Đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phú ppt

52 1.5K 3
Đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phú ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Khi xã hội phát triển, văn hóa được mở cửa nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống của giới trẻ, ta đi đường hay lướt qua vài trang Web không khỏi bức xúc về thông tin như thái độ thờ ơ của con người trước những người bị nạn, thậm trí còn hôi của, hay những hành vi man dợ,… rồi đến những clip các nữ sinh đánh nhau tung lên mạng, rồi cuộc chơi bời thâu đêm suốt sáng quăng mình trên sàn nhảy, thử hỏi nhũng con người như vậy có làm cho xã hội phát triển được không? Trong khi đó ta hãy thử xem một đất nước Nhật Bản bị tàn phá nặng nề về sóng thần nhưng đó không có cướp bóc, không có hôi của, không có bán hàng ăn chặn mà thay vào đó là lòng yêu thương đùm bọc nhau vượt qua khó khăn, một xã hội trật tự. Quay trở lại với đất nước chúng ta vẫn có những hình ảnh tốt đẹp như bài văn của em trường Amsdam về tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ, vẫn có những tấm lòng nhân ái. Qua đó ta thấy con người cần có đức tài. Đạo đức là cơ sở để phát triển tài năng, ngược lại tài năng chỉ có thể phát huy cống hiến cho xã hội khi con người đó có đức mà thôi. Hồ Chí Minh đã viết “ Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân ”[ Tr 252,253] Xã hội đặt ra ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người : “ phát triển trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức ”. Bậc tiểu học là nền tảng nhằm hình thành học sinh những cở sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cở sở, trung học phổ thông xa - 1 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II hơn nữa sau này làm người, cho nên phải chú trọng giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ bậc tiểu học độ tuổi này các em còn nhỏ rất dễ học điều tốt cũng như dễ học điều xấu. Giáo dục đạo đức cho các em thông qua nhà trường, gia đình xã hội. Thời cuộc mới tạo nên thang đánh giá mới, thước đo giá trị mới trên cơ sở giữ gìn các giá trị nhân loại dân tộc như: lòng yêu nước, lòng nhân ái, yêu lao động, tinh thần tập thể tính cộng đồng…Điều đáng quan tâm là có những biến động về đạo đức trong bộ phận giới trẻ hiện nay vấn đề đặt ra cho giáo dục thế hệ trẻ của con người Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị TW2- Đại hội VIII đã nêu: “ Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về ý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp về tương lai bản thân đất nước ”[7-Tr4] cũng như trong “chương trình tọa đàm về nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục phổ thông” ( TP.HCM, 14-15/2/2006), GS. Trần Thanh Đàm, đã đưa ra ý kiến: “ Tôi nghĩ chúng ta không lo con trẻ thiếu tri thức mà lo chúng hư hỏng nhân cách ” đây có thể là nguyên nhân dẫn đến đổi mới toàn ngành giáo dục chú trọng đến nội dung phương pháp dạy học… Thực trạng giáo dục đạo đức trong các nhà trường chưa được đảm bảo chú trọng. Bộ Giáo Dục-Đào tạo đẩy mạnh chương trình “ giáo dục toàn diện ” không đơn thuần chỉ cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ tri thức mọi mặt trong cuộc sống mà quan trọng hơn là phải giáo dục nhân cách cho các em, mà có lẽ trong những năm qua chúng ta coi nhẹ giáo dục đạo đức chỉ chú trọng đến giáo dục kiến thức để rồi bỗng giật mình về tình trạng đạo đức của học sinh, sinh viên trong những năm gần đây. Chứng tỏ giáo dục đạo đức trong nhà trường các cấp học chưa thực sựhiệu quả, do vậy cần chú trọng hơn có kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh tiểu học. Phải chăng việc sử - 2 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II dụng các phương pháp giáo dục đạo đức chưa có hiệu quả đặc biệt là nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi. Qua tìm hiểu thực tế giáo viên tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc về việc sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức chưa chuẩn như sự khen thưởng, trách phạt chưa kịp thời, không thường xuyên phát động phong trào thi đua học sinh làm việc tốt, học tập tốt. Ngoài ra nhiều cô giáo còn mang nặng tâm trạng của gia đình, nỗi ưu tư trong cuộc sống, áp lực trong công việc cũng như mỗi quan hệ với đồng nghiệp trong trường làm ảnh hưởng phần nào đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Trong giáo dục đạo đức vai trò của nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học rất quan trọng nó giúp cho học sinh được tiến bộ điều chỉnh hành vi trong học tập trong cuộc sống. Qua các phân tích trên là lý do đó tôi chọn đề tài “ Tìm hiểu thực trạng sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc ” Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. II. Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu tôi thấy đã có nhiều tác giả bàn về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học như: Lưu Thu Thủy – “ Giáo dục hành vi đạo đức cho hành sinh Tiểu học qua trò chơi ” Lưu Thu Thủy – “ Đổi mới phương pháp dạy học đạo đức tiểu học ” Nguyễn Thị Thanh Thủy – “ Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ” - 3 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II Hà Thế Ngữ - “ Một số vấn đề về phương pháp giáo dục đạo đức giáo dục môn đạo đức cấp 1 ” Khi bàn tới giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học các tác giả cũng đã nói đến các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh như thế nào, tuy nhiên chưa đi tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp đó như thế nào trong giáo dục đạo đức các trường tiểu học thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc. III. Mục đích nghiên cứu Phát hiện ra thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích hành vi điều chỉnh trong giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc nguyên nhân dẫn đến thực trạng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục thực trạng thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. IV. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức. - Phạm vi nghiên cứu: Trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. V. Giả thuyết khoa học Việc sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tại thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc chưa đảm bảo tôt, chất lượng chưa cao. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó là chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, tôi đưa ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: 1. Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài: - 4 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II 2.Tìm hiểu thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức học sinh tiểu học khu cực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. 3. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, từ đó đề xuất các giải pháp. VII. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài: - Phương pháp đọc sách - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học VIII. Kế hoạch thực hiện đề tài: - Tháng 10 đến tháng 11 năm 2011: Nhận đề tài hoàn thành đề cương - Tháng 12 năm 2011 đến tháng 1 năm 2012: Tìm hiểu cơ sở lí luận - Tháng 2 đến tháng 4 năm 2012: Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng, đưa ra giải pháp. - Tháng 5 năm 2012: Tổng kết hoàn thành đề tài. IX. Cấu trúc của đề tài: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lí luận về phương pháp I.Một số vấn đề về giáo dục đạo đức 1. Về giáo dục đạo đức. 2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. II.Nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức. - 5 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II 1. Khái niệm phương pháp giáo dục. 2. Hệ thống các phương pháp giáo dục đạo đức. 3. Phương pháp khen thưởng. 4. Phương pháp trách phạt. 5. Phương pháp thi đua. Chương 2: Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. I. Thực trạng về đội ngũ giáo viên. II. Thực trạng nhận thức của giáo viên về phương pháp giáo dục. 1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức của học sinh tiểu học. 2. Nhận thức của giáo viên về vai trò sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học III. Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. 1. Thực trạng sử dụng phương pháp khen thưởng. 2. Thực trạng sử dụng phương pháp trách phạt. 3.Thực trạng sử dụng phương pháp thi đua. Chương 3: Nguyên nhân của thực trạng những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. I. Nguyên nhân của thực trạng. - 6 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II II. Những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức. Phần 3: Kết luận kiến nghị I. Kết luận. II. Kiến nghị. - 7 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí luận về phương pháp giáo dục đạo đức I. Một số vấn đề về đạo đức giáo dục đạo đức 1. Về giáo dục đạo đức: Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong các hình thái xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới những chuẩn mực đạo đức. Theo quan niệm của Mác-xít: “ Đạo đức là hệ thống những quy tắc chuẩn mực của đời sống xã hội hành vi của con người. Nó quy định nghĩa vụ của người này với người khác, nghĩa vụ của con người đối với xã hội ” Đạo đức ra đời là do nhu cầu thực tiễn cuộc sống để thực hiện chức năng duy trì mối quan hệ giữa con người với con người, duy trì trật tự xã hội thông qua đó làm cho xã hội tồn tại phát triển. Đạo đức hình thành một cách tự phát ngay trong hiện thực. Đạo đức được duy trì bằng lương tâm dư luận xã hội. Đạo đức là một hiện tượng xã hội xuất hiện đầu tiên khi loài người mới hình thành. Đạo đức ra đời phát triển cùng quá trình biến đổi kinh tế - xã hội sự tiến bộ văn hóa, vật chất tinh thần của con người. Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc, bản chất về đạo đức. Theo quan niệm triết học Mác – Lênin, Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, có quan hệ với các hình thái xã hội khác, nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển cùng sự biến đổi tồn tại của xã hội. Nhưng Đạo đức khác với các hình thái ý thức xã hội chỗđiều chỉnh hoạt động của con người trong mỗi quan hệ xã hội, giúp con người tự hoàn thiện nhân cách của mình. Đạo đức là một phạm trù lịch sử. Khi điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra nó thay đổi thì tất yếu các quan hệ xã hội quan hệ đạo đức cũng thay đổi theo. Với tư cách như một sự định hướng cho các quan hệ xã hội; vừa với tư cách - 8 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II phản ánh quan hệ đạo đức của xã hội mới thì sớm hay muộn ý thức đạo đức cũng thay đổi theo. Trong xã hội có giai cấp thì đạo đức mang tính giai cấp rõ rệt, ứng với giai cấp khác nhau là nền giáo dục đạo đức khác nhau, nền giáo dục đạo đức của giai cấp này khác nền giáo dục của giai cấp kia về mục đích, nội dung, phương pháp. Đạo đức là một nhân tố quan trong trọng của nhân cách được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/ sai, lành/ ác, hiền/ dữ…trong phạm vi: Lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt mà đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức. Đạo đức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn, triết học pháp luật của một xã hội. Hay nói một cách dễ hiểu, đạo đức là những khuynh hướng tốt đẹp trong tâm hồn con người, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói, hành vi bên ngoài phù hợp với những quy tắc ứng xử của cộng đồng, xã hội khiến cho mọi người xung quanh được an vui, lợi ích, chuyển hóa. Có thể nói đạo đức là cái tốt, cái đúng bên trong con người được biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, hành vi. Đạo đức là cái gốc bên trong được chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp bên ngoài. Tức là con người phải có nhận thức đúng, tốt về sự vật, hiện tượng. Để có được nhận thức đúng cần phải có giáo dục. “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên ” ( Hồ Chí Minh ).Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng phải được thực hiện ngay từ lúc nhỏ, từ lúc lứa tuổi tiểu học. 2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Chúng ta có thể nhận thấy thành phần quan trọng căn bản của giáo dục phổ thông cũng như mục đích của toàn bộ công tác giáo dục đạo đức thế hệ trẻ trong giáo dục không những có kiến thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng – đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa ( XHCN ). Cho nên công - 9 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II tác giáo dục trước hết phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho người học, coi đó là cái gốc cho sự phát triển nhân cách. Chính vậy khi nói đến việc học trong chế độ mới, Bác Hồ đã nói: “ Bầy giờ phải học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức ”. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là quá trình tác động từ nhiều con đường khác nhau làm cho nhân cách học sinh phát triển đúng về mặt đạo đức, tạo cơ sở để các em có hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong mỗi quan hệ của cá nhân với bản thân, với người khác xã hội. Kết quả của quá trình giáo dục đạo đức học sinhhọc sinh có được phẩm chất đạo đức tốt đẹp, bền vững, có hiểu biết để ứng xử đúng trong các mỗi quan hệ cụ thể. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là vấn đề cần thiết, trước hết vị trí của trẻ em trong tương lai nước nhà, làm cho các em trở thành những công dân tốt, đủ phẩm chất năng lực trí tuệ để gánh vác vận mệnh dân tộc. Đó là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng. Có nhiều phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ tiểu học nhưng có lẽ trường tiểu học là nơi có thể làm tốt công tác giáo dục đạo đức. Như chúng ta đã biết trẻ tiểu học dễ dàng học được điều tốt cũng dễ dàng nhiễm điều xấu. Nếu ngay từ bậc học này không có sự đầu tư quan tâm giáo dục đạo đức thì rất khó cho việc hình thành nhân cách con người sau này. Chính thế môn học đạo đức trong nhà trường tiểu học có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản ban đầu về phẩm chất đạo đức con người rèn luyện những hành vi ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức xã hội. Nội dung của môn đạo đức trong nhà trường tiểu học được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. - 10 - [...]... của giáo vi n về vi c sự dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức học sinh tiểu học 1 Nhận thức của giáo vi n về tầm quan trọng của vi c sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Để tìm hiểu thực trạng này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau: “ Theo Thầy ( Cô ) trong thực tiễn giáo dục, vi c sử dụng nhóm. .. quả giáo dục chưa cao III Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Thông qua trao đổi với giáo vi n, học sinh, quan sát các hoạt động giáo dục, dự giờ dạy tiết đạo đức kết hợp với sử dụng phiếu ý kiến để tìm thực trạng sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục. .. vực đã sử dụng phương pháp thi đua trong giáo đục đạo đức nhưng chưa tốt Chương 3: Nguyên nhân của thực trạng những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt vi c sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 1 Nguyên nhân của thực trạng Qua tìm hiểu thực tế về sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi tại thành phố Vĩnh Yên -Vĩnh. .. của giáo vi n về vai trò nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong vi c giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Để tìm hiểu thực trạng này, tôi sử dụng bộ câu hỏi sau: Theo các Thầy ( Cô ) nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi có vai trò như thế nào trong vi c giáo dục đạo đức học sinh: 1 Phát huy tính tích cực của học sinh vào các hoạt động thực tiễn 2 Khuyến khích. .. những hành vi, những kinh nghiệm ứng xử xã hội thành thói quen văn hóa cho học sinh Nhóm phương pháp này bao gồm: - Phương pháp đòi hỏi phạm - Phương pháp tập thói quen - Phương pháp rèn luyện c Nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi [7] Nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức học sinh tiểu học có khả năng to lớn trong vi c động vi n học sinh. .. đua Trong giáo dục đã có khen thì phải có chê, hai phương pháp này bao giờ cũng đi liền với nhau Tuy nhiên đây không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện để giáo dục nằm khuyến khích hoặc điều chỉnh hành vi cá nhân Chương 2: Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Để tìm hiểu thực. .. hiểu thực trạng của vi c sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Ăngket có kết hợp với phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát các hoạt động dạy học, cũng như các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: các tiết sinh hoạt đầu tuần, tiết sinh hoạt... phương pháp giáo dục gia đình, các phương pháp giáo dục nhà trường, các phương pháp giáo dục xã hội, phương pháp giáo dục trên lớp, phương pháp giáo dục ngoài lớp Căn cứ vào đối tượng giáo dục ta có phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo, giáo dục trẻ vị thành niên, phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật, phương pháp giáo dục cá biệt… Do tính chất phức tạp đa dạng của phương pháp nên có nhiều cách gọi tên và. .. đạo đức học sinh tại ba trường tiểu học tôi nhận thấy như sau: 1 Thực trạng sử dụng phương pháp khen thưởng trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Để tìm hiểu thực trạng tôi đã sử dụng câu hỏi sau: Thầy ( Cô ) có thường sử dụng phương pháp khen thưởng để động vi n học sinh, đồng thời để các học sinh khác noi theo phấn đấu vươn lên Có Không * Nếu thường sử dụng phương pháp khen thưởng thì trong. .. của trường, trên cơ sở đó giáo dục ý thức tự hoàn thiện nhân cách bản thân, nhận thức về ý nghĩa cá nhân xã hội trong từng suy ngĩ hành động của các em học sinh Qua quan sát tìm hiểu các trường trong khu vực thành phố Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc tôi thấy các thầy ( cô ) đây không chỉ giáo dục đạo đức học sinh qua các bài giảng trên lớp mà đã gắn kết sử dụng phương pháp khuyến khích điều chỉnh hành . khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học III. Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. cứu: Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức. - Phạm vi nghiên cứu: Trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành. nhóm phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc ” Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan