Tổng hợp nghiên cứu tính chất các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-Amino-N-Butyric và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

27 1.1K 1
Tổng hợp nghiên cứu tính chất các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-Amino-N-Butyric và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp nghiên cứu tính chất các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-Amino-N-Butyric và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

bộ Giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm h nội Đặng Thị thanh lê Tổng hợp, nghiên cứu tính chất các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-Amino-n-Butyric v thăm hoạt tính sinh học của chúng Chuyên ngành : Hóa vô cơ Mã số : 62 44 25 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ hóa học H nội 2007 Công trình đợc hoàn thành tại: Bộ môn Hoá Vô cơ Khoa Hoá học Trờng Đại học S Phạm Hà Nội; Bộ môn Hoá Vô cơ Khoa Hoá học Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. lê chí kiên TS. phạm đức roãn Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Trọng Uyển Trờng Đại học KHTN ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS. Lu Minh Đại Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 3: PGS. TS. Lê Bá Thuận Viện Công Nghệ Xạ hiếm Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Trờng Đại học S Phạm Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Trờng Đại học S Phạm Hà Nội Th viện Quốc gia Việt Nam. các công trình đã công bố liên quan đến luận án 1. Lê Chí Kiên, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Đức Roãn (2004). Tổng hợp nghiên cứu tính chất của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm nhẹ với axit DL-2-amino-n- butyric. Tạp chí Hoá học, T.42, N o 4, trang 479-482. Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. 2. Lê Chí Kiên, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Đức Roãn (2006). Tổng hợp nghiên cứu tính chất của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm nặng với axit DL-2-amino-n- butyric. Tạp chí Hoá học, T. 44, N o 1, trang 52-56. Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. 3. Lê Chí Kiên, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Đức Roãn (2007). Phổ hấp thụ electron của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-amino-n-butyric. Tạp chí Hoá học, T. 45, N o 1, trang 78-82. Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. 4. Lê Chí Kiên, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Đức Roãn (2006). Thăm hoạt tính kháng khuẩn của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-amino-n-butyric. Tạp chí Khoa học Công nghệ, T. 44, N o 6, trang 27-32. Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. A. Giới thiệu luận án 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong vi chục năm gần đây, phức chất của nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với aminoaxit đợc phát triển rất mạnh mẽ vì những ứng dụng thực tế rộng rãi của chúng. Cho đến nay sự tạo phức của aminoaxit với 50 ion kim loại đã đợc nghiên cứu, hơn 200 phức chất đã đợc tổng hợp. Vấn đề tìm kiếm, nghiên cứu tổng hợp các chấthoạt tính sinh học ít độc đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các kết quả nghiên cứu thu đợc khẳng định rằng nhiều phức chất của NTĐH với một số aminoaxit có hoạt tính sinh học, có thể nâng cao năng suất, chất lợng vật nuôi cây trồng. Các viên thuốc chứa lợng nhỏ NTĐH đang đợc chỉ định thử nghiệm trên thực tế lâm sàng, tạo ra nhiều triển vọng nghiên cứu chúng trong y học. Số công trình nghiên cứu về sự tạo phức của axit DL-2-amino-n- butyric (Hbu) với các NTĐH còn rất ít, chủ yếu là các công trình nghiên cứu về phức chất của axit này với các nguyên tố chuyển tiếp họ d. Vì vậy, việc tổng hợp nghiên cứu các phức chất của NTĐH với axit Hbu có nghĩa cả về mặt khoa học thực tiễn. 2. Nhiệm vụ của luận án 1. Tổng hợp các phức chất rắn của NTĐH với axit DL-2- amino-n-butyric đạt độ tinh khiết hiệu suất cao. 2. Xác định thành phần, cấu tạo các phức chất rắn tổng hợp đợc bằng một số phơng pháp hoá học vật lý khác nhau. 3. Thử tác dụng kháng một số chủng vi khuẩn nấm của các phức chất rắn tổng hợp đợc. 1 3. Những đóng góp mới của luận án 1. Đã tìm đợc điều kiện để tổng hợp 12 phức chất rắn của ion Ln 3+ với axit Hbu với hiệu suất cao (phức chất của Pr 3+ đạt cao nhất 91% phức chất của Dy 3+ đạt thấp nhất 60%). 2. Bằng các phơng pháp: phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, độ dẫn điện mol sự điện di của các phức chất trong dung dịch đã xác định đợc thành phần của các phức chất rắn thu đợc [Ln(Hbu) 4 ]Cl 3 . Các phức chất này cha đợc mô tả trong các tài liệu tham khảo. 3. Việc nghiên cứu một cách hệ thống phổ IR, phổ Raman, phổ hấp thụ electron của các phức chất cho phép rút ra những kết luận về cách phối trí của các nhóm nguyên tử của phối tử trong phức chất nghiên cứu: Hbu phối trí với ion Ln 3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm amin nguyên tử oxi (O=C) của nhóm cacboxyl. Liên kết LnO trong các phức chất có đặc tính u thế là ion độ bền của liên kết tăng dần từ La đến Yb. SPT của ion Ln 3+ trong các phức chất là 8. 4. Lần đầu tiên, đã xác định đợc hoạt tính kháng một số chủng vi khuẩn nấm của các phức chất tổng hợp đợc: Các phức chấthoạt tính kháng khuẩn cao hơn so với các muối clorua tơng ứng có tác dụng kháng khuẩn rõ rệt đối với vi khuẩn E. coli B. subtillis. Với vi khuẩn E. coli các phức chất của đất hiếm nặng (Ho, Er) có hoạt tính kháng khuẩn trội hơn các phức chất của đất hiếm nhẹ (Eu, Gd). Với vi khuẩn B. subtillis thì hoạt tính kháng khuẩn của phức chất Sm là vợt trội hơn cả. Các phức chất của Sm 3+ , Eu 3+ Gd 3+ có hoạt tính kháng nấm F.oxysporum với nồng độ ức chế tối thiểu lần lợt là 50, 50 25 g/ml. Phức chất của Er 3+ có hoạt tính kháng nấm C.albicans với nồng độ ức chế tối thiểu là 50 g/ml. 2 4. Bố cục của luận án Luận án gồm: Nội dung chính (137 trang) Phụ lục (28 trang). Nội dung chính của luận án gồm: Mở đầu (02 trang); Tổng quan (38 trang); Thực nghiệm (14 trang); Kết quả thảo luận (58 trang); Kết luận (02 trang); Danh mục các công trình đã công bố của tác giả (01 trang); Tài liệu tham khảo (12 trang với 100 tài liệu). Toàn bộ phần này có 27 bảng 30 hình. B. Nội dung luận án Chơng 1: Tổng quan Trên cơ sở tổng hợp phân tích một cách hệ thống các tài liệu thấy rằng sự tạo phức của NTĐH với các aminoaxit là rất đa dạng phong phú. Thành phần, cấu tạo của các phức chất thu đợc phụ thuộc vào điều kiện tổng hợp. Cấu tạo của một số phức chất của đất hiếm với các aminoaxit còn cha thống nhất, nhiều tính chất của các phức chất này đã đợc nghiên cứu: sự phân huỷ nhiệt, độ dẫn điện, hoạt tính sinh học, Đối với axit Hbu, số công trình đã công bố về sự tạo phức của axit này với NTĐH còn rất ít, chủ yếu là với nguyên tố chuyển tiếp họ d. Hoạt tính sinh học của các phức chất của NTĐH với axit Hbu cha đợc nghiên cứu. Chơng 2: Thực nghiệm 2.1. Các hoá chất đợc sử dụng Oxit đất hiếm Ln 2 O 3 loại 99,9% (Nhật bản). Axit Hbu loại P.A. (Hungari). Kháng sinh kiểm định là Gentamycin Nystatin của hãng Famar Lyon (Pháp). Các hoá chất khác thuộcloại P.A. hoặc C.P. 2.2. Các phơng pháp nghiên cứu 3 2.2.1. Tổng hợp các phức chất rắn Để tìm đợc điều kiện thích hợp tổng hợp các phức chất, chúng tôi đã khảo sát quá trình tạo phức giữa ion La 3+ với axit Hbu. Trong quá trình làm thí nghiệm chúng tôi thay đổi dung môi, thời gian, nhiệt độ tỷ lệ các chất tham gia phản ứng, nhằm tìm đợc điều kiện thích hợp để tổng hợp các phức chất rắn tinh khiết có hiệu suất cao. Phức chất của La 3+ đợc tổng hợp theo cách: Điều chế LaCl 3 từ La 2 O 3 ; trộn LaCl 3 Hbu theo một tỷ lệ nhất định, thêm dung môi vào rồi đun cách thuỷ hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ thời gian xác định, thu đợc dung dịch chứa phức chất. Cách kết tinh phức chất rắn từ dung dịch này tuỳ thuộc vào từng dung môi: có trờng hợp đơn giản chỉ cần cho bay hơi bớt lợng dung môi rồi để cho phức chất tự tách ra; có trờng hợp phức tạp phải thêm dung môi khác vào khuấy thì phức chất mới tách ra đợc. 2.2.2. Xác định thành phần, cấu tạo của các phức chất rắn Để xác định thành phần, cấu tạo các phức chất rắn thu đợc chúng tôi kết hợp các phơng pháp: phân tích nguyên tố, độ dẫn điện, điện di, phổ IR, phổ Raman, phổ UVVis phân tích nhiệt. ảnh SEM của tinh thể Hbu của một số phức chất đại diện đợc chụp trên máy Scaning electron Microscope Jeol-jsm-5600LV. Hàm lợng Ln, Cl đợc xác định theo phơng pháp phân tích khối lợng. Hàm lợng C, N đợc xác định trên máy Inca Energy (Anh). Độ dẫn điện riêng của các dung dịch đợc đo trên máy CDM 210 Conductivity Meter; pH đợc đo trên máy pH Meter (Thụy Sĩ). Điện tích của ion phức đợc xác định trên Bộ điện di Biorad (Mỹ). Phổ IR của phối tử Hbu của các phức chất ở dạng rắn đợc ghi bằng phơng pháp ép viên với KBr trong vùng tần số 400ữ4000 cm -1 trên máy Nicolet -AVATA 360 FT IRE.S.P (Thuỵ Sỹ). 4 Phổ Raman của phối tử Hbu của các phức chất ở dạng rắn đợc ghi trong vùng tần số 100ữ4000 cm -1 trên máy Micro Raman LABRAM với bức xạ kích thích 632,817 nm từ laser heli-neon. Phổ hấp thụ electron các dung dịch nớc của Hbu, LnCl 3 các phức chất [Ln(Hbu) 4 ]Cl 3 (Ln: Pr, Nd, Ho, Er) đợc ghi ở nồng độ 10 -2 M trong vùng bớc sóng 400ữ1100 nm với cuvet l = 1 cm trên máy UV-1650PC Visible Spectrophotometer Shimadzu. Giản đồ nhiệt của phối tử Hbu của các phức chất ở dạng rắn đợc ghi trong khí quyển không khí, với tốc độ nâng nhiệt 10 0 C/phút nung đến 700ữ800 0 C trên máy Shimadzu DTA-50 TGA-50H. 2.2.3. Thử tác dụng kháng một số chủng vi khuẩn nấm của các phức chất Chúng tôi thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm của sáu phức chất rắn: [Ln(Hbu) 4 ]Cl 3 (Ln: Sm, Eu, Gd, Dy, Ho, Er); sáu muối clorua LnCl 3 tơng ứng của axit Hbu. Việc thử hoạt tính kháng khuẩn đợc thực hiện theo phơng pháp khuếch tán trong thạch tại Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật - Viện Công nghệ Sinh học - Viện KH & CN Việt Nam. Việc thử hoạt tính kháng nấm đợc thực hiện thực hiện theo phơng pháp hiện đại của Vanden Bergher Vlietlinck tại Phòng Sinh học Thực nghiệm - Viện Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên - Viện KH & CN Việt Nam. Chơng 3: Kết quả v thảo luận 3.1. Tổng hợp các phức chất 3.1.1. Điều kiện tổng hợp các phức chất Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tạo phức của La 3+ với axit Hbu trong năm dung môi khác nhau để chọn ra dung môi thích hợp. Với mỗi dung môi, chúng tôi đều thay đổi thời gian phản ứng (5h, 8h, 5 10h), nhiệt độ phản ứng (60, 70, 80 0 C) tỷ lệ mol các chất tham gia phản ứng LaCl 3 : Hbu (1:2, 1:3, 1:4) nhằm tìm điều kiện thích hợp để tổng hợp đợc các phức chất rắn tinh khiết có hiệu suất cao. Bảng 3.1: Điều kiện tổng hợp phức chất của La 3+ với dung môi metanol Các chất ban đầu S T T LaCl 3 (g) Hbu (g) CH 3 OH (ml) Tỷ lệ mol LaCl 3 : Hbu Nhiệt độ phản ứng ( o C) Thời gian phản ứng (h) Khối lợng sản phẩm (g) Dạng bên ngoài của sản phẩm 1 0,2455 0,206 30 1 : 2 60 5 0,080 Không đồng nhất 2 0,2455 0,206 30 1 : 2 70 5 0,082 Không đồng nhất 3 0,2455 0,206 30 1 : 2 80 5 0,085 Không đồng nhất 4 0,2455 0,206 30 1 : 2 60 8 0,127 Bột, trắng 5 0,2455 0,206 30 1 : 2 70 8 0,140 Bột, trắng 6 0,2455 0,206 30 1 : 2 80 8 0,142 Bột, trắng 7 0,2455 0,206 30 1 : 2 60 10 0,132 Bột, trắng 8 0,2455 0,206 30 1 : 2 70 10 0,153 Bột, trắng 9 0,2455 0,206 30 1 : 2 80 10 0,153 Bột, trắng 10 0,2455 0,309 30 1 : 3 60 5 0,205 Không đồng nhất 11 0,2455 0,309 30 1 : 3 70 5 0,212 Không đồng nhất 12 0,2455 0,309 30 1 : 3 80 5 0,213 Không đồng nhất 13 0,2455 0,309 30 1 : 3 60 8 0,233 Bột, trắng 14 0,2455 0,309 30 1 : 3 70 8 0,240 Bột, trắng 15 0,2455 0,309 30 1 : 3 80 8 0,241 Bột, trắng 16 0,2455 0,309 30 1 : 3 60 10 0,246 Bột, trắng 17 0,2455 0,309 30 1 : 3 70 10 0,250 Bột, trắng 18 0,2455 0,309 30 1 : 3 80 10 0,253 Bột, trắng 19 0,2455 0,412 30 1 : 4 60 5 0,333 Không đồng nhất 20 0,2455 0,412 30 1 : 4 70 5 0,341 Không đồng nhất 21 0,2455 0,412 30 1 : 4 80 5 0,350 Không đồng nhất 22 0,2455 0,412 30 1 : 4 60 8 0,362 Bột, trắng 23 0,2455 0,412 30 1 : 4 70 8 0,394 Bột, trắng 24 0,2455 0,412 30 1 : 4 80 8 0,397 Bột, trắng 25 0,2455 0,412 30 1 : 4 60 10 0,380 Bột, trắng 26 0,2455 0,412 30 1 : 4 70 10 0,399 Bột, trắng 27 0,2455 0,412 30 1 : 4 80 10 0,401 Bột, trắng Điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất trong dung môi metanol là: nhiệt độ 70-80 0 C, thời gian phản ứng 8-10h, tỷ lệ mol LaCl 3 :Hbu là 1:4. Nhợc điểm của việc tổng hợp trong dung môi này 6 là qui trình để kết tinh phức chất rắn khá phức tạp. Do vậy, chúng tôi chuyển sang tổng hợp phức chất trong dung môi metanol-nớc theo tỷ lệ 1:1 về thể tích. Trong dung môi này, tuy có giản tiện đợc công đoạn để thu phức chất rắn nhng khối lợng sản phẩm thu đợc thấp (0,315 g) nên chúng tôi chuyển sang tổng hợp phức chất trong dung môi nớc. Trong dung môi nớc, khối lợng sản phẩm thu đợc nhiều nhất là 0,360 g. Do phức chất thu đợc tan tốt trong nớc metanol, ít tan trong etanol nên chúng tôi chuyển sang tổng hợp phức chất trong dung môi etanol-nớc theo tỷ lệ 1:1 về thể tích. Trong dung môi này, mục tiêu tăng khối lợng sản phẩm vẫn cha đạt đợc nên chúng tôi chuyển sang tổng hợp phức chất trong dung môi etanol. Trong dung môi etanol, thu đợc kết quả tốt hơn: qui trình để thu phức chất rắn đơn giản, khối lợng sản phẩm thu đợc cao hơn. Điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất trong dung môi etanol là: nhiệt độ 70-80 0 C, thời gian phản ứng 8-10h, tỷ lệ mol LaCl 3 :Hbu là 1:4. Do phức chất tan một phần trong etanol nên chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hởng của thể tích etanol đến khối lợng phức chất thu đợc. Kết quả cho thấy: với thể tích etanol là 20 ml thì thu đợc khối lợng sản phẩm cao nhất (0,485 g). Nh vậy, lợng etanol thích hợp để tổng hợp phức chất là 20ml cho 1 mmol LaCl 3 . 3.1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tổng hợp phức chất Từ kết quả thực nghiệm, có thể rút ra đợc các nhận xét sau: a) ảnh hởng của nhiệt độ ở nhiệt độ 60 0 C, trong tất cả các dung môi, ở tất cả các tỷ lệ thời gian đã khảo sát đều thu đợc thu đợc các sản phẩm với khối lợng thấp, ở nhiệt độ 70-80 0 C thu đợc các sản phẩm đồng nhất với khối lợng cao hơn, vì vậy chúng tôi thờng tổng hợp các phức chất ở nhiệt độ 70-80 o C. 7 [...]... [Gd(Hbu)4]Cl3 có hoạt tính kháng nấm F.oxysporum mạnh nhất với MIC là 25 g/ml, phức chất [Er(Hbu)4]Cl3 có hoạt tính kháng nấm C.albicans với MIC là 50 g/ml Từ kết quả trên chúng tôi cho rằng phức chất của Sm3+, Ho3+ Er3+ với axit Hbu có hoạt tính thuốc đối với vi khuẩn E coli B subtillis; phức chất của Sm3+, Eu3+ Gd3+ với axit Hbu có hoạt tính thuốc đối với nấm F.oxysporum; phức chất của Er3+ với axit. .. nồng độ Các phức chất của Sm3+, Ho3+ Er3+ có hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn cả với nồng độ ức chế tối thiểu lần lợt là 15,0; 15,0 10,0 mg/ml đối với vi khuẩn E coli 5,0; 7,5 10,0 mg/ml đối với vi khuẩn B subtillis Với vi khuẩn E coli các phức chất của đất hiếm nặng (Ho, Er) có hoạt tính kháng khuẩn trội hơn các phức chất của đất hiếm nhẹ (Eu, Gd) Với vi khuẩn B subtillis thì hoạt tính kháng... vậy, đối với vi khuẩn E coli, các phức chất của đất hiếm nặng (Ho, Er) có hoạt tính kháng khuẩn trội hơn các phức chất của đất hiếm nhẹ (Eu, Gd) Còn đối với vi khuẩn B subtillis thì hoạt tính kháng khuẩn của phức chất Sm là vợt trội hơn cả Kết quả thử hoạt tính kháng nấm đợc đa ra ở bảng 3.20 Bảng 3.20: Kết quả hoạt tính kháng nấm của các chất nghiên cứu t t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Vi nấm Chất Hbu... 3.4 3.5: ảnh SEM của tinh thể phức chất [Ho(Hbu)4]Cl3 (trái) [Er(Hbu)4]Cl3 (phải) Các ảnh tinh thể đã làm sáng tỏ sự khác nhau của các trạng thái tinh thể mỗi chất Tinh thể của các phức chất khác với tinh thể của axit Hbu Điều đó chứng tỏ có sự hình thành phức chất mới Tinh thể phức chất của các đất hiếm nhẹ (Nd, Pr) có hình dạng tơng tự nhau, tinh thể phức chất của các đất hiếm nặng (Ho, Er)... của sự thay đổi trờng phối tử khi chuyển từ cầu phối trí chỉ gồm các phân tử nớc trong phức chất aquơ sang cầu phối trí gồm các phối tử Hbu trong phức chất nghiên cứu 3.2.5 Nghiên cứu giản đồ nhiệt của phức chất Kết quả nghiên cứu giản đồ nhiệt các số liệu ở bảng 3.15 cho thấy: sự phân huỷ nhiệt của các phức chất đều xảy ra đến cùng tạo thành đất hiếm oxit Ln2O3 Khối lợng đất hiếm oxit còn lại tính. .. với axit Hbu có 22 hoạt tính thuốc đối với nấm C.albicans, có triển vọng nghiên cứu ứng dụng của chúng trong y học Kết luận 1 Đã tìm đợc điều kiện thích hợp để tổng hợp các phức chất rắn của ion Ln3+ (Ln: Y, La, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Yb) với axit DL-2-amino-n-butyric (Hbu) Đã thu đợc 12 phức chất rắn với hiệu suất cao (phức chất của Pr3+đạt cao nhất 91% phức chất của Dy3+ đạt thấp nhất... của các phức chất với Hbu đều có sự tăng mạnh cờng độ của các dải hấp thụ đặc trng (đợc biểu thị bằng đại lợng p/aq), chứng tỏ trong các phức chất với Hbu cờng độ của trờng phối tử tăng lên khá mạnh khi tạo phức Những sự thay đổi cờng độ của các dải hấp thụ trong phổ của các phức chất nghiên cứu khá giống với những sự thay đổi đó trong phức chất với EDTA, trong đó cầu phối trí gồm các nguyên tử O và. .. phần của chúng không có nớc tham gia phối trí có thành phần phù hợp với công thức đã đề nghị Sự phân huỷ nhiệt của các phức chất đều xảy ra đến cùng tạo thành đất hiếm oxit Ln2O3 Khối lợng đất hiếm oxit còn lại tính theo lý thuyết thực nghiệm là tơng đối phù hợp 4 Việc nghiên cứu một cách hệ thống phổ hấp thụ hồng ngoại phổ Raman của phối tử Hbu tự do các phức chất đã chứng tỏ sự phù hợp. .. rằng cầu phối trí của các phức chất nghiên cứu cũng gồm các nguyên tử liên kết O N của các phối tử, nghĩa là khi chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái dung dịch trong nớc, các phức chất này bảo toàn sự phối trí của cầu nội Nh vậy, hiệu ứng tạo phức của phối tử Hbu với các ion Ln3+ đã gây ra sự thay đổi các đặc trng (, ) trong phổ hấp thụ electron của các phức chất so với phổ của các ion aquơ Ln3+.aq... đặc tính u thế là ion, độ bền của liên kết LnO tăng dần từ La đến Yb Số phối trí của ion Ln3+ trong các phức chất là 8 5 Việc phân tích chi tiết phổ hấp thụ electron của các phức chất phổ của các ion aquơ Ln3+.aq đã xác định đợc: Các chuyển mức electron tơng ứng với các dải hấp thụ trong phổ của các phức chất nghiên cứu; Khi chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái dung dịch trong nớc, các phức chất . đại học s phạm h nội Đặng Thị thanh lê Tổng hợp, nghiên cứu tính chất các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với axit DL-2-Amino-n-Butyric v thăm dò hoạt tính sinh học của. (2004). Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm nhẹ với axit DL-2-amino-n- butyric. Tạp chí Hoá học, T.42, N o 4, trang 479-482. Viện Khoa học và Công nghệ. (2006). Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm nặng với axit DL-2-amino-n- butyric. Tạp chí Hoá học, T. 44, N o 1, trang 52-56. Viện Khoa học và Công nghệ

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mã số : 62 44 25 01

    • Tóm tắt Luận án tiến sĩ hóa học

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

      • TT

      • Hình 3.6: ảnh điện di phức chất [Pr(Hbu)4]Cl3.

        • Nguyên tố

        • LnCl3

        • Bước chuyển

        • (aqnm

        • aq

        • Bảng 3.15: Kết quả phân tích nhiệt của các phức chất

          • STT

          • Hợp chất

            • T

            • T

            • E. coli

            • P. aeruginosa

            • T

            • T

            • B. subtillis

            • S. aureus

            • STT

            • Phức chất

            • Nồng độ (mg/ml) của dung dịch phức chất

            • STT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan