Đặc trưng ngôn ngữ của Pantun tiếng Melayu

27 503 0
Đặc trưng ngôn ngữ của Pantun tiếng Melayu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng ngôn ngữ của Pantun tiếng Melayu

Đại học Quốc gia H nội Trờng Đại học Khoa học X hội v Nhân văn Trần Thúy Anh Đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ M số: 62 22 01 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Hà Nội, 2008 Công trình đợc hoàn thành Tại Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Đức Dơng GS. TS. Mai Ngọc Chừ Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Hòa Phản biện 3: PGS.TS. Vơng Toàn Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Vào hồi. giờ., ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề ti 1. Trần Thuý Anh, Một vài nhận xét giới thiệu bớc đầu về mối liên hệ giữa tiếng Melayutiếng Việt, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2001. 2. Trần Thuý Anh, Tìm hiểu những tơng đồng văn hoá qua sự tơng ứng về từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Malaixia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 5,2001. 3. Trần Thuý Anh, Hình vị và các yếu tố cấu tạo từ trong tiếng Melayu, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2002. 4. Trần Thuý Anh, Cấu tạo từ láy trong tiếng Melayu, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, 2002. 5. Trần Thuý Anh, Những nhận thức về pantun Melayu từ bình diện ngôn ngữ học, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1, 2003. 6. Trần Thuý Anh, Cấu trúc so sánh trong pantun Melayu, Phơng Đông hợp tác và phát triển ( Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông phơng học Việt Nam lần thứ hai), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. 7. Trần Thuý Anh, Khả năng hoạt động của từ láy và sự thể hiện của nó trong pantun Melayu, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2006. 8. Trần Thuý Anh, Vài nét về văn hoá ứng xử của ngời Melayu trong pantun Melayu, Văn hoá Phơng Đông truyền thống và hội nhập, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. 9. Trần Thuý Anh, Giá trị nghệ thuật sóng đôi cú pháp trong Pantun Melayu, Ngữ học trẻ, 2007. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Khi nghiên cứu về văn hoá dân gian nói chung, văn học dân gian nói riêng, ở các quốc gia hải đảo Đông Nam á (Malaysia, Indonesia, Bruney và Singapore), ngời ta thờng đặc biệt chú ý đến một loại hình văn học dân gian rất đặc biệt, đó là pantun. Pantun biểu hiện tinh tế hiện thực cuộc sống, phản ánh sinh động nguyện vọng của ngời Melayu về đời sống của mình. 1.2. Do đặc điểm nội dung và hình thức ngắn gọn, có vần dễ nhớ nên pantun luôn đợc ngời Melayu vận dụng, truyền miệng qua nhiều thế hệ.Vẻ đẹp của tiếng Melayu đã đợc thể hiện rất rõ thông qua các đặc trng ngôn ngữ trong pantun Melayu. 1.3.Trong bối cảnh Việt Nam là một thành viên của ASEAN và đang tích cực tham gia hội nhập với khu vực nói riêng và thế giới nói chung, việc giảng dạy, nghiên cứu ngôn ngữ, văn học và văn hoá các nớc Đông Nam á hải đảo ngày càng cấp thiết, giúp cho sinh viên hiểu đợc ngôn ngữ và văn hoá các nớc trong khối ASEAN và góp phần giúp cho Việt Nam hội nhập nhanh hơn trong các tổ chức của ASEAN. 1.4 Tính đến thời điểm này, ở Việt Nam cha có một công trình nào nghiên cứu về pantun Melayu. Xuất phát từ thực tế nói trên, luận án của chúng tôi Đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu nhắm đến việc nghiên cứu để có hiểu biết sâu hơn về pantun Melayutiếng Melayu nói riêng, cũng nh văn hoá dân tộc Melayu nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm trớc đây, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ tập trung nghiên cứu các ngôn ngữ Đông Nam á lục địa. Cho đến tận những năm 1990 trở đi mới xuất hiện các công trình nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam á hải đảo, trong đó có tiếng Melayu. Do đó tình hình nghiên cứu pantun cũng cha đợc chú ý đến nhiều, hiện mới chỉ có 3 bài nghiên cứu đề cập trực tiếp đến pantun. 1. Lê Thanh Hơng (1995) có bài nghiên cứu Pantun và vị trí của nó trong văn hoá Melayu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3, Hà Nội. Pantun đợc nghiên cứu theo hai hớng chính: trong hệ thống văn học và trong xã hội truyền thống (văn hoá). Dới góc độ văn học, pantun có một ví trí đặc biệt do với các thể loại thơ truyền thống khác vì nó có vần điệu và nội dung đợc chia ra làm hai phần vỏ nghĩa và phần nghĩa. 2 2. Võ Thu Nguyệt (2001) trong Bớc đầu tìm hiểu việc giảng dạy pantun trong trờng Kỷ yếu đông phơng học lần thứ 1, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, giới thiệu sơ qua đặc điểm của pantun và chính những đặc điểm này phục vụ cho việc giảng dạy pantun trong trờng. 3. Công trình của Nguyễn Đức Ninh (2004) Pantun Inđônêxia và ca dao dân ca ở Việt Nam , Tuyển tập văn học Đông Nam á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, với mục đích muốn giới thiệu với ngời đọc về thể loại thơ pantun, một loại thơ giống với ca dao, dân ca ở Việt Nam. Ngời đọc nắm đợc hình thái ra đời của pantun, các chủ đề pantunđặc điểm của pantun. Trong thời gian đi su tập t liệu liên quan tới pantun ở Malaysia, chúng tôi đã thu thập đợc trên 30 công trình nghiên cứu về pantun Melayu của các nhà nghiên cứu Malaysia và phơng Tây. Vì khuôn khổ hạn hẹp của luận án chúng tôi chỉ xin nêu một số công trình tiêu biểu nhất: 1. Francoils-Rene Dailie (1990) có cuốn Alam pantun Melayu- Study on the Malay pantun, (Thế giới pantun Melayu- Nghiên cứu pantun Melayu xuất bản năm 1990. Francoils Rene Dailie tổng hợp một số quan điểm của các nhà nghiên cứu pantun liên quan tới phân loại pantun, tiết tấu và tính nhạc trong pantun . 2. Omardin Haji Ashaari (1961) đã xuất bản công trình Kajian pantun Melayu (Nghiên cứu pantun Melayu) , Melayu Publication, Singapore. Điểm đáng lu ý nhất của công trình nghiên cứu này chính là đề xuất các điều kiện để sáng tác một bài pantun hay gồm những từ ngữ miêu tả thiên nhiên, chỉ những mục đích, suy nghĩ của con ngời, đồng thời các phần của pantun có sự đối ứng về âm thanh ở những từ cuối dòng. 4. Richard James Wilkinsson (1967) trong cuốn Pantun Melayu (Pantun Melayu) đa ra cách phân loại pantun theo độc giả gồm pantun cho trẻ em, cho thanh niên và cho ngời già. 6. Nik Safiah Karim (1998) trong cuốn Keindahan pantun dari sudut sintatik (Vẻ đẹp pantun từ góc độ cú pháp đã giới thiệu vẻ đẹp của bài pantun do nhiều yếu tố tạo thành, trong đó cú pháp đóng một vai trò quan trọng bao gồm cấu trúc câu, các thành phần câu, trật tự câu. Tóm lại, các công trình nghiên cứu về pantun đi theo ba hớng chính: văn học, ngôn ngữ học và văn hoá học. Mỗi một công trình đều có những đóng góp nhất định nhằm chỉ ra cái hay, cái đẹp trong pantun Melayu. Tuy nhiên cha có một công trình nghiên cứu chuyên sâu mang tính tổng thể về những đặc trng ngôn ngữ của pantun. Theo chúng tôi, phong cách học là một trong những cách tiếp cận thích hợp 3 nhất cho thấy sự lựa chọn ngôn ngữ bị chế định bởi tâm thức, tình cảm của ngời bản ngữ nh thế nào. 3. Cái mới của luận án Luận án nghiên cứu về đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu là công trình đầu tiên ở Việt Nam giới thiệu những đặc trng quan trọng nhất của tiếng Melayu về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cũng nh giới thiệu một cách toàn diện về thể loại thơ patun. Điểm quan trọng nhất, luận án là công trình đầu tiên miêu tả những cái hay cái đẹp của tiếng Melayu đợc thể hiện trong pantun thông qua những phơng tiện tu từ về ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ pháp. 4. Đối tợng, phạm vi và t liệu nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Nh tên gọi của luận án, đối tợng nghiên cứu của luận án là ngôn ngữ trong pantun Melayu, hay nói cách khác là tiếng Melayu trong pantun. 4 2 Phạm vi của đối tợng nghiên cứu: - Về không gian: Pantun Melayu tồn tại ở những nơi có ngời Melayu sinh sống, vì vậy, xét về mặt không gian, luận án sẽ nghiên cứu pantun ở những vùng thuộc Đông Nam á hải đảo nơi có ngời Melayu sinh sống. - Về thời gian: Pantun ra đời từ rất lâu, vì vậy đối tợng khảo sát của luận án là tất cả những văn bản pantun còn tồn tại, đợc thu thập và in trong cuốn Tuyển tập Pantun Melayu do Viện Văn học và Ngôn ngữ Malaysia xuất bản năm 1983. 4.3 T liệu nghiên cứu: Toàn bộ t liệu về pantun Melayu đợc khảo sát trong luận án đợc dẫn từ 2052 bài pantun trong Tuyển tập pantun Melayu do Viện Ngôn ngữ và Văn học Malaysia xuất bản năm 1983. Theo chúng tôi, đây là công trình tiêu biểu nhất trong số các công trình tuyển chọn về pantun ở Malaysia. 5. Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của luận án 5.1 Mục đích Mục đích chính của luận án sẽ là: - Nêu bật đ ợc đặc trng ngôn ngữ cơ bản nhất trong pantun Melayu. - Bớc đầu chỉ ra đợc những giá trị biểu hiện đặc sắc của đặc trng đó trong pantun Melayu, thông qua những biện pháp tu từ tiêu biểu, từ đó nhắm đến việc giải mã tâm thức, tình cảm cuả ngời Melayu. 4 5.2 ý nghĩa - Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu những đặc trng ngôn ngữ của pantun sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm loại hình của ngôn ngữ Melayu (đa tiết, chắp dính). Luận án cũng góp phần tìm hiểu những nét khác biệt về đặc trng ngôn ngữ của pantun Melayu khác với các thể loại thơ dân gian khác trong nền văn học truyền thống Malaysia. - Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học, cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành lý luận ngôn ngữ và Đông Nam á học. 5.3 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích và ý nghĩa khoa học nêu trên, luận án đề ra một số nhiệm vụ khoa học nh sau: chỉ rõ và phân tích đặc trng ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp của pantun tiếng Melayu; phân tích các giá trị biểu đạt của nhịp điệu, vần, từ phái sinh, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, phép tỉnh lợc, đảo ngữ, cách dùng câu bị động và sóng đôi cú pháp của pantun tiếng Melayu. 5. Phơng pháp nghiên cứu Nh trên đã trình bày, t liệu khảo sát của luận án gồm những bài pantun đã đợc su tầm và đợc tập hợp lại trong cuốn Tuyển tập pantun Melayu, vì vậy để thực hiện đợc mục tiêu nghiên cứu của luận án, chúng tôi phân tích pantun từ cách tiếp cận phong cách học, theo đó, phơng pháp miêu tả đợc tiến hành cụ thể qua các thao tác sau: xác định các đặc trng ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp nổi bật dựa trên mối quan hệ tờng minh trong pantun, quan hệ ngữ đoạn theo từng cấp độ; sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu dựa trên những mối quan hệ hàm ẩn gồm quan hệ liên tởng trên trục lựa chọn và quan hệ liên văn bản, để khu biệt giá trị của các hình thức lựa chọn (ngữ âm , từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp) xuất hiện trong pantun; đánh giá về đặc trng, giá trị của các hình thức ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp đã đợc hiện thực hoá trong pantun. Cách phân tích phong cách học gắn liền với quá trình khảo sát, thống kê, nhận diện và hệ thống hoá, phân loại đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu. Để tiếp cận đối tợng đợc khách quan nhất, luận án tiến hành phân tích đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu chủ yếu dựa vào các khái niệm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Malaysia. 6. Kết cấu của luận án: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm bốn chơng. 5 Nội dung cơ bản của luận án Chơng 1 Tổng quan pantun Melayu v cơ sở lý thuyết tiếng Melayu 1. Tổng quan pantun tiếng Melayu 1.1. Khái niệm pantun 1.1.1. Nguồn gốc của từ pantun: Các nhà nghiên cứu tiếng Melayu đều nhất trí cho rằng âm tiết đầu /pan/ trong từ pantun bắt nguồn từ pandai (thông minh). Còn âm tiết thứ hai tun, các nhà nghiên cứu vẫn cha có lời giải đáp chính thức về nguồn gốc của nó. Nói chung, có thể hiểu pantun là việc tạo ra một ý nghĩa theo cấu trúc hay là sự sắp xếp tài tình các từ theo một trật tự nhất định để truyền tải ý nghĩa nào đó. 1.1.2. Quan niệm về pantun: Mỗi một nhà nghiên cứu pantun đều nhìn nhận pantun từ những đặc điểm khác nhau nhng nói một cách khái quát có thể hiểu rằng pantun là một thể loại thơ dân gian của cộng đồng Melayu. 1.1. Vị trí của pantun trong văn học truyền thống Malaysia 1.2.1. Pantun trong hệ thống thể loại văn học Pantun là hình thái hoàn hảo nhất, đồng thời là hình thái phổ biến nhất trong văn học của Malaysia, pantunđặc điểm nổi trội hơn so với các thể loại thơ truyền thống khác biểu hiện ở những đặc điểm: mỗi khổ thơ chia làm hai phần:phần gợi ý và phần biểu đạt nghĩa ; có sự đa dạng về các kiểu vần (a-b-a-b,a-a-a-a), bao gồm cả vần chân lẫn vần lng; sử dụng rất nhiều biểu tợng, dựa trên sự nhận thức và quan điểm của cộng đồng. Chính phần biểu đạt nghĩa đã tạo ra sự khác biệt lớn nhất giữa pantun với các thể loại thơ khác. 1.2.2 Pantun trong văn học viết Trong số các thể loại thơ truyền thống, duy nhất chỉ có pantun là thể loại văn học dân gian đồng thời có mặt trong các tác phẩm văn học viết. Cha thể xác định chính xác pantun xuất hiện trong văn học dân gian vào thời điểm nào, nhng pantun đã đi vào văn học viết từ cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV, trong các tác phẩm văn học lịch sử nổi tiếng nh Chuyện các ông vua Pasei và Truyện sử Melayu. 1.3. Phân loại pantun 1.3.1 Phân loại theo cấu tạo: 6 Phân loại theo cấu tạo là cách phân loại dựa trên số dòng trong một bài pantun. Theo cấu tạo, pantun đợc các nhà nghiên cứu chia ra làm các loại: pantun 2 dòng, pantun 4 dòng, pantun 6 dòng, pantun 8 dòng và lên tới pantun 16 dòng. 1.3.2 Phân loại theo độc giả: Cách phân loại theo độc giả thực tế là cách phân loại theo đối tợng. Những bài pantun thuộc cùng một đối tợng đợc xếp chung vào một loại nh pantun trẻ em, pantun dành cho thanh niên và pantun dành cho ngời già. 1.3.3 Phân loại theo chủ đề: Phân loại theo chủ đề cũng có nhiều cách phân loại nh xếp pantun ngời già, pantun kinh doanh, pantun lời khuyên , pantun thanh niên hay xếp pantun trẻ em, pantun tình yêu, pantun tình thơng , pantun câu đố, pantun tôn giáo, phong tục tập quán v.v 1.3.4 Phân loại theo luận án: Luận án phân loại pantun theo những chủ đề sau: 1.3.4.1 Pantun giáo huấn 1.3.4.2 Pantun chiến đấu 1.3.4.3 Pantun tình yêu 1.3.4.4 Pantun hài hớc. 1.4 Hình thức tổ chức và diễn xớng: Các ông già đã ứng tác những bài pantun giáo huấn để răn dạy thanh niên, bảo ban ngời trẻ biết làm ăn, đối nhân xử thế. Pantun tình yêu nảy sinh từ những câu bông đùa làm thân, làm quen, tán tỉnh của các chàng trai đối với các cô gái ở mọi nơi mọi lúc. Pantun vui nhộn xuất phát từ những ngời kể chuyện giải buồn, đi lang thang từ làng này sang làng khác để hát hay ứng tác. Họ đã soạn thành những đoạn thơ pantun xẽ kẽ hoặc thay thế cho câu chuyện văn xuôi của mình để ngời nghe dễ thuộc dễ nhớ. Pantun đã không ngừng phát triển và khẳng định vai trò to lớn của mình đợc thể hiện qua các hoạt động nghệ thuật và văn hoá. Nó đợc biểu diễn tổng thể hát, nhạc, múa, trò chơi và các hoạt động khác gắn với lễ nghi, ma thuật, tôn giáo và tín ngỡng. 1.5 Mối quan hệ giữa phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun tiếng Melayu Vấn đề mối liên quan của các câu thơ pantun vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau. Các nhà nghiên cứu Malaysia và ph ơng Tây đều cho rằng giữa phần gợi ý và phần nghĩa hoàn toàn không liên quan tới nhau, hai câu thơ mở đầu đợc đặt ra để tồn tại tính thơ, chỉ đơn thuần làm khung cảnh nghệ thuật để từ đó tiến hành kết thúc nhịp điệu và đó thuần 7 tuý là sự hoà âm bề ngoài. Khi khảo sát các bài pantun, chúng tôi nhạn thấy phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là sự kết nối giữa tự nhiên với xã hội, với con ngời Melayu và đợc khái quát hoá dựa trên một ý nghĩa chung của toàn bài pantun, ý nghĩa này liên quan tới cuộc sống cộng đồng, luân lý của con ngời. 2. Khái quát lý thuyết tiếng Melayu Trong luận án này chúng tôi xin giới thiệu tiếng Melayu ở Malaysia. 2.1 Ngữ âm 2.1.1. Nguyên âm -Nguyên âm đơn. Trong tiếng Melayu có 6 nguyên âm đơn: /i,e,, a,u và o/. - Nguyên âm đôi. Trong tiếng Melayu có 3 nguyên âm đôi: /ai/,/au/ và /oi/. 2.1.2.Phụ âm.Trong tiếng Melayu có 22 phụ âm: /p,t,c,k,b,d,j,g,f,s,,x,h,z,m,n,,, l,r, w và y/ Về ngữ điệu tiếng Melayu có xu hớng phát âm bằng phẳng nh thanh điệu ngang của tiếng Việt, do không có thanh điệu nên ngữ điệu phong phú. 2.2. Từ vựng: Kho từ vựng tiếng Melayu bao gồm:những từ thuần Melayu gồm những từ có sẵn trong ngôn ngữ Proto Melayu Polinesia; những từ vay mợn từ nớc ngoài giai đoạn tiếp xúc với ấn độ và arập; những từ vay mợn từ các ngôn ngữ phơng Tây gồm tiếng Anh, Hà Lan và Bồ Đào Nha. 2.3. Ngữ pháp: Trong tiếng Melayu phơng thức cú pháp quan trọng nhất là phơng thức trật tự từ. Nhìn chung trong các câu đơn giản các thành phần đợc sắp xếp theo trật tự Chủ ngữ - Vị ngữ. Trong các phơng thức cấu tạo từ của tiếng Melayu, phơng thức phụ tố có vai trò quan trọng. Có bốn loại phụ tố: tiền tố, trung tố, hậu tố và song tố trong tiếng Melayu. Mỗi phụ tố chắp dính luôn luôn chỉ biểu hiện một ý nghĩa ngữ pháp và ngợc lại, mỗi ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng đợc biểu thị bằng một phụ tố riêng. Ngoài ra, phơng thức ghép và phơng thức láy đợc sử dụng để cấu tạo các từ ghép và từ láy. 3. Cách tiếp cận pantun 3.1. Các cách tiếp cận pantun từ trớc tới nay 3.1.1. Cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu Malaysia 3.1.1.1. Cách tiếp cận theo góc độ ngôn ngữ: Ngoài các công trình nghiên cứu của Nik Safiah Karim và Ab.Razak Ab Karim, cho đến nay cha có thêm công trình nào nghiên cứu và phân tích pantun từ góc độ cú pháp một cách chi tiết, chỉ có một [...]... về pantun và giới thiệu tổng quan đặc điểm cấu trúc và nội dung của pantun 3.2 Cách tiếp cận của luận án: Để tìm hiểu những đặc trng ngôn ngữ đợc thể hiện trong pantun Melayu, cách tiếp cận của luận án đi theo hớng phân tích pantun theo phong cách học Việc tìm tòi đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu nhằm phát hiện những đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong đó, đánh giá giá trị và giải mã tâm thức của. .. biểu vật của các từ ngữ sẽ không đợc khai thác, nghĩa bóng hay nghĩa biểu cảm của ngôn ngữ sẽ phát huy tác dụng Hệ thống biểu tợng đợc xây dựng trên cơ sở tính hàm súc, hàm nghĩa của ngôn ngữ văn chơng đã góp phần làm cho ngôn ngữ của loại thơ dân gian này mang tính đa nghĩa và giàu sức khơi gợi Chơng 4 Đặc trng ngữ pháp của pantun tiếng Melayu Xét về mặt ngữ pháp giá trị đặc sắc của thơ pantun Melayu. .. của câu Chúng không những tạo dáng vẻ uyển chuyển, mềm mại cho câu pantun mà còn thể hiện những suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc của ngời Melayu và phục vụ cho mục đích liên kết, gieo vần, tạo nhịp điệu cho bài pantun Kết luận Luận án của chúng tôi với nhan đề Đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu nhằm mục đích phân loại và nêu giá trị của các đặc trng ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng. .. hoà âm của từ láy Do đặc điểm của loại hình ngôn ngữ, sự hoà âm của từ láy trong pantun Melayu khác biệt với từ láy trong tiếng Việt Từ láy trong tiếng Melayu có sự hoà âm ngay trong nội bộ của từ láy Từ láy hoàn toàn có tác dụng rõ rệt trong việc tạo nên âm hởng hài hoà cho dòng, đoạn và toàn bài pantun Đặc điểm ngữ âm của từ láy có phụ tố đợc biểu hiện ở phần đồng nhất ngữ âm (gốc của từ láy) cùng với... phát ngôn tỉnh lợc chủ ngữ trong 23 pantun Melayu truyền tải cảm xúc, suy nghĩ và kinh nghiệm của ngời Melayu, nó mang tính giáo dục cao Câu đảo ngữ trong pantunđặc điểm đa những thành tố không phải ở vị trí đầu câu nh vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ đặt lên đầu làm đề và có ý nghĩa nhấn mạnh Giá trị nhấn mạnh của đảo ngữ trong pantun Melayu đợc cụ thể hoá là giá trị đánh dấu tiêu điểm thông báo của các... khái quát hoá dựa trên một ý nghĩa chung của toàn bài pantun, ý nghĩa này liên quan tới cuộc sống cộng đồng, luân lý của ngời Melayu Chơng 2 Đặc trng ngữ âm của pantun tiếng Melayu Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ pantun là sự tổ chức âm thanh một cách hài hoà và mang tính qui luật Hai yếu tố cơ bản trong pantun gồm vần và nhịp, thiếu vần và nhịp, pantun không đem tới giá trị nghệ thuật âm thanh 1 Nhịp... gồm ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và ngữ pháp của pantun 4 Tiểu kết: Là một thể loại thơ dân gian của cộng đồng Melayu, pantun có một phẩm chất thẩm mĩ đặc biệt, đó là sự kết tinh văn hoá - ngôn ngữ 8 cộng đồng Melayu Giữa phần gợi ý và phần nghĩa của bài pantun có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau đó là sự kết nối giữa tự nhiên với xã hội, với con ngời và đợc khái quát hoá dựa trên một ý nghĩa chung của. .. bài pantun, ý nghĩa này phản ánh tâm thức của ngời Melayu liên quan tới cuộc sống cộng đồng, luân lý của họ 2 Pantun phản ánh những rung động tình cảm ngời Melayu trớc cuộc sống, thiên nhiên Các nhà nghiên cứu pantun đều coi nhịp điệu và vần nh những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật Khi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong pantun đã duy trì nhịp điệu riêng của mình nh nhịp sóng biển bao gồm nhịp... tiết mở và khép, các phụ âm và nguyên âm,v.v đã làm cho ngôn ngữ của pantun Melayu, xét thuần tuý về mặt ngữ âm, đợc nâng lên mức nghệ thuật 3 Ngôn ngữ trở thành phơng tiện cần thiết để truyền cảm, mỗi từ ngữ trong pantun ngoài mục đích xây dựng tứ thơ pantun còn mục đích 22 trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc và thái độ của họ Từ ngữ trong pantun có vai trò rất quan trọng, nó mang âm hởng riêng,... trong pantun là các thực thể động vật hoặc bất động vật Theo mô hình tính ngữ + danh ngữ, danh ngữ + danh ngữ và động ngữ + tính ngữ 2.3.2 Giá trị nhấn mạnh của đảo ngữ Giá trị nhấn mạnh của đảo ngữ trong pantun Melayu đợc cụ thể hoá là giá trị đánh dấu tiêu điểm thông báo chúng tôi phân biệt các cấu trúc có tiêu điểm thông báo trùng với một thành phần câu cụ thể đợc đa lên đầu câu nhấn mạnh nh vị ngữ, . những đặc trng ngôn ngữ của pantun sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm loại hình của ngôn ngữ Melayu (đa tiết, chắp dính). Luận án cũng góp phần tìm hiểu những nét khác biệt về đặc trng ngôn ngữ của. liên quan tới cuộc sống cộng đồng, luân lý của ngời Melayu. Chơng 2 Đặc trng ngữ âm của pantun tiếng Melayu Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ pantun là sự tổ chức âm thanh một cách hài. cách tiếp cận của luận án đi theo hớng phân tích pantun theo phong cách học. Việc tìm tòi đặc trng ngôn ngữ của pantun tiếng Melayu nhằm phát hiện những đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong đó,

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan