Lợi thế và bất lợi của việc sử dụng nguồn vốn dài hạn so với nguồn vốn dài hạn

18 6.5K 19
Lợi thế và bất lợi của việc sử dụng nguồn vốn dài hạn so với nguồn vốn dài hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mới nhất độc nhất

Tài Chính Doanh Nghiệp Chủ đề 2: Lợi thế bất lợi của việc sử dụng nguồn vốn dài hạn so với nguồn vốn dài hạn  Mục lục Lời Mở Đầu I. Lý luận chung II. Thực trạng sử dụng nguồn vốn dài hạn ngắn hạn của các doanh nghiệp Việt Nam 1. Đặc điểm chu kì kinh doanh 2. Thực trạng sử dụng nguồn vốn của các doanh nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh dài 3. Thực trạng sử dụng nguồn vốn của các doanh nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh ngắn 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn III. Kết Luận Lời Mở Đầu Nguồn vốn đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại phát triển. Do đó những quyết định về nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hành quản lý doanh nghiệp. Ngày nay, khi thị trường tài chính phát triển, có rất nhiều phương thức giúp doanh nghiệp huy động nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất của mình mà mỗi nguồn vốn lại có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Các nhà quản lý cần nắm rõ về những ưu nhược điểm này tùy thuộc vào tình huống mục đích sử dụng mà đưa ra sự lựa chọn huy động vốn từ nguồn nào nhằm mục đích vừa kịp thời đầu tư cho hoạt động vừa tiết kiệm được chi phí. Nói cách khác là dựa vào đặc điểm của từng loại nguồn vốn để quyết định sao cho chi phí vốn là thấp nhất hiệu qủa sử dụng vốn là tối đa. I. Lý luận chung Căn cứ vào thời gian huy động nguồn vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp được phân chia thành nguồn vốn ngắn hạn nguồn vốn dài hạn. Việc phân loại này giúp cho người quản lý xem xét để huy động các nguồn vốn phù hợp với tính chất thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh. 1. Nguồn vốn dài hạn - Khái niệm Nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường xuyên): là các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng dài hạn (trên 1 năm) vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này thường sử dụng để hình thành tài sản dài hạn một bộ phận tài sản ngắn hạn thường xuyên của doanh nghiệp. Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác định: Nguồn vốn dài hạn = VCSH + Nợ dài hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn dài hạn được sử dụng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Nguồn vốn lưu động thường xuyên tại một thời điểm được xác định: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Nguốn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn. - Các nguồn tài trợ dài hạn a) Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp • Phần lợi nhuận hàng năm để lại (Lợi nhuận giữ lại) • Số tiền khấu hao tài sản cố định được tích lũy lại hàng năm • Phát hành cổ phiếu: phát hành cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi. b) Nguồn vốn từ vay nợ • Vay dài hạn ngân hàng thương mại các tổ chức tài chính – tín dụng khác • Phát hành trái phiếu công ty • Thuê tài chính (thuê vốn) 2. Nguồn vốn ngắn hạn - Khái niệm Nguồn vốn ngắn hạn (nguồn vốn tạm thời): là nguồn vốn có thời hạn trong vòng một năm, bao gồm các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác phát sinh trong quá trình kinh doanh như nợ người cung cấp, nợ tiên lương người lao động trong doanh nghiệp… - Các nguồn tài trợ ngắn hạn a) Nợ tích lũy Nợ tích lũy là những khoản nợ ngắn hạn phát sinh có tính chất chu kỳ, được coi là nguồn tài trợ “tự động” của doanh nghiệp. Nợ tích lũy gồm: - Các khoản thuế, bảo hiểm xã hội phải nộp nhưng chưa nộp. - Các khoản phải trả cho người lao động nhưng chưa đến kỳ trả. - Các khoản đặt cọc của khách hàng. - Phải trả cho các đơn vị nội bộ. b) Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn • Tín dụng thương mại (Tín dụng nhà cung cấp) Tín dụng thương mại phát sinh trong quá trình mua chịu hàng hóa, khi doanh nghiệp nhận được tài sản, dịch vụ của nhà cung cấp song chưa trả tiền ngay. Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn này thay vì đi vay từ ngân hàng hoặc thị trường tiền tệ. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp nguồn tài trợ này được thể hiện ở khoản mục phải trả người bán. • Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn không có đảm bảo Một số nguồn vốn ngắn hạn từ vay mượn không có đảm bảo như: Hạn mức tín dụng hay thấu chi; Thỏa thuận tín dụng tuần hoàn; tín dụng thư; tài trợ theo hợp đồng. • Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cả tiền gốc lãi của khoản vay dưới hình thức thế chấp. Ví dụ: vay có thế chấp bằng khoản phải thu; bán nợ; vay thế chấp bằng hàng hóa; chiết khấu thương phiếu. 3. Điểm lợi bất lợi của nguồn vốn dài hạn so với nguồn vốn ngắn hạn a. Nguồn vốn dài hạn • Nguồn vốn dài hạn = VCSH + Nợ dài hạn - VCSH: + Ưu điểm: chi phí vốn thấp, không bị thúc ép về thời gian lãi suất, chủ động về thời gian huy động, số lượng vốn huy động. +Nhược điểm: số lượng huy động vốn không lớn; chỉ những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có thương hiệu lớn mới dễ dàng huy động theo hình thức này. - Nợ dài hạn: +Ưu điểm: chi phí tài trợ thấp; chi phí cho các thủ tục tài trợ nhỏ; hình thức vay mượn linh hoạt; lãi suất thấp; giúp DN có khả năng thanh khoản cao giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. +Nhược điểm: chi phí nợ dài hạn cao hơn nợ ngắn hạn.  *Điểm lợi khi sử dụng nguồn vốn dài hạn - Giảm rủi ro trong kinh doanh, đem lại sự an toàn cao khi sử dụng. - Khả năng thanh khoản cao, các nhà quản trị không phải quan tâm về công nợ. *Bất lợi: chi phí nguồn tài trợ dài hạn cao hơn nguồn tài trợ ngắn hạn. b. Nguồn vốn ngắn hạn Thông thường, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đối với doanh nghiệp có những điểm lợi bất lợi chủ yếu sau : - Những điểm lợi: + Việc sử dụng tín dụng ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện dễ dàng, thuân lợi hơn so với việc sử dụng tín dụng dài hạn. Bởi vì, thông thường các điều kiện cho vay ngắn hạn mà ngân hàng thương mại các tổ chức tài chính khác đưa ra đối với doanh nghiệp thường ít khắt khe hơn so với tín dụng dài hạn. + Chi phí sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn thường thấp hơn so với nguồn tài trợ dài hạn. + Sử dụng tín dụng ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh hơn cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp - Những điểm bất lợi: + Doanh nghiệp phải chịu rủi ro về lãi suất cao hơn, bởi lẽ, lãi suất tín dụng ngắn hạn biến động nhiều hơn so với lãi suất dài hạn. + Rủi ro vỡ nợ ở mức cao hơn: Sử dụng tín dụng ngắn hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán lãi vay hoàn trả vốn gốc trong một thời gian ngắn, nếu tình hình kinh doanh gặp khó khăn, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Việc sử dụng quá nhiều tín dụng ngắn hạn dễ dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp luôn căng thẳng, nhất là đối với một số doanh nghiệp trong tình trạng sử dụng cả nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Tiêu chí Nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn Điều kiện thực hiện -Nhiều yêu cầu, điều kiện hơn như thế chấp, thủ tục Dễ dàng thực hiện, thuận lợi hơn do điều kiện cho vay ít chặt chẽ hơn. Chi phí nguồn vốn -Chi phí lớn hơn -Chi phí thấp hơn Độ linh hoạt -Không linh hoạt được khi điều chỉnh giảm quy mô hay thay đổi cơ cấu tài sản. -Dễ dàng linh hoạt điều chỉnh các cơ cấu, quy mô. Độ rủi ro -Lãi suất ít biến động nên an toàn hơn. - Rủi ro lãi suất, rủi ro vỡ nợ cao. II. Thực trạng sử dụng nguồn vốn dài hạn ngắn hạn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 1. Đặc điểm chu kì kinh doanh - Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: là khoảng thời gian tính từ lúc hàng hóa nhập kho đến khi bán hàng thu hết tiền bán hàng. • Chu kỳ kinh doanh gồm 2 giai đoạn: + Giai đoạn tồn kho: từ khi có hàng tồn kho đến khi bán hàng tồn kho. Giai đoạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào khoảng cách giữa các lần mua NVL, thời gian sx, khoảng cách và quy mô các lần tiêu thụ sản phẩm + Giai đoạn khoản phải thu: từ khi bán hàng tồn kho đến khi thu được tiền bán hàng. Giai đoạn này dài hay ngắn sẽ phụ thuộc vào thời gian bán chịu (thời gian trả chậm) tỷ trọng bán chịu so với doanh số bán. 2. Thực trạng sử dụng vốn dài hạn ngắn hạn của các doanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài Doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dàithể do có giai đoạn tồn kho hoặc giai đoạn khoản phải thu kéo dài Do doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài nên quyết định đầu tư của doanh nghiệp thường là đầu tư tài sản dài hạn, tài sản cố định. Do đó họ cần một lượng vốn lớn để đầu tư trong dài hạn đặc biệt là nguồn vốn dài hạn mà doanh nghiệp huy động được • Phân tích doan nghiệp cụ thể : công ty sông Đà 9 Công ty cổ phần sông Đà 9 là đơn vị thành viên của tổng công ty sông Đà với các lĩnh vực kinh doanh chính là: - San lấp, nạo vét bằng cơ giới, xây dựng công trình công nghiệp công trình công cộng. - Xây dựng đường dây trạm biến thế, xây dựng công trình thuỷ lợi, giao thông. Sản xuất cấu kiện bê tông cấu kiện bằng kim loạI phục vụ xây dựng. Khai thác cát, đá, sỏi. - Lắp đặt cấu kiện xây dựng thiết bị cơ - điện - nước thiết bị xây dựng. - Hoàn thiện xây dựng, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị khu công nghiệp. - Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng. - Kinh doanh vận tải hàng hoá. - Sản xuất kinh doanh bê tông thương phẩm. - Kinh doanh lắp đặt thang máy, lắp đặt thiết bị cơ điện lạnh - Lắp ráp ôtô có trọng tải đến 25 tấn, sửa chữa xe máy thiết bị thi công. - Nhận thầu thi công bằng phương pháp khoan nổ mìn. - Quản ly vận hành khai thác nhà máy thuỷ điện. Quản lý vận hành hệ thống truyền tảI điện – bán điện. - Đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở văn phòng cho thuê. - Nhận uỷ thác đầu tư từ các cá nhân tổ chức Công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực công nghiệp xây dựng,thời gian thực hiện một dự án thường kéo dài vài tháng cho tới vài năm, thời gian thu hồi lại vốn chậm, do đó công ty có chu kỳ kinh doanh dài hạn. a. Tình hình sử dụng nguồn vốn dài hạn: • Nguồn vốn dài hạn của công ty là các khoản vay dài hạn từ ngân hàng, vay thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vốn góp từ chủ sở hữu của công ty Năm 2011 Công ty Cổ phần Sông Đà 9 đã sử dụng vốn dài hạn để mua sắm 1 số trang thiết bị máy móc xây dựng, xe vận tải…. Bên cạnh đó số tiền huy động được từ đợt phát hành thêm cổ phiếu của công ty được sử dụng như sau - Đầu tư vào Công ty Cổ phần thủy điện Nậm Mu : 38,556 tỷ đồng - Đầu tư vào Công ty Cổ phần Sông Đà 901 : 7,910 tỷ đồng - Đầu tư vào công trình Thủy điện Nậm Khánh : 12,427 tỷ đồng - Bổ sung vốn lưu động : 85,120 tỷ đồng. Năm 2011 2012 công ty cũng sử dụng một lượng vốn dài hạn lớn để đầu tư vào các công ty liên doanh liên kết Một số chỉ tiêu tăng trưởng của công ty ( nguồn http://www.cophieu68.vn) Tỷ lệ tăng trưởng tài chính Q3/201 3 2012 2011 2010 2009 1 Lợi nhuận trên vốn đầu tư dài hạn 9% 11% 12% 25% 26% 2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 255% 39% 45% 1% -5% 3 Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) -11% 19% -44% 2% 107% 4 Vốn chủ sở hữu -1% 2% 5% 46% 28% Từ bảng ta thấy lợi nhuận trên vốn đầu tư dài hạn của công ty qua các năm có sự sụt giảm từ 26% năm 2009 xuống còn 11% năm 2012, tính đến hết quý 3 năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 9% Lợi nhuận trên cổ phiếu cũng giảm mạnh. Cổ phiếu là nguồn vốn dài hạn được công ty huy động nhiều trong những năm qua. Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu công ty phát hành đã giảm mạnh từ 107% năm 2009 xuống còn -11% quý 3 năm 2013. a) Tình hình sử dụng nguồn vốn ngắn hạn: • Nguồn vốn ngắn hạn của công ty gồm các khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng, cá nhân, vay dài hạn đến hạn trả. (Nguồn songda9.com) Năm 2013 Công ty Cổ phần Sông Đà 9 đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư xây dựng 1 số công trình như: - 06/10/2013 tại đập dâng RCC - Công trình thủy điện Lai Châu, Chi nhánh Sông Đà 908 khởi công Công trình thủy điện Lai Châu - Chi nhánh Sông Đà 903 thuộc Công ty Cổ phần Sông Đà 9 xây dựng công trình thuỷ điện Xekaman 1 thuộc Tỉnh Attappư, Lào - 8/9/2013, Công ty cổ phần Sông Đà 9 đã tham gia Lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng QL1A đoạn qua tỉnh Phú Yên… Cũng trong năm 2013 công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào: Ta thấy công ty không chú trọng nhiều đến việc đầu tư ngắn hạn bằng chứng là trong 6 tháng thì số tiền đầu tư không thay đổi có thể đó cũng là số tiền đầu tư ngắn hạn cả năm 2013. Do việc đầu tư ngắn hạn không mang lại được nhiều lơi nhuận cho công ty nên tỉ trọng đầu tư ngắn hạn thấp hơn so với đầu tư dài hạn( gấp 3 lần) Các chỉ số tài chính: Tỷ lệ tài chính Q3/2013 2012 2011 2010 2009 1 . Thanh toán hiện hành 105% 97% 112% 127% 118% 2 . Thanh toán nhanh 59% 54% 59% 59% 63% 3 . Thanh toán nợ ngắn hạn 7% 7% 14% 14% 20% 4 . Tiền mặt 16% -43% 46% -11% 23% - Chỉ số thanh toán hiện hành= tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn. Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. ta thấy chỉ số thanh toán hiện hành của công ty quá cao ở mức 105% ngày càng tăng cũng không phải luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. - Chỉ số thanh toán nhanh=( tiền mặt+ chứng khoán khả mại+ các khoản phải thu)/ nợ ngắn hạn. Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Ta thấy chỉ số này ở mức trung bình 59% nên việc thanh khoản không cao. Nó phản ánh Các khoản phải thu, tiền mặt ít nhưng nợ ngắn hạn lại nhiều nên hiệu qur sử dụng vốn vẫn chưa cao. - Chỉ số tiền mặt = (tiền mặt+ chứng khoán khả mại)/ nợ ngắn hạn. Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt chứng khoán khả mại của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác nó cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt chứng khoán khả mại đảm bảo chi trả? Nhìn vào bảng thì thấy chỉ số này khá thấp 16% nên cần nhiều đồng tiền mặt chứng khoán đảm bảo chi trả cho nghĩa vụ ngắn hạn nên hiệu quả sử dụng vốn vẫn chưa cao. Việc thanh toán nợ ngắn hạn vẫn còn chậm với 7%. [...]... nguồn vón dài hạn của doanh nghiệp là khoản vay dài hạn của ngân hàng, vay thông qua phá hành trái phiếu cổ phiếu.Những khoản vay dài hạn thường có lãi suất cao hơn những khoản vay ngắn hạnSử dụng vốn dài hạn khó xác định được hiệu quả của nguồn vốn này Do các doanh nghiệp này có đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh dài cộng thêm việc sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư nên hiệu quả, ác dụng của. .. chất dài hạn mà không gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán hoàn trả Nhược điểm • Sử dụng vốn dài hạn đòi hỏi quy mô vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu Vì vốn dài hạn thường được đầu tư vào các dự án dài hạn hoặc mua TSCĐ để sản xuất trong nhiều kì kinh doanh của doanh nghiệp nen cần một lượng vốn lớn Nhưng các doanh nghiệp có chu kì sản xuất dài nên thời gian thu hồi vốn rất lâu • Sử dụng vốn dài hạn. .. cân đối với tỉ lệ khoảng 10% trên tổng nguồn vốn Vinamilk đã dùng vốn dài hạn để đầu tư vào: tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn, … nhằm thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình • Vốn ngắn hạn của công ty Vốn ngắn hạn vinamilk có được chủ yếu từ ngân hàng, vay dài hạn đến hạn trả nhưng so với tổng nguồn vốn thì tỉ lệ vẫn rất thấp Vinamilk dùng những vốn ngắn hạn này để... quả, ác dụng của việc sử dụng vốn dài hạn là khong thể xác định được ngay, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc xác địn hiệu quả sử dụng nguồn vốn của mình 3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn dài hạn ngắn hạn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chu kì ngắn Doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh ngắn có thể do có giai đoạn tồn kho giai đoạn khoản phải thu khá ngắn • Phân tích với một doanh nghiệp... nhược điểm của việc sử dụng vốn dài hạn của công ty Ưu điểm • Đáp ứng được nhu cầu vốn lớn của doanh nghiệp Do đặc điểm của doanh nghiệp có chu kì sản xuất kinh doanh dài, cần nhiều vốn dể đầu tư vào xây dựng máy móc nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị tài sản cố định nói chung Với tính chất ổn định có thể sử dụng trong thời gian dài, vón dài hạn giúp doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn dài hạn • Giúp... triển dài hạn của mình • Vốn dài hạn của công ty Công ty huy động từ: • Từ các khoản nợ dài hạn: các khoản vay dài hạn từ ngân hàng, vay thông qua phát hành trái phiếu Số liệu cụ thể: Năm Tỉ lệ Vay dài 2008 2% 2009 3% 2010 2% 2011 1% 2012 0% hạn/ NV Qua đó có thể thấy được tiềm lực tài chính của Vinamilk rất tốt, chính vì vậy mà nhu cầu vốn dài hạn của Vinamilk thấp đạt 0% vào 2012 • Từ tăng vốn chủ... góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn. Vì là đầu tư dài hạn nên hiệu quả của vốn đầu tư dài hạn cũng chậm phát huy tác dụng Chi phí lãi vay dài hạn phụ thuộc vào biến động của thị trường nên rất khó xác định 4 Một số giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho các doanh nghiệp - Tập trung thu hồi vốn, thu hồi công nợ nhằm giảm áp lực vay vốn đối với doanh nghiệp, đảm bảo duy trì sản xuất... LỢI THẾ • Thời gian sử dụng vốn dài hạn dài nên doanh nghiệp có thể đầu tư vào cả tài sản cố định tài sản lưu động.Mà DN có chu kỳ sản xuất ngắn thì việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn giúp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm nên đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa • Quy mô vốn dài hạn lớn làm tăng đáng kể nguồn lực của DN • Các khoản vay dài hạn Ngân hàng có tính linh hoạt cao do có sự thỏa thuận của. .. chiếm dụng vốn Đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tốt, thu được tiền của khách hàng trước khi phải trả tiền cho nhà cung cấp Công ty đảm bảo được tiền cho sản xuất tiền trả người bán Tuy nhiên, công ty nên giảm thời gian lưu kho nhằm giảm chi phí lưu kho cũng như giảm lượng sản phẩm hỏng b Lợi thế bất lợi khi sử dụng nguồn vốn dài hạn trong doanh nghiệp có chu kì ngắn LỢI... doanh trên các lĩnh vực áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật III Kết luận Mỗi loại nguồn vốn, dù dài hạn hay ngắn hạn đều mang lại cho doanh nghiệp những lợi thế hạn chế khác nhau Do đó nhà quản lý tài chính cần cân nhắc kỹ giữa chi phí lợi nhuận từ đó đưa ra quyết định nên huy động vốn dài hạn hay ngắn hạn sao cho lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp là cao nhất . Nghiệp Chủ đề 2: Lợi thế và bất lợi của việc sử dụng nguồn vốn dài hạn so với nguồn vốn dài hạn  Mục lục Lời Mở Đầu I. Lý luận chung II. Thực trạng sử dụng nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn của các doanh. phẩm hỏng. b. Lợi thế và bất lợi khi sử dụng nguồn vốn dài hạn trong doanh nghiệp có chu kì ngắn LỢI THẾ BẤT LỢI • Thời gian sử dụng vốn dài hạn dài nên doanh nghiệp có thể đầu tư vào cả tài. có thế chấp bằng khoản phải thu; bán nợ; vay thế chấp bằng hàng hóa; chiết khấu thương phiếu. 3. Điểm lợi và bất lợi của nguồn vốn dài hạn so với nguồn vốn ngắn hạn a. Nguồn vốn dài hạn • Nguồn

Ngày đăng: 02/04/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan