương) Trong hệ thống ngân sách nhà nước quốc gia, ngân sách trung ương chi phối phần lớn khoản thu chi quan trọng; NSĐP đảm nhận khoản thu khoản chi có tính chất địa phương Ngân sách cấp quyền địa phương (bang, vùng, tỉnh, huyện, xã) phân định nguồn thu nhiệm vụ chi tiêu cụ thể 1.1.2 Ngân sách địa phương 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách địa phương NSĐP tên chung ngân sách cấp quyền phù hợp với địa giới hành chính, phù hợp với hiến pháp pháp luật; dự toán thu, chi ngân sách quyền địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt thời gian định, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước địa phương NSĐP thực cân đối khoản thu khoản chi (bằng tiền) Nhà nước địa phương, ngân sách trung ương thực vai trò ngân sách nhà nước, điều tiết vĩ mô kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Thông qua việc huy động khoản thuế bố trí chi tiêu ngân sách, NSĐP góp phần điều chỉnh cấu kinh tế địa phương, định hướng đầu tư, sản xuất kinh doanh địa bàn, vùng lãnh thổ 1.1.2.2 Tổ chức ngân sách địa phương NSĐP thường bao gồm ngân sách tỉnh; Ngân sách huyện; Ngân sách xã Theo mơ hình chung, ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phận NSĐP; dự toán thu, chi ngân sách tỉnh lập theo phân cấp quan có thẩm quyền, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp tỉnh Tương tự vậy, ngân sách huyện, thị xã Ngân sách xã phận NSĐP có dự tốn thu, chi ngân sách lập theo phân cấp, đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước cấp huyện cấp xã 1.2 Quản lý ngân sách địa phương 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương Quản lý ngân sách địa phương việc sử dụng công cụ, biện pháp tổng hợp để tập trung phần nguồn tài chính, hình thành quỹ Ngân sách địa phương (theo chức thẩm quyền địa phương phân định theo quy định pháp luật) thực phân phối, sử dụng quỹ cách hợp lý, có hiệu nhằm thực yêu cầu Nhà nước giao cho địa phương; đạt mục tiêu kinh tế, xã hội địa phương Cũng quản lý ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách địa phương phải tuân thủ nguyên tắc gồm: Nguyên tắc đầy đủ, toàn diện trọn vẹn; Nguyên tắc thống nhất; Nguyên tắc cân đối ngân sách; Nguyên tắc công khai minh bạch; Nguyên tắc rõ ràng, trung thực xác 1.2.2 Nội dung quản lý ngân sách địa phương 1.2.2.1 Quản lý thu ngân sách địa phương Thu ngân sách số tiền nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Phần lớn khoản thu ngân sách mang tính chất cưỡng bức( bắt buộc), phần cịn lại nguồn thu nhà nước(thu thuế) Thu ngân sách có nội dung đa dạng, phức tạp có liên quan đến nhiều đối tượng, hình thức động viên, công tác quản lý thu phải thực hiện, khoa học, toàn diện tất khâu chu trình ngân sách Trong tổng thu NSĐP, thu từ thuế chiếm tỷ trọng lớn (theo phạm vi nghiên cứu giới hạn, quản lý thu NSĐP tác giả tập trung nghiên cứu thông qua quản lý thu thuế địa phương) Luật Quản lý thuế ban hành triển khai thực hiện, chế tự kê khai tự nộp thuế áp dụng rộng rãi với đối tượng, quan quản lý phải tạo thuận lợi, tự giác cho đối tượng thực nghĩa vụ thu nộp thuế với nhà nước cần tăng cường việc kiểm tra giám sát đối tượng việc tuân thủ thực thi pháp luật lĩnh vực.Với sắc thuế lĩnh vực thu cụ thể cần có giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Quản lý thu thuế địa phương hiểu quản lý việc thực thi sách thuế, tức quản lý việc thực quyền hành pháp tư pháp nhà nước lĩnh vực thuế a phng Quản lý thu thuế địa phơng việc tổ chức sử dụng công cụ biện pháp tổng hợp để quản lý chặt chẽ khâu: Đăng ký thuế, kê khai thu, tính thuế, np thu, ấn định thuế; Hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế; Xo¸ nợ tin thu, tin pht; Qun lý thông tin v người nộp thuế; Kiểm tra thuế, tra thuế; Cưỡng chế thi hành định hành chÝnh thuế; Xử lý vi phạm ph¸p luật thuế; Giải khiếu nại, tố c¸o thuế theo đóng c¸c quy định luật quản lý thuế sách thuế Xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm ngời nộp thuế tổ chức, cá nhân có liên quan, tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho ngời nộp thuế tuân thủ pháp luật, nộp đúng, nộp đủ tiỊn th vµo NSNN 1.2.2.3 Quản lý chi ngân sách địa phương Quản lý chi ngân sách nhà nước việc sử dụng công cụ, biện pháp tổng hợp nhằm thực phân phối sử dụng nguồn quỹ ngân sách nhà nước cách hợp lý có hiệu để đạt mục tiêu trị, kinh tế, xã hội đặt ra.Việc hoạch định khoản chi ngân sách nhà nước phải phù hợp với bối cảnh lịch sử mục tiêu phát triển Kinh nghiệm cho thấy, để chi ngân sách đáp ứng với khả nguồn lực mục tiêu đặt ra, quản lý chi phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Một là, đảm bảo đủ nguồn tài cần thiết để quan cơng quyền thực nhiệm vụ được(trong điều kiện nguồn lực tài cịn hạn chế phải xếp xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi) Hai là, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả, coi tiết kiệm hiệu tiêu thức xác lập biện pháp quản lý, thường xuyên phân tích đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm sở đổi cấu chi, biện pháp quản lý chi ngân sách Ba là, gắn mục tiêu quản lý khoản chi với nội dung quản lý mục tiêu kinh tế vĩ mô tăng cường việc làm, kiềm chế lạm phát ổn định cán cân toán, ổn định xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách địa phương 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Nhận thức địa phương tầm quan trọng trách nhiệm quản lý NSĐP Để tham gia đạo điều hành quản lý ngân sách, địa phương phải nắm vững yêu cầu nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước hiểu rõ NSĐP hình thành từ đâu? Tại NSĐP phải quản lý đầy đủ, toàn diện trọn vẹn tất khâu chu trình ngân sách? Nhận thức, nắm vững yêu cầu nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước nâng cao hiệu quản lý ngân sách địa phương ngược lại 1.3.1.2 Tổ chức máy quản lý ngân sách địa phương Tổ chức máy tinh gọn chất lượng nguồn nhân lực cao mục tiêu hướng tới phủ cấp quyền quốc gia Để tổ chức quản lý ngân sách, quyền cấp cần xây dựng cấu, tổ chức máy tham mưu giúp việc, phù hợp với thẩm quyền, chức nhiệm vụ phủ quy định 1.3.1.3 Trình độ cán quản lý Tổ chức máy cồng kềnh với đội ngũ cán có lực trình độ thấp nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trì trệ, lạc hậu tổ chức điều hành, thực thi chức nhiệm vụ, cản trở lớn đến phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Trình độ cán yếu tố quan trọng định đến hiệu thực thi công vụ 1.3.1.4 Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin, phương tiện quản lý Theo yêu cầu hội nhập phát triển, việc xây dựng kết cấu hạ tầng; hệ thống công nghệ thông tin, đại hố nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ quản lý nhiệm vụ cấp ngành, địa phương Thực tốt nhiệm vụ có tác động, ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý 1.3.1.5 Hệ thống kiểm soát, tra Thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt cơng cụ khơng thể thiếu quản lý nhằm phịng ngừa phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát tham nhũng lãng phí; phát sơ hở chế quản lý sách, pháp luật, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục hạn chế phát huy nhân tố tích cực 1.3.2 Nhân tố khách quan 1.3.2.1 Hệ thống pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Trên sở hệ thống pháp luật đồng đủ mạnh nhà nước phát huy hiệu lực quản lý kinh tế - xã hội, pháp luật ln phải nghiên cứu hồn thiện 1.3.2.2 Phân cấp quản lý ngân sách Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quyền nhà nước cấp việc quản lý, điều hành thực nhiệm vụ thu chi ngân sách Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cách tốt để gắn hoạt động ngân sách nhà nước với hoạt động kinh tế xã hội địa phương cách cụ thể nhằm tạo chủ động nâng cao tính tự chủ địa phương Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước không bắt nguồn từ chế kinh tế, mà từ chế phân cấp quản lý hành 1.3.2.3 Các sách vĩ mơ Thu, chi ngân sách phụ thuộc lớn vào ổn định, phát triển kinh tế quốc gia Nền kinh tế quốc gia phụ thuộc lớn vào sách vĩ mơ mà quốc gia thực như: sách tài chính; sách tiền tệ; sách thu nhập; sách kinh tế đối ngoại sách phải đảm bảo tính phù hợp linh hoạt 1.3.2.4 Chu trình ngân sách Chu trình ngân sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi để toàn hoạt động ngân sách từ bắt đầu hình thành kết thúc để chuyển sang ngân sách Chu trình ngân sách thường có thời hạn dài năm ngân sách có nội dung rộng hơn; Chu trình ngân sách thường bắt đầu trước kết thúc sau năm ngân sách Về nội dung Chu trình ngân sách bao gồm: Lập ngân sách (hình thành ngân sách)- chấp hành (thực hiện) ngân sách- Quyết toán ngân sách 1.3.2.5 Nhân tố thuộc đối tượng quản lý Nguồn thu ngân sách hình thành q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối, ln chịu ảnh hưởng cấu sản xuất; kết sản xuất kinh doanh chế động viên, phân phối Trong thu ngân sách, thuế khoản thu chủ yếu, công cụ quan trọng quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế; kiềm chế khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng dẫn tiêu dùng Do vậy, cấp có thẩm quyền trung ương địa phương phải bám sát nguồn thu, xây dựng biện pháp quản lý thu loại đối tượng cho phù hợp Kinh phí ngân sách nhà nước chi cho đối tượng nghiệp quan trọng Nhà nước nghiệp kinh tế, nghiệp văn hóa, nghiệp giáo dục - đào tạo, nghiệp khoa học hình thức chi tiêu dùng thực chất đảm bảo cho cho xã hội tương lai; Quản lý thu, chi ngân sách phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch dự tốn, chấp hành dự tốn tốn Phải có phân tích đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm để đổi phương thức biện pháp quản lý góp phần thực mục tiêu kinh tế vĩ mô (tạo thêm việc làm, kiềm chế lạm phát, ổn định cán cân toán, ổn định xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng…) 10 So sánh tỉnh vùng cho thấy: Hà Nội (cũ) có số thu chiếm tỷ trọng 50% tổng số thu vùng ĐBSH Số thu năm 2001 15.585 tỷ đồng, đến 2007 44.000 tỷ đồng.(Trong thu nội địa chiếm gần 80%; thu xuất nhập chiếm khoảng 12% tổng thu Hà nội) Hải Phịng có số thu chiếm tỷ trọng gần 20% tổng số thu vùng ĐBSH Số thu năm 2001 4.498 tỷ đồng, đến 2007 12.600 tỷ đồng (Trong thu nội địa chiếm khoảng 25%; thu xuất nhập chiếm 70% tổng thu Hải Phòng nguồn thu chủ yếu) Quảng Ninh có số thu chiếm tỷ trọng gần 10,00% tổng số thu vùng ĐBSH Số thu năm 2001 4.498 tỷ đồng, đến 2007 7.200 tỷ đồng (Trong thu nội địa chiếm khoảng 40,00%; thu xuất nhập chiếm 60,00% tổng thu Quảng Ninh) Các tỉnh lại đặc biệt tỉnh phía Nam vùng đồng sơng Hồng Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, có số thu nhỏ (chiếm từ 1% đến 10% tổng số thu toàn vùng) Các tỉnh số thu nội địa chiếm gần tuyệt đối (từ 87% đến 99%), tỷ trọng thu thuế xuất nhập nhỏ So sánh vùng điển hình (ĐBSH; Đồng Sơng Cửu long; Đông Nam Bộ) cho thấy: chiếm tỷ trọng lớn tổng số thu toàn quốc vùng Đông Nam Bộ (53,9%); ĐBSH (24,4%) Đồng Sông Cửu Long (5,6%) So sánh năm từ 2001-2007 tổng thu, vùng có tốc độ tăng thu cao Vùng ĐBSH (302,4%), thứ hai vùng Đồng Sông Cửu Long (292,43%) cuối vùng Đông Nam Bộ (254,9%) Tuy nhiên, thu nội địa vùng có tốc độ tăng cao vùng Đông Nam Bộ (296,1%); thứ hai ĐBSH (293,3%), cuối vùng Đồng Sông Cửu Long (273,8%); thu xuất nhập khẩu, vùng có tốc độ tăng cao vùng ĐBSH (238,3%), thứ hai vùng Đông Nam Bộ (237,6%) cuối vùng Đồng Sông Cửu Long (116,0%)…Thống kê cho thấy, vùng Đồng sông Cửu Long thu ngân sách nhỏ bé; hoạt động xuất nhập không sôi động; nguồn thu thuế xuất nhập không đáng kể… vùng ĐBSH; vùng Đông Nam Bộ bước hướng dần tới hoạt động xuất nhập tăng dần số thu ngân sách từ khu vực này; tiếp tục tập trung phát triển có hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh tăng dần nguồn thu nội địa Các vùng có tích cực chuyển dịch kinh tế tạo thêm nguồn thu từ đất… 2.2.2.2 Thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh vùng ĐBSH Chi NSĐP vùng ĐBSH có xu hướng tăng: Năm 2001 chi 13.717 tỷ đồng; Năm 2002 chi 15.008 tỷ đồng; năm 2003 chi 18.834 tỷ đồng; Năm 2007 dự toán chi 34.682 tỷ đồng, so sánh số chi năm 2007 với số chi năm 2001 số chi năm 2007 2,52 lần Tổng chi NSĐP từ 2001-2007 đạt 179.654 tỷ 22,27% số chi nước, chi đầu tư phát triển đạt 63.313 22,60% số chi nước; chi thường xuyên đạt 93.653 22,48% số chi nước 11 So sánh chi ngân sách 2001-2007 số vùng cho thấy: ĐBSH có tổng số chi 179.654,6 ngàn tỷ chiếm tỷ trọng 22,27% tổng chi tồn quốc (Trong chi đầu tư phát triển 63.313,5 ngàn tỷ, chiếm tỷ trọng 35,24% tổng chi địa phương 22,61% tổng chi toàn quốc; Chi thường xuyên 93.653,5 ngàn tỷ, chiếm tỷ trọng 52,13% tổng chi địa phương 22,47% tổng chi toàn quốc) Số chi qua năm tăng dần từ 13.717,1 tỷ đồng năm 2001 lên 39.878,2 tỷ đồng năm 2006 35 ngàn tỷ vào dự tốn 2007 Vùng Đơng Nam Bộ có tổng số chi 162.395,5 ngàn tỷ chiếm tỷ trọng 20,13% tổng chi tồn quốc (Trong chi đầu tư phát triển 71.218,1 ngàn tỷ, chiếm tỷ trọng 43,85% tổng chi địa phương 25,43% tổng chi toàn quốc; Chi thường xuyên 69.401,8 ngàn tỷ, chiếm tỷ trọng 42,73% tổng chi địa phương 16,56% tổng chi toàn quốc) Số chi qua năm tăng dần từ 13.125,3 tỷ đồng năm 2001 lên 33.778,6 tỷ đồng năm 2006 27 ngàn tỷ vào dự toán 2007 Vùng Đồng Sơng Cửu Long có tổng số chi 121.552,7 ngàn tỷ chiếm tỷ trọng 15,06% tổng chi toàn quốc (Trong chi đầu tư phát triển 37.818,8 ngàn tỷ, chiếm tỷ trọng 31,11%% tổng chi địa phương 13,50% tổng chi toàn quốc; Chi thường xuyên 68.240,7 ngàn tỷ, chiếm tỷ trọng 56,14% tổng chi địa phương 16,38% tổng chi toàn quốc) Số chi qua năm tăng dần từ 11.585,0 tỷ đồng năm 2001 lên 25791,0 tỷ đồng năm 2006 21 ngàn tỷ vào dự toán 2007 Qua tổng hợp so sánh chi ngân sách vùng năm từ năm 2001 đến năm 2007: Vùng Đông Nam Bộ thời gian qua có tập trung cao sớm cho đầu tư phát triển (43,85% chi NSĐF) ĐBSH thời gian qua có tập trung cho đầu tư phát triển mức thấp (35,24% chi NSĐF) Đồng Sông Cửu Long thời gian qua có tập trung cho đầu tư phát triển nhằm tạo sở kinh tế, sở hạ tầng nguồn có hạn nên mức chi đầu tư hạn chế(31,11% chi NSĐF) Chi thường xuyên vùng có xu hướng tiết kiệm so với năm trước số tương đối biện pháp quản lý, kiểm soát chi nhà nước dần hoàn thiện, chế điều hành ngân sách địa phương phân định rõ ràng địa phương tập trung thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua chi đầu tư phát triển 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng ĐBSH 2.3.1 Kết Số thu tỉnh Đồng Sông Hồng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN Có thể thấy số qua biểu tổng hợp biểu đồ sau: 12 Thu NSNN tỉnh thành phố khác nớc 75,17% Thu NSNN tỉnh Đồng Sông Hồng 24,83% Hỡnh 2.1: Tỷ trọng thu NSNN khu vực ĐBSH tỉnh TP khác (Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Bộ Tài chính) Các tỉnh ĐBSH tỉnh có tăng trưởng kinh tế cao, sở có chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý tích cực, trọng đến phát triển công nghiệp dịch vụ, có nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình qn năm từ 8%- 13%/ năm, số thu NSNN địa phương có tăng trưởng năm sau cao năm trước, đáp ứng nhu cầu điều hành cấp quyền địa phương Quy định Luật quản lý thuế đề cao nghĩa vụ người nộp thuế, t«n trọng quyền chủ động người nộp thuế việc thực nghĩa vụ thuế Sau thời gian ngắn triển khai Luật, c¬ quan ThuÕ ngi np thu đà thc hin c ch qun lý thuế mới, ý thức người nộp thuế việc đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế ®· thĨ tự giác D toỏn ngõn sỏch a phng HĐND cấp định bảo đảm theo quy định Luật NSNN (sửa đổi) văn hướng dẫn Việc chấp hành dự toán thu cấp phát chi ngân sách theo mục, theo dự toán năm thực tương đối nghiêm túc Việc tổ chức cấp phát toán cho đơn vị cung ứng dịch vụ có nhiều hình thức đa dạng phù hợp, đảm bảo rút ngắn thời gian thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho đơn vị thụ hưởng Kho bạc Nhà nước địa phương khẳng định vai trị việc thực kiểm soát chi NSNN quản lý quỹ NSNN, giám sát đơn vị thực chấp hành dự toán NSNN, Kiểm soát chi điều kiện chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Các quan Tài KBNN phối hợp chặt chẽ quản lý tài sản công, đặc biệt việc thực mua sắm thông qua đấu thầu, chào hàng cạnh tranh, hạn chế việc mua sắm trực tiếp định thầu mua sắm trang thiết bị tài sản, hạn chế nhiều sơ hở, tiêu cực sử dụng kinh phí từ NSNN 13 Quy định tỉnh cụ thể hố cơng khai hóa kế hoạch, dự tốn, cơng khai hố thực chi tiêu kinh phí từ nguồn ngân sách, cơng khai hố q trình tổ chức thực mua sắm, cơng khai hố tốn, thực thường xun cơng tác kiểm tra tự kiểm tra phát huy tính dân chủ, hạn chế cửa quyền, thơng đồng móc ngoặc, hối lộ tham nhũng 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Những năm qua kinh tế xã hội vùng ĐBSH có bứt phá đáng ghi nhận, nhiên phát triển vùng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm chưa gắn bó với chuyển dịch cấu lao động Sự liên kết, gắn bó hỗ trợ lẫn tỉnh, thành phố vùng chưa thực đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu Kinh tế vùng thiếu vững Kim ngạch xuất bình quân đầu người 67% mức bình quân chung nước 20% so với vùng Đông Nam Bộ Một số tiêu đạt thấp so với mục tiêu quy hoạch thấp bình quân chung nước tốc độ tăng trưởng kinh tế 88% so với bình quân nước Giai đoạn 2001-2007 quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng ĐBSH chưa đổi tích cực, chưa bao quát hết khoản thu, đối tượng thu giám sát chặt chẽ đối tượng thụ hưởng ngân sách; phương pháp quản lý mang tính thủ cơng; kiểm tra giám sát ngân sách cịn thiếu chặt chẽ; thất cịn lãng phí hiệu quản lý ngân sách chưa cao, chưa có tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội địa phương Đối với chi đầu tư phát triển: lãng phí ĐTXD cịn vấn đề xúc: chất lượng quy hoạch cịn thấp dẫn đến quy hoạch khơng sát với thực tế, kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng số nơi cịn bị bng lỏng; nhiều dự án cơng trình xây dựng lập dự tốn vượt định mức, thời gian thi công kéo dài, chất lượng công trình thấp; đầu tư dàn trải Đối với chi thường xuyên: việc xây dựng dự toán chi chưa coi trọng phải điều chỉnh nhiều năm, chưa tạo điều kiện cho KBNN thực kiểm sốt chi, cịn để lãng phí quản lý, sử dụng kinh phí NSNN 2.3.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, chất lượng quy hoạch quản lý kinh tế chưa bám sát quy hoạch chung vùng, thu ngân sách chưa ngang tầm phù hợp; So với nước tốc độ tăng thu tỉnh ĐBSH thấp chưa tương ứng, thể biểu đồ sau: 14 Biểu đồ thu NSNN giai đoạn 2001-2007 ,0 0 0 ,0 0 ,0 0 S è th u c ¶ n − í c 0 ,0 0 § ång b»ng S«ng H ång ,0 0 0 ,0 0 ,0 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Bộ Tài chính) Thứ hai, Một số địa phương nhận thức chưa tầm quan trọng, trách nhiệm quản lý ngân sách địa phương: Tuy có phân công phân cấp đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước ngân sách địa phương địa phương, đơn vị sở tượng chưa phát huy tốt khả thực có thường lập dự toán thu thấp khả lập dự toán chi cao (vượt xa nguồn) để “tranh thủ“ số hỗ trợ ngân sách cấp Thứ ba, Việc thực chu trình quản lý ngân sách cịn nhiều bất cập; Cơng tác lập, phân bổ giao dự toán phức tạp hiệu chưa cao; Chấp hành ngân sách kiểm soát chi ngân sách chưa thực hiệu quả; Cơng tác tốn ngân sách thực theo luật chậm thời gian chưa coi trọng chất lượng Thứ Tư, Tổ chức máy quản lý NSĐP chưa phù hợp, trình độ cán cịn hạn chế; Ngân sách địa phương mang tính lồng ghép, hệ thống tổ chức máy tham gia quản lý ngân sách địa phương Việt Nam cồng kềnh, đan xen, chồng chéo Thứ năm, Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thời kỳ mới; Với phương pháp quản lý thủ cơng tại, tích hợp thơng tin ngành khơng thể có kết nối liên thơng, khơng đảm bảo tính kịp thời Thứ sáu, Hệ thống kiểm soát, tra chưa thực phát huy hiệu quả; chưa tạo thành kỷ luật hoạt động thường xuyên, chưa tạo thành nếp để đơn vị tự giác thực 15 b Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, Hệ thống pháp luật thể chế tài chưa theo kịp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, chưa tạo hành lang pháp lý vững quản lý kinh tế Thứ hai, Phân công, phân cấp quản lý ngân sách chưa triệt để Thứ ba, Một số sách vĩ mơ cịn thiếu đồng bộ, chưa theo kịp u cầu phát triển Thứ tư, Công nghệ quản lý cấp ngành từ trung ương đến địa phương cịn lạc hậu, chưa đáp ứng u cầu tích hợp thông tin đạo quản lý Thứ năm, Sức ép hội nhập kinh tế quốc tế tác động, ảnh hưởng đến NSNN CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Định hướng đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng 3.1.1 Định hướng đổi quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Bảo đảm tiềm lực tài quốc gia đủ mạnh để chủ động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu vững chắc, có khả kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ, giá thị trường; hệ thống sách động viên, phân phối tài có hiệu lực cao, đảm bảo công bằng, động, phù hợp với thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có tác động mở đường khai thông nguồn nội lực, thu hút ngoại lực sử dụng hiệu toàn nguồn lực cho phát triển kinh tếxã hội đất nước; xây dựng tài quốc gia lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, quản lý kiểm tốn chặt chẽ, làm cho tài trở thành thước đo hiệu hoạt động kinh tế, động lực phát triển kinh tế- xã hội; lực, hiệu lực quản lý nhà nước tài tăng cường đổi sở cải cách hành chính, đại hố cơng cụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý tài chính; củng cố nâng cao vị tài Việt Nam quan hệ quốc tế sở bảo đảm độc lập tự chủ an ninh tài quốc gia 3.1.2 Quan điểm đổi ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Bám sát định hướng mục tiêu chung Chính phủ kinh tế - xã hội ngân sách, tiếp tục thực giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Duy 16 trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, có chuyển biến chất lượng hiệu phát triển kinh tế xã hội hướng mạnh cho đầu tư sản xuất, kinh doanh để xuất tạo lực cho việc hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu đến 2010 xa Đóng góp khoảng 18 - 20% vào tăng trưởng kinh tế chung nước; đưa tỷ trọng GDP vùng so với nước đạt khoảng 23-24% vào năm 2010 khoảng 2627% vào năm 2020 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp song nơng sản hàng hố phát triển mạnh (Năm 2010, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng chiếm khoảng 42%, dịch vụ 48% nông nghiệp 10% GDP) Xuất khẩu: đến năm 2010 xuất đạt 4,7-4,8 tỷ USD, chiếm khoảng 2025% tổng giá trị xuất nước Hình thành ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật, cơng nghệ cao Hình thành bước cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng; phát triển mạnh hàng hố nơng sản xuất khẩu, ngành nghề nông thôn, kinh tế biển vùng ven biển; giải việc làm sống ổn định cho số dân vùng ven biển… 3.2 Giải pháp đổi quản lý Ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng 3.2.1 Đổi nhận thức địa phương; trách nhiệm phương pháp quản lý ngân sách 3.2.1.1 Đổi nhận thức quy hoạch phát triển, hoạch định bố trí đầu tư phát triển kinh tế; bám sát yêu cầu phát triển kinh tế vùng ĐBSH quy hoạch, định hướng chung vùng để điều hành kinh tế điều hành ngân sách địa phương cho phù hợp Trong trọng số mục tiêu định hướng sau: *Đối với tỉnh vùng KTTĐ Bắc (các tỉnh phía Bắc vùng ĐBSH) Đi đầu việc thực hiện đại hoá Phát triển ngành cơng nghệ cao thuộc lĩnh vực khí chế tạo, điện tử tin học, sản xuất vật liệu, vật liệu xây dựng chất lượng cao Phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ (bổ trợ) để nâng cao giá trị gia tăng quốc gia sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Đẩy mạnh phát triển dịch vụ chất lượng cao Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, thông tin liên lạc, đào tạo khoa học công nghệ: Hình thành khu "sinh dưỡng" cơng nghiệp cho vùng Vĩnh Phúc- Bắc Ninh- Hà Nội Đẩy nhanh phát triển Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc: Hình thành trung tâm lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long để tạo vùng giao lưu quốc tế, hỗ trợ cho tỉnh Nam 17 vùng ĐBSH; Phát triển hệ thống cảng Xây dựng cảng cạn trung chuyển Hải Dương; Xây dựng Trung tâm đào tạo chất lượng cao nghiên cứu xây dựng trường đại học đa ngành Hưng Yên; Xây dựng khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn (Quảng Ninh); Phát triển mạnh kinh tế biển chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu hàng hoá tập trung, chất lượng cao Đi đầu hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước * Đối với tỉnh phía Nam vùng ĐBSH Chuyển đổi mạnh cấu công nghiệp theo hướng nông nghiệp cơng nghệ cao, hàng hố, chất lượng cao suất cao, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu hàng hoá tập trung: Khai thác triệt để tiềm đất đai bố trí sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao Chuyển phần diện tích lúa suất thấp sang trồng công nghiệp, rau màu, nuôi cá; Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao, lúa hàng hố tập trung, đặc sản Khai thác có hiệu tiềm tài nguyên du lịch khống sản: Phát triển mạnh có hiệu du lịch, du lịch văn hoá du lịch sinh thái Trong Ninh Bình, Hà Tây (cũ), Nam Định, Thái Bình gắn bó với thành tuyến du lịch hấp dẫn thông qua Hiệp hội du lịch chung; Các tiềm khoáng sản phải phát huy cách triệt để, đá vôi, sản xuất xi măng, đá xây dựng, sét làm gạch ngói Khi có điều kiện có nhu cầu triển khai việc khai thác than nâu Chuyển mạnh vùng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản nuôi trồng loại thuỷ đặc sản Phát triển mạnh làng nghề, KCN vừa nhỏ để thu hút đầu tư doanh nghiệp nước nước vào tiểu vùng 3.2.1.2 Đổi liên kết phối hợp địa phương vùng để đạt mục tiêu phát triển chung vùng địa phương Cần phải nhận thức đặc thù địa phương mình, lợi truyền thống Từ đó, có phối kết hợp thực chiến lược phát triển kinh tế địa phương chiến lược phát triển chung vùng đồng sông Hồng để triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương cách phù hợp, thực mục tiêu tăng thu ngân sách, đảm bảo nhiệm vụ chi giao, cân đối vững ngân sách địa phương ổn định an ninh trị địa phương Điều có nghĩa cần có nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ liên kết, tương hỗ, thúc đẩy lẫn 3.2.1.3 Nhận thức sách huy động, sách thuế để đổi đạo điều hành, cần nhận thức rõ phát triển kinh tế đất nước 18 nay, sách cơng cụ thuế nhằm vào khai thác tận thu không cịn phù hợp, sách cơng cụ thuế hướng đến khuyến khích, thúc đẩy thành phần kinh tế quan tâm đến việc mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, đem lại nhiều lợi nhuận cho cho xã hội 3.2.1.4 Đổi phân bổ, bố trí chi NSĐP, Trong Luận án tác giả xin đề xuất trật tự, thứ tự ưu tiên cấu chi địa phương sau: Trước hết rà soát lại cấu khoản chi NSNN; chi ngân sách địa phương, bố trí đủ nguồn đảm bảo chi thường xuyên, đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ nhà nước, Bố trí chi hợp lý cho chi hành nghiệp theo nguyên tắc phải đảm bảo cho cán cơng chức có thu nhập hợp lý đủ ổn định đời sống, gắn bó với nghề nghiệp, ý thu nhập điều kiện hoạt động quan hành pháp khơng để q thiếu thốn mà vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tham ô, tham nhũng; sách tiền lương thu nhập phải đảm bảo tương quan hợp lý xã hội, phải đảm bảo khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi Bố trí chi hợp lý với việc thực tu bảo dưỡng kết cấu hạ tầng đầu tư, không nên để chi đầu tư phát triển nguồn nhân lực hạ tầng xã hội qua thấp tương quan với đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế Chú trọng giải pháp huy động vốn qua hệ thống trung gian tài chính, mở rộng tạo điều kiện cho hình thức đầu tư dạng BOT, BT phát triển, 3.2.1.5 Đổi đạo, giao trách nhiệm cho đơn vị tham gia quản lý ngân sách địa phương, đạo quản lý, giám sát khoản thu thuế thu ngân sách theo loại đối tượng cụ thể doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp ngồi quốc doanh; khoản thu từ đất Chỉ đạo quản, lý giám sát khoản chi ngân sách theo nội dung; theo tiêu chuẩn, định mức 3.2.2 Đổi tổ chức máy quản lý ngân sách địa phương 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cán Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài ngân sách nhà nước cho đội ngũ cán làm cơng tài chính, kế tốn đơn vị sở Hoàn thiện, củng cố, thực chế đánh giá, luân chuyển cán bộ, cơng chức, đồng thời thu hút người có tay nghề cao, làm việc giỏi 3.2.2.2 Tinh giản máy quản lý cấp Thực tiêu chuẩn hoá chun mơn hố đội ngũ cán quản lý thu, chi NSNN Yêu cầu cán phải có lực chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế-xã hội chế 19 sách Nhà nước Có sách sàng lọc, kiên đưa khỏi máy nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, không đủ sức khoẻ, trình độ chun mơn 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin, phương tiện quản lý 3.2.3.1 Hồn thiện hệ thống thông tin Nâng cấp sở hạ tầng truyền thông; quản lý vận hành hạ tầng truyền thơng ngành Tài chính; triển khai tốt dự án TABMIS TABMIS chương trình cụ thể thực định hướng cải cách quản lý tài cơng, kết nối hạ tầng truyền thông tỉnh-huyện phạm vi toàn quốc, tạo lập kho liệu, bao gồm liệu thu, chi ngân sách, quản lý nợ hoạt động nghiệp vụ khác để phục vụ công tác quản lý, làm bước đệm cung cấp thông tin cho sở liệu quốc gia tài - ngân sách; Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý NSNN… Hoàn thiện xây dựng hệ thống phần mềm kiểm tra, dự báo, phân tích số liệu thu, chi NSNN phục vụ cho quản lý điều hành địa phương 3.2.3.2 Hiện đại hoá phương tiện quản lý Xây dựng hồn thiện quy chế, quy trình định mức chi tiêu làm cơng cụ kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng ngân sách Trong tập trung chủ yếu nhóm chế độ sách sau: Quy định cụ thể quy trình tiếp nhận, xử lí hồ sơ thuế, quy định rõ ràng loại giấy tờ loại hồ sơ thuế: hồ sơ khai thuế, hồ sơ miễn giảm thuế, hồ sơ hồn thuế Cơng khai minh bạch thủ tục thời hạn giải hồ sơ thuế Gắn trách nhiệm công chức thuế với việc tiếp nhận giải hồ sơ thuế Hoàn thiên chế độ quản lý chi tiêu ngân sách (chế độ trang bị sở điều kiện làm việc; chế độ chi ngân sách thực nhiệm vụ chun mơn; chế độ, định mức cơng tác phí, hội nghị ) đảm bảo phù hợp thực tế, phục vụ có hiệu ngành Hồn chỉnh chế kiểm soát chi ngân sách, quy định cụ thể quy trình, thủ tục chi ngân sách Tăng cường thực chế chi trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước 3.2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu tra, kiểm tra giám sát cấp Đổi tổ chức thực nghiêm quy định công tác tra kiểm tra để phát huy cao hiệu công tác tra kiểm tra thu, chi ngân sách Xố bỏ tình trạng năm, nhiều đoàn tra, kiểm tra, kiểm toán vào làm doanh nghiệp quan hành chính, đơn vị nghiệp Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát quốc hội, hội đồng nhân dân cấp ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách địa phương nói riêng, quan hệ thống cần nâng tỷ trọng đại biểu chuyên trách chất lượng máy giúp 20 việc đại biểu lĩnh vực ngân sách nhà nước, tăng cường đại biểu hội đồng nhân dân hoạt động chuyên nghiệp để giúp hội đồng nhân dân cấp giám sát định xác vấn đề có liên quan đến ngân sách 3.2.5 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm đối tượng quản lý; đồng thời ban hành hình thức khen thưởng, xử phạt cơng minh Chỉ đạo liệt việc thực cải cách thủ tục hành tạo điều kiện cho quan chuyên môn Thuế, Hải quan, tăng cường tuyên truyền, giáo dục cung cấp dịch vụ thuế để nâng cao tính tự giác trách nhiệm người nộp thuế Kinh nghiệm hầu cho thấy, yếu tố để thực thành công sắc thuế không phụ thuộc vào hệ thống văn pháp luật mà cịn cần có hiểu biết sâu sắc, kỹ lưỡng ý thức tự giác chấp hành cán thuế quảng đại quần chúng nhân dân.Thực tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế sâu rộng tới tầng lớp dân cư thơng qua tổ chức đồn thể như: Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp trẻ Đưa giáo dục thuế vào chương trình giảng dạy trường học Tổ chức thi tìm hiểu sách thu 3.3 Kiến nghị Để hội tụ đủ những điều kiện mặt pháp lý cho việc thực đổi mới, phát triển nói chung quản lý ngân sách địa phương nói riêng, cần trợ giúp Quốc hội phủ số lĩnh vực 3.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật Các Luật Thương mại, Luật Hải quan, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán, Luật Khiếu nại tố cáo, Luật Ngân sách Luật Thuế Luật khác cần phải nghiên cứu, bổ sung đồng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Từng bước điều chỉnh cơng việc mà Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ Chuyển cho tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ doanh nghiệp làm cơng việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành nhà nước trực tiếp thực Rà sốt tích cực thực cải cách hành khơng để người dân, doanh nghiệp muốn làm việc phải qua q nhiều cửa, nhiều nơi 3.3.2 Hồn thiện sách vĩ mô 3.3.2.1 Đổi xây dựng hoạch định sách thuế Xây dựng hồn thiện hệ thống sách thuế quốc gia theo hướng đồng bộ; cấu hợp lý đảm bảo công bằng, công khai minh bạch, phù hợp với kinh tế thị trường; đảm bảo nguồn thu ổn định lâu dài cho ngân sách; khuyến khích 21 thành phần kinh tế phát triển, khuyến khích xuất khẩu; khuyến khích đầu tư khơng ngừng đổi cơng nghệ; hệ thống sách thuế cần chuyển sang mục tiêu dài hạn, với sách thu hợp lý để tạo động lực khuyến khích phát triển sản xuất Đó coi trọng ảnh hưởng thu tới sản xuất tăng trưởng kinh tế, hướng vào quy mô hiệu kinh tế, sách coi doanh nghiệp yếu tố quan trọng cần thiết kinh tế có tơn vinh với doanh nghiệp giỏi , có hiệu cao sản xuất kinh doanh 3.3.2.2 Đổi sách phân phối tài - ngân sách Không coi nhẹ việc đảm bảo chi hợp lý cho việc ổn định giữ vững sức mạnh máy quản lý nhà nước Trước mắt nâng tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi NSNN cách hợp lý để đầu tư cho người, đảm bảo tăng tiền lương thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội, tạo điều kiện thuận lợi điều kiện vật chất tinh thần cho cán cơng chức, đảm bảo cho cán cơng chức có mức thu nhập phù hợp, gắn bó với nghề, sách tiền lương, quyền lợi hưởng đãi ngộ khác với cán công chức phải tương xứng với nhiệm vụ trách nhiệm giao, không để thu nhập thấp, đời sống vật chất q khó khăn, thiếu thốn mà vi phạm nguyên tắc quản lý, tham nhũng, hối lộ, để kiếm lợi bất chính, tạo hình ảnh xấu quan cơng quyền Việc tăng cường đầu tư nhà nước nên tập trung cho sở hạ tầng liên quan đặc biệt tới quốc kế dân sinh, đến môi trường, an ninh quốc phòng để đảm bảo chủ quyền đất nước, sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh tiềm lực tài khu vực doanh nghiệp tư nhân tăng có khả tham gia đảm đương vốn đầu tư nhà nước cần chuyển dần sang tập trung giải vấn đề xã hội Cần điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng chi đầu tư từ NSNN đồng thời với việc huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển 3.3.2.3 Đổi thực biện pháp quản lý chặt chẽ toàn khâu chu trình ngân sách Xây dựng dự toán NSNN gắn với kế hoạch ngân sách trung, dài hạn mang tính khả thi gắn với kết đầu Việc thảo luận dự toán thu, chi NSNN nên thực năm đầu thời kỳ ổn định (các năm khác tổ chức thảo luận thấy cần thiết ) Nên bỏ công tác xây dựng, thảo luận nhiều vòng năm dự tốn thu, chi NSNN mang tính hình thức, rườm rà thủ tục, nhiều thời gian phải lập duyệt từ nhiều cấp ngân sách Đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xố bỏ chế độ đảm bảo kinh phí theo số lượng biên chế, thay cách tính tốn kinh phí vào kết đầu chất lượng hoạt động 22 Từng bước thực quản lý, kiểm soát sử dụng ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội ngành, địa phương, đơn vị, gắn với sản phẩm kết đầu ra; Phát huy vai trò Quốc hội HĐND cấp việc định giám sát ngân sách; Đổi q trình lập, báo cáo, phê chuẩn tốn tổng toán ngân sách nhà nước theo hướng tăng cường trách nhiệm đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, quan, địa phương, nâng cao vai trị quan tài chính, Chính phủ quyền lực Quốc hội Thực việc toán từ sở lên Gắn chặt quan chuẩn chi, quan cấp phát, quan quản lý q trình thực tốn tổng tốn ngân sách nhà nước, đảm bảo cho số toán số thực thu, thực chi theo mục lục ngân sách nhà nước 3.3.2.4 Đổi mối quan hệ ngân sách trung ương với ngân sách địa phương thông qua việc phân công, phân cấp thẩm quyền trách nhiệm Thực đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò đạo ngân sách Trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách Kiến nghị Chính phủ nghiên cứu để thống đạo mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế, phân cấp quản lý thu chi NSNN cho cấp quyền địa phương sở thống sách chế độ; quản lý nhà nước giáo dục, y tế, việc quy định phân cấp quản lý cho cấp quyền địa phương, Chính phủ cần sớm quy định mơ hình quản lý thống (cho tỉnh, huyện, xã) hoạt động để đảm bảo đồng đầu tư mang tính lâu dài Việc phân công quản lý ngân sách cấp giao cho nhiều quan nhà nước thực (Đầu tư, Tài chính, chủ quản) dẫn đến tình trạng ngân sách bị phân tán, cắt khúc Cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung phân công quản lý tài ngân sách theo hướng việc giao cho quan chuyên trách thực 3.3.2.5 Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thơng tin; phát triển hệ thống tốn Coi trọng đánh giá mức vai trị cơng tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ sách tài chính, ngân sách Có thể nghiên cứu để hình thành quan dự báo biến động kinh tế vĩ mơ phân tích sách chun nghiệp độc lập trực thuộc Quốc hội Chính phủ, tăng thêm chế tiếng nói phản biện đội ngũ chuyên gia cán nghiên cứu khoa học cao cấp để có dự báo sát thực lựa chọn giải pháp phù hợp, trước định chế sách kinh tế vĩ mơ 23 Tiếp tục đạo Bộ ngành có Bộ Tài cấp quyền địa phương sớm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, triển khai có hiệu hệ thống thơng tin quản lý ngân sách Kho bạc tích hợp (TABMIS -Treasury and budget Management Infomation System) Tạo điều kiện mặt pháp lý để tăng cường đạo khuyến khích hình thức thu NSNN qua ngân hàng; cung c?p trao d?i thông tin gi?a co quan thu? v?i Ngân hàng t? ch?c tín d?ng theo yêu c?u c?a Lu?t Qu?n lý thu? Chỉ đạo thực toán điện tử diện rộng; khuyến khích tiến tới bắt buộc thực giao dịch toán chi ngân sách không dùng tiền mặt… KẾT LUẬN Quản lý Ngân sách Nhà nước quản lý ngân sách địa phương vấn đề Chính phủ cấp quyền địa phương ln quan tâm coi trọng Quản lý ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương cấp quyền quốc gia phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Hiến pháp; pháp luật; sách vĩ mơ Nhà nước: chế phân cấp quản lý hành chính: phân cấp nhiệm vụ thu, chi ngân sách; hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức cấp quyền vai trị ngân sách; điều hành, quản lý công cụ, phương tiện quản lý sử dụng; trình độ nhận thức công chức, người dân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam trường hợp ngoại lệ Trên thực tế, Việt Nam quản lý ngân sách địa phương nói chung quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sơng Hồng nói riêng vấn đề thời cần nghiên cứu cách có hệ thống Đề tài luận án "Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng" nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng địi hỏi thực tiễn Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê trình thực luận án Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận án đạt kết sau: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến NSNN, NSĐP; vai trò NSNN, NSĐP; nội dung quản lý NSĐP; nhân tố ảnh hưởng tới quản lý NSĐP, kinh nghiệm quản lý NSĐP quốc gia giới 24 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng, nêu bật thành công quản lý NSĐP; phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Khẳng định quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng Đồng Sơng Hồng Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp cụ thể lĩnh vực nhằm đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng bao gồm: Đổi nhận thức địa phương; Đổi trách nhiệm phương pháp quản lý ngân sách; Đổi tổ chức máy quản lý ngân sách địa phương; Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý; Nâng cao chất lượng, hiệu tra, kiểm tra giám sát cấp; tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm đối tượng quản lý…; Đồng thời tác giả đề xuất nhóm kiến nghị với Chính phủ cấp có thẩm quyền gồm: Hồn thiện hệ thống pháp luật; Hồn thiện sách vĩ mô để tạo điều kiện cho việc thực giải pháp đề xuất ... PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Định hướng đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng 3.1.1 Định hướng đổi quản lý ngân sách. .. 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Sông Hồng 2.2.1 Thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng 2.2.2.1 Thực trạng quản lý thu NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Theo thống... đề quản lý ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sông Hồng Chương 3: Đổi quản lý NSĐP tỉnh vùng Đồng Sơng Hồng Những đóng góp Luận án Với phương pháp tiếp cận mới,

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan