PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

30 1.9K 13
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Mục lục Mở đầu 00 1. Tính cấp thiết đề tài 00 2. Mục đích nghiên cứu 00 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 00 4. Phương pháp nghiên cứu 00 5. Kết cấu bài làm 00 6. Tổng quan tài liệu 00 Chương 1: Lý thuyết về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 1.1. Hiệu quả là gì? 00 1.2. Cách thức tiếp cận thông tin để phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 1.3. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 1.4. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 2.1. Các nhân tố bên ngoài tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 2.2. Các nhân tố bên trong tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 2.3. Các nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 00 Kết luận 00 Tài liệu tham khảo 00 Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 1 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Xem xét quá trình hoạt động của doanh nghiệp đánh giá quá trình hoạt động đó có diễn ra tốt hay không, là một trong những vấn đề trọng tâm mà các nhà quản lý doanh nghiệp cần hướng đến. Song song với việc đó là lưu ý đến các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình để có những chiến lược chính sách phù hợp để giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi chọn đề tài “Hiệu quả hoạt động các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của Doanh Nghiệp” với mong muốn đóng góp ý kiến của mình trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tổng hợp các nội dung liên quan đến việc xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Việc phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Xem xét đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp định lượng định tính 5. Kết cấu bài làm: Đề tài “Hiệu quả hoạt động các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của Doanh Nghiệp” bao gồm 3 chương chính sau: - Chương 1: Lý thuyết về hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 2 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng - Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp (kết hợp nghiên cứu định tính định lượng) - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp (trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng đã phân tích) 6. Tổng quan tài liệu: Hiệu quả hoạt động các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động là một trong những nội dung chính yếu trong việc đổi mới phát triển kinh tế tại nước ta, vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu tìm hiểu nó, cụ thể như: - Giáo trình Phân tích tài chính của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - nhiều đề tài tốt nghiệp thạc sỹ của các học viên cao học trên cả nước. CHƯƠNG 1: Lý thuyết về hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp 1.1. Hiệu quả là gì? Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 3 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Hiệu quả được hiểu là một phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện (như: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm,…) với chi phí mà chủ thể đó bỏ ra (như: tài sản, vốn chủ sở hữu, nguồn nhân lực,…) để có những kết quả trên trong điều kiện nhất định. còn được hiểu như là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nhà phân tích có thể xây dựng chỉ tiêu hiệu quả từ quan hệ tổng quát như sau: Hiệu quả trong doanh nghiệp có thể xem xét theo: - Hiệu quả tổng hợp hiệu quả cá biệt - Hiệu quả kinh doanh hiệu quả tài chính Trong khuôn khổ phân tích của bài viết này, sẽ đề cập đến hiệu quả kinh doanh hiệu quả tài chính. Bản chất của hiệu quả đó chính là kết quả của lao động xã hội, được xác định bằng cách so sánh lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội. Do đó, thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả dựa trên các nguồn lực có sẵn. 1.2. Cách thức tiếp cận thông tin để phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: - Nguồn thông tin bên trong doanh nghiệp: Thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để biết hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các năm. Ngoài ra, có thể thực hiện lấy ý kiến từ cácnhân trong doanh nghiệp (như người lao động,…) đặc biệt, có thể tham quan cơ sở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để biết về tình hình hoạt động thực tế mà doanh nghiệp đang có. - Nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp: Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 4 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Hầu hết, nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp được thu tập qua việc lấy ý kiến từ các đối tác, các nhà đầu tư khách hàng của doanh nghiệp. Khi thực hiện việc xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì việc tiếp cận nguồn thông tin để có những ý kiến đánh giá là rất quan trọng. Do đó, người thực hiện đánh giá cần biết cách tìm hiểu sử dụng thông tin đúng mức để đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc đánh giá. Cùng với đó là việc biết cân nhắc với nguồn thông tin có được, không nên quá lợi dụng dẫn đến kết quả không tốt. 1.3. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Các nhà phân tích có thể sử dụng các phương pháp phân tích định lượng định tính. Phương pháp phân tích định lượng được áp dụng để nghiên cứu khối lượng lớn, số lượng lớn, cần con só cụ thể. Phần lớn là đã biết trước một số thông tin. Trong khi đó, phân tích định tính là phương pháp phân tích được áp dụng nghiên cứu định lượng, thực hiện khi không cần biết số lượng, mà chỉ cần biết tính chất của sự vật, sự việc. 1.4. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm việc phân tích hiệu quả kinh doanh hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh: là việc so sánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp với nguồn lực để tạo ra kết quả đó trong cùng 1 thời kỳ. Trong khi đó, phân tích hiệu quả tài chính: là việc xem xét liên quan đến chính sách tài trợ, cơ cấu tài trợ, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi ich cho doanh nghiệp dựa trên cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng. Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 5 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng 1.4.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được xác định thông qua việc so sánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp với nguồn lực của doanh nghiệp để tạo ra kết quả đó trong cùng một thời kỳ. Việc phân tích hiệu quả kinh doanh được xem xét thông qua: - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản: Hiệu suất sử dụng tài sản: Chỉ tiêu này nhằm đánh giá công tác quản lý, sử dụng tài sản nói chung từng loại tài sản của doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tài sản còn thể hiện năng lực quản trị của doanh nghiệp. Với doanh thu thuần là các khoản doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu tài chính các khoản thu nhập khác. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng đầu tư vào tài sản doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này có giá trị càng cao phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng lớn ngược lại. Ví dụ: Công ty Vinamilk vào năm 2012 ta có: Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản thì sẽ tạo ra 1,55 đồng doanh thu đối với công ty Vinamilk. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng đầu tư vào tài sản cố định tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 6 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Chỉ tiêu này có giá trị càng cao phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng lớn ngược lại. Ví dụ: Công ty Vinamilk vào năm 2012 ta có: Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản cố định thì sẽ tạo ra 4,35 đồng doanh thu đối với công ty Vinamilk. Số vòng quay của vốn lưu động: Chỉ tiêu này là một trong những chỉ tiêu liên quan đến việc khi các nhà phân tích đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản, tài sản cố định. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ ra đảm nhiệm bao nhiêu đồng doanh thu thuần liên quan đến hoạt động bán hàng. Khi số vòng quay càng lớn thì cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt ngược lại. Ví dụ: Công ty Vinamilk vào năm 2012 ta có: Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 1 đồng vốn lưu động thì sẽ tạo ra 3,94 đồng doanh thu thuần liên quan đến hoạt động bán hàng đối với công ty Vinamilk. Số ngày bình quân một vòng quay của vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng, số ngày càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt. Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 7 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Với số ngày bình quân một vòng quay vốn lưu động càng nhỏ sẽ cho thấy khả năng sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng tốt ngược lại. Vốn lưu động tiết kiệm (hay lãng phí): Với N1: Số ngày của 1 vòng quay vốn lưu động kỳ phân tích N0: Số ngày của 1 vòng quay vốn lưu động kỳ gốc Số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng luân chuyển hàng tồn kho, đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng hàng tồn kho. Số vòng quay khoản phải thu khách hàng: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền. - Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời từ doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Với doanh thu thuần là các khoản doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu tài chính các khoản thu nhập khác. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ những đồng doanh thu của doanh nghiệp là càng cao. Ví dụ: Công ty Vinamilk vào năm 2012 ta có: Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 8 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 1 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 25,3 đồng lợi nhuận trước thuế đối với công ty Vinamilk. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động kinh doanh: Với doanh thu thuần là các khoản doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu tài chính. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chủ yếu. Ương tự với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, khi chỉ tiêu này càng cao cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ những đồng doanh thu của hoạt động bán hàng của doanh nghiệp là càng cao. Ví dụ: Công ty Vinamilk vào năm 2012 ta có: Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 100 đồng doanh thu từ hoạt động bán hàng tài chính thì mang lại 24,52 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đối với công ty Vinamilk. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động kinh doanh loại trừ khấu hao: Với doanh thu thuần là các khoản doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu tài chính. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu nhưng đã loại trừ sự khác biệt về chính sách khấu hao. Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 9 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hoạt động kinh doanh loại trừ cấu trúc tài chính: Với doanh thu thuần là các khoản doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu tài chính. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu nhưng đã loại trừ sự khác biệt về chính sách tài trợ. Ví dụ: Công ty Vinamilk vào năm 2012 ta có: Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 100 đồng doanh thu từ hoạt động bán hàng tài chính thì mang lại 24,53 đồng lợi nhuận thuần với việc loài trừ ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đối với công ty Vinamilk. - Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời tài sản: Tỷ suất sinh lời tài sản ROA: Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng đầu tư vào tài sản thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty. Nếu ROA càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn. Ví dụ: Công ty Vinamilk có RE năm 2012 là: Chỉ tiêu trên cho thấy, cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì mang lại 39,28 đồng lợi nhuận trước thuế đối với công ty Vinamilk. Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 10 [...]... quan đến hiệu quả hoạt động, cụ thể như sau: Thứ nhất, trình bày các nội dung cơ bản lien quan đến việc phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thứ hai, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 27 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động. .. liệu 2.3 Các nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Thực hiện nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trường Đại học Cần Thơ thực hiện đề tài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp” đã cho được kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố bên... đang hoạt động cũng ảnh hường không nhỏ đến việc đưa ra các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được hiệu quả hoạt động tốt nhất 2.2 Các nhân tố bên trong tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: - Nhân tố lực lượng lao động: Nhân tố đầu tiên phải nhắc đến đó là lực lượng lao động của các doanh nghiệp, lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, ... quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình có được những chính sách kế hoạch phù hợp cho việc đầu tư phát triển trong thời gian tới tốt hơn CHƯƠNG 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 13 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của... nghiệp biết được các yếu tố tác động đến doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quá trình hoạch định nguồn vốn từ đó có thể có những chính sách giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn Sau đây, chúng ta cùng xem xét các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Có thể xem xét các yếu tố bên trong bên ngoài doanh nghiệp tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh... hiệu quả hoạt động trong dài hạn Thứ tư, cải tiến quy trình quản lý: Quá trình quản lý của doanh nghiệp tác động theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Nếu bộ máy quản lý gọn nhẹ thì tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động tốt hơn so với các doanh nghiệp có bộ máy quản lý quá cồng kềnh Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 25 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác. .. việc phát triển mở rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong ngoài nước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt, môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động của doanh... nghiệp để đạt được kết quả tốt nhất Để thực hiện được điều đó, các daonh nghiệp cần phải đưa ra kế hoạch cụ thể quá trình theo dõi những kế hoạch đó một trong những nội dung mà các doanh nghiệp cần sử dụng để xem xét các kết quả mình đạt được đó là phân tích hiệu quả hoạt động Với những nội dung được đề cập trong bài viết này Hiệu quả hoạt động các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của Doanh Nghiệp”... là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 15 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng - Nhân tố môi trường văn hoá xã hội: Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách,... ra, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến khả năng bên trong của mình, mà còn theo dõi, bám sát sự thay đổi của các nhân tố bên ngoài để có những chính sách phù hợp nhất cho việc phát triển đảm bảo được mục tiêu hiệu quả hoạt động của mình Ngô Đức Chiến – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 23 Hiệu quả hoạt động các nhân tố tác động GVHD: PGS.TS Hoàng Tùng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động . thu thuần liên quan đến hoạt động bán hàng đối với công ty Vinamilk. Số ngày bình quân một vòng quay của vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng,. ngày của 1 vòng quay vốn lưu động kỳ gốc Số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng luân chuyển hàng tồn kho, đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng hàng tồn kho. Số vòng quay khoản phải. tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng,

Ngày đăng: 03/04/2014, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhân tố môi trường ngành:

    • Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành:

    • Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp

    • - Nhân tố lực lượng lao động:

    • Nhân tố vốn:

    • Nhân tố bộ máy quản trị doanh nghiệp

    • Nhân tố cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan