Chương II: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT potx

91 2.2K 10
Chương II: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ch¬ngii TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT 2 Chơngii.TíNH CHấTCƠLýCủAđất Chơngii.TíNH CHấTCƠLýCủAđất N i dung: N i dung: I. I. Sự hình thành đất Sự hình thành đất II. II. Một số tính chất bản của đất th ờng dùng trong Một số tính chất bản của đất th ờng dùng trong xây dựng. xây dựng. III. III. Phân loại đất (đá) Phân loại đất (đá) 3 I. Sù h×nh thµnh ®Êt Đất được hình thành do kết quả của quá trình phong hoá các loại đá gốc, sau đó được vận chuyển và lắng đọng lại trong quá trình trầm tích trên bề mặt Trái đất. Chúng là những mảnh vụn rời rạc chưa được gắn kết với nhau trong quá trình trầm tích. Các yếu tố quan trọng trong sự hình thành đất là khí hậu, vật liệu gốc, địa hình, sinh vật và thời gian. 4 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra:  Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất tàn tích (eluvi): gồm các sản phẩm phong hoá khác nhau của đá còn lại tại chỗ. I. Sù h×nh thµnh ®Êt 5 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra:  Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất sườn tích (deluvi): gồm các sản phẩm phong hoá khác nhau được vận chuyển xuống sườn dốc hoặc chân sườn dốc do tác dụng của nước mưa hay tuyết tan rồi lắng đọng lại. 6 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra:  Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất bồi tích (aluvi): gồm các sản phẩm được thành tạo ở sông. 7 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra:  Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất lũ tích (proluvi): gồm những trầm tích được thành tạo từ dòng lũ bùn đá của các sông miền núi hay các dòng chảy nhất thời. 8 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra:  Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất hồ tích (lacustrine): gồm các sản phẩm được thành tạo trong các hồ nước. 9 Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra:  Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền. - Đất phong thành (aeolian): gồm các sản phẩm được thành tạo do hoạt động vận chuyển và tích tụ của gió. Đụn cát. 10  Trầm tích vũng vịnh: là dạng đặc biệt của trầm tích thềm lục địa, bao gồm: Trầm tích vũng vịnh, trầm tích tam giác châu, trầm tích cửa sông.  Trầm tích biển: là những loại đất được thành tạo ở biển. [...]... loại đất thờng gặp: 1 Đất rời (đất loại cát) - Dăm sạn; - Cuội sỏi; - Cát: Đặc điểm: không tính dính, tính dẻo, độ rỗng lớn, thấm nớc và thoát nớc tốt; Khi chịu tải đất loại cát bị nén chặt nhanh nhng độ lún không lớn, nhng khi bị chấn động độ lún của cát tăng lên rõ rệt Cát khi bị bão hoà nớc dễ bị hiện tợng cát chảy Cát đợc sử dụng phổ biến trong xây dựng 23 Các loại đất thờng gặp: 2 Đất dính (đất. .. loại sét) - Đất cát pha: hàm lợng hạt sét từ 2 - 10%; - Đất sét pha: hàm lợng hạt sét từ 10 - 30%; - Đất sét: hàm lợng hạt sét > 30% Đặc điểm: tính dẻo, dính, trơng nở mạnh, tính thấm nớc rất kém nên thờng đợc dùng làm vật liệu chống thấm; Khi chịu tải trọng, đất sét bị lún nhiều và lâu ổn định trong suốt thời gian dài 24 Các loại đất thờng gặp: 3 Đất thành phần, trạng thái và tính chất đặc biệt... sinh Sự phá huỷ đất chính là sự phá huỷ các lực liên kết kiến trúc của đất chứ không phải phá huỷ bản thân các hạt tạo nên đất, vì cờng độ chịu lực của các hạt thờng lớn hơn lực liên kết giữa chúng rất nhiều Vì vậy, khi thí nghiệm phải bảo vệ kiến trúc của đất, 21 tránh xáo trộn để giữ trạng thái nguyên trạng của nó Cu to ca t: Cấu tạo lớp: gồm các lớp chiều dày, thành phần vật chất, màu sắc khác... lâu ổn định trong suốt thời gian dài 24 Các loại đất thờng gặp: 3 Đất thành phần, trạng thái và tính chất đặc biệt Bao gồm đất bùn, đất than bùn, đất nhiễm muối, nhiễm phèn, đất trơng nở và co ngót, đất lún ớt, Khi xây dựng đ ợc thí nghiệm riêng và thiết kế biện pháp xử đặc biệt 25 II Mt s tớnh cht c bn ca t ỏ thng dựng trong xõy dng 1 Tớnh cht c bn ca t Mụ hỡnh t 3 pha Khi lng (Trng lng)... lng v hi Nc cú thc liờn kt vi cỏc ht t ỏ di cỏc dng : liờn kt trong mng tinh th cỏc khoỏng vt (mt trong) vi s lng tựy thuc vo loi khoỏng vt Nc liờn kt trờn b mt ca cỏc ht keo (d . 1 Ch¬ngii TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT 2 Chơngii .TíNH CHấTCƠL CủA ất Chơngii .TíNH CHấTCƠL CủA ất N i dung: N i dung: I. I. Sự hình thành đất Sự hình thành đất II. II. Một số tính chất cơ bản của đất th. quả của lổ hổng nên làm giảm khả năng thấm của đất Các dạng tồn tại nước trong đất (tiếp): 20  Các thành phần chủ yếu của đất: • Khí trong đất: Tồn tại trong các lỗ rỗng của đất khi đất. tách ra khỏi đất bằng biện pháp cơ học và ít ảnh hưởng tới tính chất của đất. - Nước kết hợp mặt ngoài hạt đất: là loại nước được giữ trên bề mặt hạt đất do tác dụng hoá học, hoá lý, lực điện

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng ii

  • Ch­¬ng ii. TÝNH CHÊT C¥ Lý CñA ®Êt

  • I. Sù h×nh thµnh ®Êt

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Tính liên kết của nước trong đất

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan