Đặc trưng giao tiếp ngôn từ của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu kho tàng ca dao xứ Nghệ, ca dao Nghệ Tĩnh, hát phường vải, hát giặm Nghệ Tĩnh và kho tàng vè xứ Nghệ)

27 753 2
Đặc trưng giao tiếp ngôn từ của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu kho tàng ca dao xứ Nghệ, ca dao Nghệ Tĩnh, hát phường vải, hát giặm Nghệ Tĩnh và kho tàng vè xứ Nghệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng giao tiếp ngôn từ của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu kho tàng ca dao xứ Nghệ, ca dao Nghệ Tĩnh, hát phường vải, hát giặm Nghệ Tĩnh và kho tàng vè xứ Nghệ)

1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nh mọi ngời đều biết, ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời là phơng tiện, công cụ biểu đạt t duy. Không phải cái gì khác, ngôn ngữ là phơng tiện truyền đạt tàng trữ thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác. 1.2. Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất, chức năng số một của ngôn ngữ. Hay nói đúng hơn, ngôn ngữ ra đời để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi bức xúc của sự giao tiếp giữa ngời với nhau. Điều này đã đợc các nhà nghiên cứu lý giải chứng minh. 1.3. Nghệ Tĩnh hay xứ Nghệ là vùng đất biên viễn, viễn trấn, đất cổ nớc non nhà. Đất nớc Việt Nam đã xảy ra bao nhiêu thăng trầm thì đất Nghệ cũng xảy ra chừng đó biến cố. Xét về mặt ngôn ngữ học, Nghệ Tĩnh là khu vực trầm tích, còn bảo giữ, chứa đựng những nét cổ xét từ phơng diện ngữ âm từ vựng. Điều này đã đợc các nhà nghiên cứu khẳng định. Chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu Đặc trng giao tiếp ngôn từ của ngời Nghệ Tĩnh cũng vì lí do vừa nêu. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Qua việc khảo sát, nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh, luận án cố gắng chỉ ra đặc điểm, đặc thù xét về mặt ngôn ngữ của cộng đồng c dân một khu vực. Tiếng Nghệ thuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ. 2.2. Trong những giới hạn cho phép, luận án cũng hớng tới xem xét, tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ văn hóa - tìm hiểu cái biểu đạt văn hóa khu vực, vùng qua phơng tiện ngôn ngữ. 3. Phơng pháp nghiên cứu xử lý t liệu 3.1. Luận án sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu: điều tra qua văn bản, miêu tả, thống kê định lợng, so sánh - đối chiếu số liệu t liệu để lí giải các vấn đề có liên quan, đa ra những nhận xét, đánh giá kết luận theo các mục đích nghiên cứu đã đợc xác định. 3.2. Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp phân tích - tổng hợp, chủ yếu là phơng pháp phân tích ngôn ngữ. 3.3. Ngời viết sử dụng tổng hợp cách thức su tầm để tập hợp (đến mức tối đa) các t liệu hiện có. Hệ thống các t liệu sẽ đợc ngời viết xử lí, triển khai trong từng 2 chơng, nội dung cụ thể của luận án. T liệu của luận án đợc khảo sát qua các tác phẩm: HPV, HGNT, CDNT, KTVXN, KTCDXN, song tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà trong từng chơng, phần có thể sử dụng t liệu của tác phầm này mà không sử dụng t liệu của tác phẩm kia. T liệu chúng tôi điều tra là ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ viết phân biệt với ngôn ngữ nói bởi những tiêu chí khác nhau. 3.4. Trong quá trình su tầm, điều tra t liệu, chúng tôi luôn sử dụng kết hợp các phơng pháp, cách nhìn vừa đồng đại vừa lịch đại, trong đó nghiên cứu theo hớng đồng đại là chủ yếu. 4. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 4.1. Hiện tại, đã có những công trình nghiên cứu cả từ phía lí thuyết cũng nh vấn đề thực tiễn của giao tiếp. ở đây chúng tôi muốn qua việc khảo sát t liệu của việc giao tiếp để hiểu thêm cách sử dụng ngôn từ ở một khu vực, một vùng cụ thể - Nghệ Tĩnh. 4.2. Mô tả những đặc trng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh có thể hiểu sâu hơn, làm rõ hơn bản sắc văn hóa của c dân một khu vực qua ngôn ngữ. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Vấn đề giao tiếp hay lí thuyết giao tiếp đã đợc F. de Saussure nêu ra từ rất lâu. Tiếp đó, hàng loạt tác giả phơng Tây đã xem xét vấn đề này với những phát hiện mới, công bố nhiều tác phẩm có giá trị. ở Việt Nam, các tác giả Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, đã quan tâm thỏa đáng, có đóng góp thật sự cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn của vấn đề giao tiếp. 5.2. ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề địa phơng học mà cụ thể là ngôn ngữ đã có những công trình có hớng tiếp cận khác nhau; hoặc từ phơng diện ngữ âm hoặc từ phơng diện từ vựng học trên các địa bàn khác nhau: Võ Xuân Trang khảo sát ngữ âm khu vực Bình Trị Thiên, Trần Thị Ngọc Lang nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa đồng bằng Nam Bộ. Ngoài ra còn có hàng loạt công trình nghiên cứu địa danh ở những vùng khác nhau: Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Trị, Đắc Lắc, Nghệ An. Tại khu vực Nghệ Tĩnh, có nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn, những bài báo, viết về ngữ âm, từ vựng, đặc trng hình thức thơ ca dân gian, địa danh. Luận án này tiếp cận theo hớng nghiên cứu đặc trng giao tiếp ngôn từ của ngời Nghệ Tĩnh trên dẫn liệu thơ ca dân gian địa phơng. 3 6. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án triển khai theo ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. Chơng 2: Vốn từ ngữ khả năng sử dụng chúng trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh. Chơng 3: Một số đặc điểm tổ chức bài - văn bản Hát phờng vải, Hát giặm Nghệ Tĩnh thể hiện đặc trng giao tiếp của ngời Nghệ. Chơng 4: Văn hóa Nghệ Tĩnh biểu hiện qua giao tiếp. 4 Chơng 1 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề ti 1.1. Tiểu dẫn 1.1.1. Thuật ngữ giao tiếp (Communication) đã đợc sử dụng rất rộng rãi trong ngôn ngữ học. Một mặt, thuật ngữ này làm rõ bản chất xã hội của ngôn ngữ mặt khác, đây là thuật ngữ nhằm chỉ ra những đặc trng vốn có trong ngôn ngữ học. 1.1.2. Xét về công lao, phải kể đến F. de Saussure - ngời đã lí giải chỉ ra khá tờng minh kể cả nội hàm ngoại diên của thuật ngữ giao tiếp. Cũng nh nhiều ngời đã nhận xét ông là cha đẻ của ngôn ngữ học hiện đại. Nội dung của sự giao tiếp đợc diễn đạt theo nhiều kiểu loại khác nhau, liên quan đến ngữ nghĩa, cảnh huống, điều kiện giao tiếp. Đó là cha nói đến sự khác nhau của từng ngôn ngữ, vùng, khu vực cụ thể. Luận án này nhằm chỉ ra nét khác biệt trong giao tiếp của một khu vực qua phơng tiện biểu đạt là ngôn ngữ. ở đây, có thể là vốn từ ngữ, cấu trúc hội thoại, cách sử dụng các đơn vị, sự hành chức của ngôn từ trong quá trình giao tiếp. 1.2. Một số vấn đề xung quanh lý thuyết giao tiếp Theo cách diễn đạt của V.B Kasevich: Sự trao đổi kinh nghiệm nhân, sự phối hợp giữa các hành động có thể thực hiện đợc là nhờ ngôn ngữ. Nó chính là cái công cụ cho phép rót các kết quả của hoạt động t duy nhân vào các khuôn có giá trị chung. Giao tiếp đợc hoàn thành trong hoạt động giao tiếp của hai ngời hoặc trên hai ngời trong bối cảnh nhất định có cùng ngôn ngữ thống nhất. Mô hình giao tiếp đợc F. de Saussure nêu ra: ngời phát, thông điệp, ngời nhận. Theo Diệp Quang Ban, chức năng của các yếu tố ngôn ngữ lần đầu tiên đã đợc K. Buhler xác định gồm có: - Chức năng biểu hiện (representation), - Chức năng hiệu lệnh (appel), - Chức năng biểu cảm (expression). Khi các thông điệp hoàn thành đợc các chức năng của mình thì phải cần có: ngữ cảnh (context), mã (code). Quá trình giao tiếp phải có ngữ cảnh, tình huống giao tiếp. Ngữ cảnh phải đợc ngời nhận biết rằng các ngôn từ trong thông điệp. Mã là đối với ngời kí mã giải mã, nghĩa là danh sách các kí hiệu cách sử dụng kí hiệu 5 đó. chính tiếp xúc (contact) là đờng kênh vật lí mốc quan hệ tâm lí giữa ngời phát ngôn ngời nhận, hay nói khác đi là sự thiết lập duy trì sự giao tiếp. Các nhân tố giao tiếp, theo Đỗ Hữu Châu, bao gồm: ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn ngôn. Ngữ cảnh là những nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp nhng nằm ngoài diễn ngôn, bao gồm: nhân vật giao tiếp, (nhân vật giao tiếp là những ngời tham gia vào cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ), vai giao tiếp - vai phát ra diễn ngôn là vai nói (viết), vai tiếp nhận diễn ngôn tức là nghe (đọc). Trong cuộc giao tiếp nói, hai vai nói nghe thờng luân chuyển với nhau. Quan hệ liên nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp, cả nội dung hình thức của diễn ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu, quan hệ liên nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo hai trục: trục tung là trục vị thế xã hội, còn gọi là trục quyền uy, trục hoành là trục của quan hệ khoảng cách còn gọi là trục thân cận. Ngoài ra, Đỗ Hữu Châu cũng lí giải các thuật ngữ: hiện thực ngoài diễn ngôn, hoàn cảnh giao tiếp, thoại trờng tác giả đã chỉ ra các chức năng của giao tiếp: thông tin, tạo lập quan hệ, biểu hiện, giải trí, hành động. Các tác giả nh A.N. Chomsky , Dell Hymes, J.L Austin cũng đã lí giải đề cập đến vấn đề giao tiếp. 1.3. Ngôn ngữ văn hóa có quan hệ hữu cơ. Ngôn ngữ là thành tố là thành tố quan trọng nhất của văn hóa. Ngôn ngữ biểu hiện văn hóa. Qua ngôn ngữ, chúng ta có thể hiểu đợc sự phân cách thế giới, bức tranh thế giới, thế giới ngây thơ trong các dân tộc khác nhau ngay trong cùng một dân tộc. Ngôn ngữ là địa chỉ của văn hóa. 1.4. Xét về mặt loại hình học (Linguistic Tylology) thì tiếng Việt cùng với tiếng Hán, tiếng Thái, thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập. Về mặt nguồn gốc, tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam A, đại chi Môn - Khmer, tiểu chi Việt - Mờng. 1.5. Nghệ Tĩnh đợc các triều vua Đại Việt coi nh phên dậu của Tổ quốc. Nghệ Tĩnh không chỉ là bức bình phong ngăn chặn các đạo quân xâm lợc đến từ phơng Nam, Nghệ Tĩnh còn là kho dự trữ chiến lợc về nhân lực, vật lực, tài lực trong cuộc đấu tranh chống các đạo quân xâm lợc đến từ phơng Bắc. Nghệ Tĩnh thuộc phơng ngữ Bắc Trung bộ. Phơng ngữ này còn bảo giữ nhiều nét cổ cả từ phơng diện ngữ âm lẫn từ vựng ngữ. Nếu xét sự đối ứng ngữ âm trong thành phần của cấu trúc âm tiết : thanh điệu, phụ âm đầu vần của phơng ngữ Nghệ Tĩnh với Tiếng Việt văn hóa thì bức tranh diễn ra rất phức tạp. Điều này đã đợc một số tác giả 6 nói đến, Tại Nghệ Tĩnh còn tồn tại một số từ cổ : tre (pheo), cộ (xe), lịp (nón), lói (pháo), tấp trôộc (ăn hỏi), 1.6. Nghệ Tĩnh có vốn thơ ca dân gian phong phú: vè, hát giặm, hát ví, ca dao, Trong đó hát hát giặm đợc coi nh đặc sản. Chúng tôi lựa chọn kho tàng ca dao dân gian Nghệ Tĩnh để khảo sát trên văn bản viết tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà từng chơng, phần có thể khảo cứu tác phẩm này mà không sử dụng tác phẩm kia. 1.7. Tiểu kết 1.7.1. Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ. Ngôn ngữ ra đời do sự đòi hỏi của sự truyền đạt, chuyển tải thông tin giữa ngời với ngời. Quá trình giao tiếp, con ngời truyền đạt cho nhau những t tởng, tình cảm, cảm xúc. Chính nhờ thế con ngời có thể hiểu nhau hơn giúp nhau hoàn thiện các nhiệm vụ trong cuộc sống hiện tại của mình. Những thông tin của ngôn ngữ phản ánh không chỉ là những thông tin biểu thị tình cảm của từng nhân riêng lẻ mà còn có cả những thông tin mang tính xã hội. Ngôn ngữ tham gia nh phơng tiện giao tiếp trong cả độc thoại lẫn hội thoại. Có thể nói rằng việc giao tiếp bằng một ngôn ngữ cụ thể chính là một sự trao đổi văn bản. 1.7.2. Nghệ - Tĩnh là mảnh đất đã sản sinh ra kho tàng văn học dân gian đồ sộ với nhiều thể loại nh truỵên kể dân gian, câu đố, tục ngữ, thành ngữ các thể loại thơ ca dân gian. Trong đó, phải kể đến thể loại hát giặm, hát ví phờng vải,vè ca dao. Các thể loại này có thể dùng để hát, dùng để đọc hoặc ngâm. Phần lời ca đợc tách khỏi giai điệu âm nhạc để tồn tại độc lập. Hát giặm Nghệ Tĩnh diễn ra quanh năm, khu biệt với hát giặm Hà Nam vốn là bài ca tụng các vị thần, đợc biểu diễn trong dịp tế lễ đầu xuân. Hơn thế, hát giặm Nghệ Tĩnhhát giặm hát giặm nam nữ. Hát phờng vải (còn đợc gọi là hát ví phờng vải) là thể hát ví: ví phờng cấy, ví phờng gặt, ví phờng nón, ví phờng đan, ví phờng củi, ví phờng buôn, Trong đó, hát ví phờng vải có tuổi đời hàng trăm năm, thủ tục chặt chẽ, ổn định, có sự tham gia của nhiều lớp ng ời. Ca dao Nghệ Tĩnh có những nét phổ quát của ca dao ngời Việt nhng cũng có các đặc trng riêng. 1.7.3. Tiếng Nghệ hay giọng Nghệ đã làm nên những nét khu biệt so với tiếng Thanh, tiếng Quảng, tiếng Huế, Theo các nhà nghiên cứu, hệ thống thanh điệu 7 ở Nghệ Tĩnh có bao nhiêu thanh vẫn là câu hỏi cha có lời giải đáp cuối cùng, hệ thống phụ âm đầu còn nhiều âm cổ, đặc biệt tồn tại hai tổ hợp phụ âm /tl/ /dz/, phần vần cũng có sự đối ứng rất đa dạng với tiếng Việt văn hóa. Xét về mặt từ vựng, mảnh đất này còn nhiều từ cổ: tấp trôộc (ăn hỏi), lịp (nón), cộ (xe), pheo (tre), mấn (váy), lói (pháo), 1.7.4. Xét về nguyên tắc, hoạt động ngôn ngữ cũng nh hoạt động văn hóa là một hoạt động tinh thần, cả hai đều giúp cho xã hội phát triển. Về mặt thuật ngữ, khái niệm văn hóa rộng hơn ngôn ngữ ngôn ngữ chỉ là thành tố của văn hóa. Ngôn ngữ là thành tố quan trọng nhất của văn hóa, ngôn ngữ biểu đạt văn hóa. Mối quan hệ này đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập từ cuối thế kỉ XIX do nhà ngôn ngữ Đức Humboldt. Theo Humboldt, tinh thần dân tộc sáng tạo ra ngôn ngữ. Hai tác giả nổi tiếng ngời Mỹ Sapir - Wholf đã đa ra giả thuyết tính tơng đối ngôn ngữ (linguistic relativity). Bức tranh ngữ nghĩa - văn hóa của từng cộng đồng ngời, tức là mô hình thế giới, bức tranh thế giới, sự phân cắt thế giới đợc phân chia khác nhau giữa các dân tộc ngay trong cùng một cộng đồng ngời. 8 Chơng 2 Vốn từ ngữ v việc sử dụng chúng trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh 2.1. Tiểu dẫn Trong chơng này, ở một chừng mực nhất định trên t liệu hiện có, ngời viết cố gắng khảo sát vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh đợc thể hiện trong giao tiếp. 2.2. Từ vốn từ 2.2.1. Một số vấn đề về từ ngữ Đến nay đã có hàng trăm định nghĩa khác nhau về từ. LV. Sherba: Trong thực tế một từ ngữ âm nào đó có bao nhiêu nghĩa thì chúng ta có bấy nhiêu từ - Nguyễn Kim Thản: Câu là đơn vị của lời nói, từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. - Các định nghĩa cuả Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu của nhiều nhà nghiên cứu nớc ngoài khác. 2.2.2. Hình vị - đơn vị cơ bản của ngôn ngữ Dù theo cách tiếp cận nào cũng phải thừa nhận hình vị là đơn vị cơ bản, đơn vị cấu tạo từ. Mối quan hệ giữa mặt ngữ âm ngữ nghĩa của hình vị tùy thuộc vào đặc trng từng loại hình của các ngôn ngữ. Có thể có hình vị một nghĩa hình vị nhiều nghĩa. Hình vị có thể chia làm ba loại : hình vị thực, hình vị h hình vị hệ thống. 2.2.3. Cấu tạo từ Từ tiếng Việt đợc cấu tạo nên bởi hai phơng thức chủ yếu: phơng thức láy phơng thức ghép. Tất cả các từ tiếng Việt đều có cấu tạo đơn âm hoặc đa âm tiết: từ đơn âm tiết hoặc đa âm tiết. Từ láy là từ gồm hai hình vị láy âm với nhau, trong đó có một hình vị có thể tách ra làm thành từ đơn. Từ ghép là từ gồm hai hình vị trở lên, có khả năng tách ra đứng độc lập . Từ là đơn vị kí hiệu rõ nhất, đơn vị cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ. Từ khác hẳn với các đơn vị thuộc những cấp độ khác nhau: âm vị, hình vị, câu, văn bản. 9 2.3. Vấn đề từ địa phơng của tiếng Việt 2.3.1. Chúng tôi ủng hộ cách hiểu về từ địa phơng của Nguyễn Nhã Bản trong Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh: Từ địa phơng là vốn từ c trú ở một địa phơng cụ thể có sự khác biệt với ngôn ngữ văn hoá hoặc các địa phơng khác về ngữ âm ngữ nghĩa. 2.3.2. Vốn từ địa phơng trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh 2.3.2.1. Từ đơn tiết trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh Từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo chủ yếu từ hình vị cơ sở để cấu tạo từ bằng hai phơng thức: phơng thức láy (trên quan hệ ngữ âm) phơng thức ghép (trên quan hệ ngữ nghĩa). Trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh, tần số xuất hiện của vốn từ đa âm tiết là rất cao. Những từ có vỏ ngữ âm càng ngắn, tần số xuất hiện càng cao thì sự đa nghĩa càng tăng. Những từ xuất hiện cao trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh (từ 3 ngữ cảnh trở lên) đã đợc chúng tôi khảo sát. Ví dụ: ả (26 lần), bay (45), bẻ (34), chi (698), chộ (191), choa (45), coi (90), cội (41), cơn (78), cức (35), dạm (20), đàng (39), đội (53), du (21), giừ (314), ló (187), mần (120), la (48), mô (280), mụ (55), nác (21), ná (12), nậy (59), ngái (40), ngài (46), ngong (34), nhủ (33), ni (242), nỏ (408), nờng (39), o (130), phô (19), răng (111), rành (34), rầy (154), ri (20), rú (100), rứa (182), tau (30), tày (20), thậm (54), tra (24), trộ (39), tru (64), trù (41), trự (54), trửa (37), vô (293), van (61), va (12), xáp (10) 2.3.2.2. Từ đa tiết trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh Theo kết quả thống kê của chúng tôi, từ đơn tiết có 615, từ đa tiết có 761. Từ đa âm tiết đợc chia ra hai kiểu loại: từ đa âm tiết ghép từ đa âm tiết láy. Trong 761 từ đa âm tiết có 124 từ đa âm tiết láy. 2.3.2.3. Vốn từ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh xét từ phơng diện từ loại Thuật ngữ từ loại (parts of speech) có chung cho mọi ngôn ngữ. Các từ này (thuộc một từ loại) có chung đặc điểm từ vựng - ngữ pháp cơ bản ở những ngôn ngữ khác nhau, từ loại hoàn toàn không nh nhau. Rõ ràng từ loại trong các ngôn ngữ đơn lập nói chung tiếng Việt nói riêng khác với những ngôn ngữ biến thái Âu châu. Đó 10 là cha nói đến hiện tợng chuyển loại: từ có thể thay đổi nghĩa cũng đồng thời thay đổi đặc điểm ngữ pháp. Trong luận án này, chúng tôi ủng hộ cách phân loại từ loại của Ngữ pháp tiếng Việt. Dĩ nhiên việc phân chia từ loại đang là vấn đề phức tạp giữa các nhà nghiên cứu Việt ngữ. Qua thống kê của chúng tôi, vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh xét từ phơng diện từ loại đợc thể hiện qua bảng sau: Vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh xét từ phơng diện từ loại: Từ loại Tác phẩm Danh từ Động từ Tính từ Đại từ Phụ từ Kết từ Trợ từ Cảm từ Cộng KTVXN 325 291 112 78 4 9 3 7 HPV 97 52 37 26 1 1 1 2 CDNT 122 102 67 32 2 2 2 2 Cộng 544 445 216 136 7 12 5 11 1376 2.3.2.4. Vốn từ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh xét trong mối quan hệ về âm thanh ngữ nghĩa so với ngôn ngữ văn hóa F. de Sausure đã nêu ra mối quan hệ giữa cái biểu đạt cái đợc biểu đạt của kí hiệu ngôn ngữ. Mối quan hệ giữa chúng hết sức chặt chẽ, không thể tách rời cái này khỏi cái kia ngợc lại. ở phần này chúng tôi tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ giữa từ ngữ âm từ từ vựng - ngữ nghĩa mà ở chơng 1đã đề cập đến. Theo thống kê, vốn từ ngữ âm là 210/1376 vốn từ ngữ nghĩa là 1166/1376. 2.3.2.5 Việc sử dụng thành ngữ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh Thành ngữ là đơn vị tơng đơng với từ có nghĩa biểu trng, sắc thái hóa. Thành ngữ không chỉ đợc quan tâm nghiên cứu trong ngôn ngữ học mà còn đợc các nhà nghiên cứu văn học, đặc biệt là văn học dân gian. Chúng tôi khảo sát tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. Ví dụ: Xán rá đá niêu, ăn no béo mỡ, Bóc tranh lòi tre, Đó rách ngáng trộ, mắt sâu lỗ đáo, béo bạo nh tru, mặt buồn rời rợi nh khoai mới trồng, [...]... đủ ở các từ loại Xếp theo thứ tự là danh từ, động từ, tính từ, đại từ, Nếu quy xếp vào sự phân loại thì vốn từ tập trung ở thực từ h từ ít hơn Mặc dù phân bố trong nhóm các h từ với số lợng ít nhng có một số từ lại xuất hiện với tần số cao 2.4.3 Xét từ mối quan hệ giữa từ ngữ âm từ vựng - ngữ nghĩa Từ ngữ âm là vốn từ có sự đối ứng về ngữ âm với vốn từ vựng trong ngôn ngữ văn hóa Các từ này có... âm, từ vựng, ngữ pháp đặc biệt là ngữ âm, từ vựng 2.4.1 Vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh xét về mặt cấu tạo bao gồm từ đơn tiết từ đa tiết nh từ vựng của ngôn ngữ văn hóa nói chung Từ đơn tiết hầu hết thuộc vốn từ vựng cơ bản, tần số xuất hiện rất cao có những từ thuộc vốn từ cổ nh pheo (tre), gấu, gú (gạo), cộ (xe), mấn (váy), Từ đa tiết đợc cấu tạo bằng hai phơng thức chủ yếu: phơng thức ghép và. .. pháp : chơi chữ chiết tự sử dụng từ Hán -Việt, chơi chữ nói lái, dẫn ngữ, chơi chữ cùng trờng nghĩa, chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa, chơi chữ trái nghĩa 13 Chơng 3 Một số đặc điểm tổ chức bi - văn bản Hát phờng vải, Hát giặm Nghệ Tĩnh thể hiện đặc trng giao tiếp của ngời Nghệ tĩnh 3.1 Tiểu dẫn ở chơng này, bằng những dân liệu ngôn ngữ, chúng tôi cố gắng làm rõ một số đặc điểm cấu trúc trong... trình của Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Nghệ Tĩnh hay xứ Nghệ đã có từ lâu đời Đất nớc Việt Nam trải qua bao nhiêu thăng trầm thì xứ Nghệ cũng trải qua chừng ấy biến cố Tại đây đã sản sinh ra kho tàng văn học dân gian đồ sộ với nhiều thể loại nh truyện kể dân gian, câu đố, tục ngữ, thành ngữ, các thể loại thơ ca dân gian Trong đó hát ví, hát giặm đợc coi là đặc sản của văn hóa dân gian xứ. .. Xét từ phơng diện từ loại, vốn từ ngữ xuất hiện trong thơ ca dân gian có mặt đầy đủ ở các từ loại Xếp theo thứ tự là danh từ, động từ, đại từ, Nếu quy xếp vào sự phân loại thì vốn từ tập trung ở thực từ h từ ít hơn Mặc dù phân bố trong nhóm h từ với số lợng ít nhng có một số h từ xuất hiện với tần số cao (nỏ, rành, thậm,) Chúng tôi chấp nhận định nghĩa về từ địa phơng của Nguyễn Nhã Bản [13] phân... Nghệ Tĩnh cũng có những câu ca, những câu chuyện riêng cho mình không có một ngời đứng tuổi nào mà lại không nhớ một vài lời ca dao hay ít nhất một đoạn .Tiếp xúc với thơ ca dân gian xứ Nghệ, ta thấy rõ sự lựa chọn, sử dụng, sáng tạo vốn từ ngữ trong từng cảnh huống giao tiếp cụ thể (cộng đồng - làng xã, gia tộc tình yêu đôi lứa) Cái suy nghĩ, t duy đợc diễn đạt bằng ngôn ngữ đã phản ánh rõ... 2.3.2.6 Vài nét về hiện tợng chơi chữ trong Hát phờng vải Hát giặm Nghệ Tĩnh Trong các hoạt văn hóa dân gian xứ Nghệ, hiện tợng chơi chữ xuất hiện khá phong phú : chơi chữ bằng nói lái, chơi chữ bằng dẫn ngữ, chơi chữ cùng trờng nghĩa, chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa, chơi chữ trái nghĩa, 2.3.2.7 Sử dụng các địa danh trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh Địa danh là đơn vị tơng đơng với từ Tần... ánh rõ nét văn hóa của con ngời xứ Nghệ Ngời Nghệ Tĩnh vốn kiệm lời, ít bộc lộ tình cảm ồn ào hoa mĩ Ngôn từ đợc sử dụng trong thơ ca dân gian biểu lộ thái độ rõ ràng, lỡng phân, mạch lạc, thẳng thắn trong giao tiếp cộng đồng làng xã gia tộc ngay cả trong tình yêu đôi lứa 27 NHNG BI VIT CễNG B LIấN QUAN N TI LUN N 1 H Nguyờn i (2002), Cỏch ng x ca ngi Ngh qua kho tng ca dao Ngh Tnh, Lun vn... là rất cao, ví dụ: chi (698 lần), nỏ (408), giừ (314), vô (293), O (130), Tần số xuất hiện càng cao trong các ngữ cảnh khác nhau đã dẫn 24 dến hiện tợng đa nghĩa của một số từ đơn tiết Từ đa âm tiết: từ láy (124), từ ghép (637) Sự phân bố của từng kiểu loại cũng khác nhau trong văn bản khác nhau Hơn thế, vốn từ đa âm tiết trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng có cách cấu tạo riêng cả trong từ láy lẫn từ ghép... kết, 3 Hát tiễn Mỗi tiêu đề nh thế có gắn liền với nội dung của từng kiểu loại văn bản cụ thể, có một ngữ nghĩa khác nhau 3.2.2.2 Tiêu đề trong Kho tàng ca dao xứ Nghệ KTCDXN bao gồm 7 chơng với 7 tiêu đề gồm: Đặc điểm về địa phơng xứ Nghệ; Tình yêu nam nữ; Quan hệ gia đình hôn nhân; Cuộc sống trong xã hội nông 14 nghiệp; Quan điểm lao động kinh nghiệm cuộc sống; Phê phán thói h tật xấu phong . hỏi), 1.6. Nghệ Tĩnh có vốn thơ ca dân gian phong phú: vè, hát giặm, hát ví, ca dao, Trong đó hát ví và hát giặm đợc coi nh đặc sản. Chúng tôi lựa chọn kho tàng ca dao dân gian Nghệ Tĩnh để khảo. từ ngữ và khả năng sử dụng chúng trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh. Chơng 3: Một số đặc điểm tổ chức bài - văn bản Hát phờng vải, Hát giặm Nghệ Tĩnh thể hiện đặc trng giao tiếp của ngời Nghệ. . nghiên cứu Đặc trng giao tiếp ngôn từ của ngời Nghệ Tĩnh cũng vì lí do vừa nêu. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Qua việc khảo sát, nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh,

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan