công nghệ chế biến lương thực

28 1.3K 0
công nghệ chế biến lương thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công nghệ chế biến lương thực

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG BÀI TIỂU LUẬN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THÀNH VIÊN NHÓM: 1. Nguyễn Thị Kim Chi 2. Nguyễn Ngọc Anh Phương 3. Trần Ngọc Tuyền 4. Tô Thị Thùy Trang 5. Nguyễn Minh Mẫn GVHD: THS.TRẦN QUANG DŨNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG *LỜI MỞ ĐẦU Là một quốc gia nông nghiệp, với một lực lượng lao động chiếm khoảng 70% số người trong độ tuổi lao động. Hiện nay, nông nghiệp đang có nhiều thay đổi, kỹ thuật sản xuất ngày càng được hiện đại hóa, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm được nâng lên phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng trong nước và xuất khẩu. Điều đó tạo nên sức thu hút đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Các mặt hàng rau củ phát triển theo hướng xuất khẩu như café, hạt điều, lúa…,và hứa hẹn nhanh chóng đạt được giá trị cao. Những yêu cầu của ngành này, về cả thiết bị lẫn chuyên môn, đều rất quan trọng. Các sản phẩm từ sữa có rất nhiều triển vọng phát triển, nhờ vào nhu cầu sử dụng trong nước ngày càng tăng, hơn 20% mỗi năm, vượt xa mức sản xuất công nghiệp quốc nội. Hiện nay 80% nhu cầu về sữa (nguyên liệu đầu vào) được cung cấp bởi nguồn sữa bột nhập khẩu các nguồn nguyên liệu liên quan Chất lượng cuộc sống ngày một cải thiện và sự phát triển của nhiều hộ gia đình khá giả tạo điều kiện thuận lợi cho việc du nhập các thực phẩm phương Tây vào Việt Nam, đó là những thực phẩm mang tính hiện đại và chất lượng. Trước hoàn cảnh khó khăn của đất nước những năm vừa qua ( dịch bệnh, thời tiết thất thường, khủng hoảng kinh tế thế giới),ngành thực phẩm vẫn đạt được mức tăng trưởng tích cực. Hiện nay, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt 20% PIB (tổng sản lượng nội địa), và nhu cầu thực phẩm trong nước nhận định tăng khoảng 12% mỗi năm. Theo những số liệu từ Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu nông – lâm – thuỷ sản đạt mức 19.53 tỷ $ (nông sản đạt 11,83 tỷ $, lâm sản đạt 3.3 tỷ $, thuỷ sản đạt 4.4 tỷ $). Cuối năm 2011, đề ra mục tiêu đạt khoảng 23 tỷ $ tổng kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam là một quốc gia xuất khẩu sản phẩm lương thưc thực phẩm quan trọng trên thế giới, đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, với năng suất 5.3 tấn/1 hecta. Việt Nam là nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất, và là nước thứ 2 thế giới sản xuất hỗn hợp Arabica/Robusta (sau Brazil). Đồng thời đây cũng là đất nước đứng đầu về sản xuất hạt điều và xếp vị trí thứ 5 trong lĩnhvực sản xuất trà. Việt Nam sở hữu năng lực sản xuất rất mạnh về nguồn thủy sản, là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ( kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 2010 lên tới 3.98 tỷ $). Một vài số liệu xuất khẩu của ngành trong 9 tháng đầu năm 2011: - Sắn và các sản phẩm từ sắn: 747 triệu $ xuất khẩu (cao hơn 92,6% so với cùng kỳ năm trước). Giá xuất khẩu đạt 355.5 triệu $/tấn (hơn 28.9%). Nước nhập khẩu lớn nhất là Trung Quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG (92.7%). - Café: 2.2 tỷ $ với gần một triệu tấn, tăng 8.9% khối lượng sản xuất và 66.5% mức tăng trưởng so với cùng kỳ. Giá trị xuất khẩu đạt 2.208 $/tấn (tăng 54.2%/năm). - Trà: 153 triệu $, tăng lên 7.5%/ năm, xuất khẩu 99 000 tấn trà. - Hạt điều: 1.1 tỷ $ ( tăng 38.6% so với cùng kỳ). - Tiêu: 663 triệu $ ( tăng 100% so với cùng kỳ). LÚA GẠO: KẾT QUẢ KHÍCH LỆ TRƯỚC KHI HẬU THẤT THƯỜNG Lúa gạo: kết quả khích lệ trước hiện trạng khí hậu thất thường. Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam, năm 2011, sản xuất lúa gạo trong nước đạt 41.6 triệu tấn, hơn 1.52 triệu tấn so với năm 2010. Trong 9 tháng đầu năm 2011, Việt Nam xuất khẩu gần 5.8 triệu tấn lúa gạo, thu về 2.81 tỷ $. Trong quý đầu tiên, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu hơn 1 triệu tấn lúa gạo sang các nước Indonesia, Philipine, Banglades, và Cuba. Hiện nay, Philipine là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, với gần 1.5 -1.8 tấn/năm. 30% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước châu Phi và các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Theo VFA (hội lương thực thực phẩm Việt Nam), năm 2011, tổng khối lượng gạo xuất khẩu vượt qua mức 5 triệu tấn, tăng 17.57% về khối lượng và 24.71% giá trị so với năm 2010. Trong giai đoạn 2006-2010, giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 10.6 tỷ $ (tương đương 26.7 triệu tấn gạo) Tuy nhiên, Đông Nam Á bao gồm cả Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nặng nề do lũ lụt trong trong hai tháng 9 và tháng 10. Rất nhiều cánh đồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng ( ở các nước Thái Lan, Việt Nam, Campuchia và Lào gần 1.5 triệu hecta ruộng lúa bị phá hủy hoặc đang gặp nguy hiểm), gây nên sự tăng giá trên thị trường lúa gạo. Phát triển nền nông nghiệp chất lượng Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam đang phát triển theo xu hướng mới (phân tích các khái niệm về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học theo tiêu chuẩn VietGAP - Vietnam Good Agricultural Practices). Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt kế hoạch phát triển rau quả theo tiêu chuẩn an toàn. Hiện nay, Hồ Chí Minh có 9 hợp tác xã và 33 tổ hợp sản xuất rau quả an toàn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG Trong giai đoạn 2011-2015, hơn 90% tổ chức và cá nhân tham gia chương trình sản xuất rau quả an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. VietGAP là gì? Năm 2008, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ký kết tiêu chuẩn VietGAP. VietGAP ( Vietnam Good Agricultural Pratices) là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, đựa trên tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) của AseanGAP. Các nhà sản xuất phải ghi lại các hoạt động của họ, bảo đảm việc kiểm tra sản xuất và thu hoạch (kiểm soát nội bộ) trên nhiều tiêu chuẩn về y tế chất lượng ( thuốc trừ sâu được sử dụng, thời gian giữa điều trị và thu hoạch, tổ chức phân tích nguồn gốc ) Nông nghiệp Sinh học của Việt Nam đang bắt đầu trong quá trình xây dựng, có nhiều dự án nhằm khuyến khích thực hiện theo hướng sản xuất này. Ngày 24/9/2010, ở Hà Nội, Hội nông dân Việt Nam ( Vietnam Farmes Union) đã tổ chức cuộc họp với chủ đề quay xung quanh thực hiện dự án 5 năm về phát triển khuôn khổ về sản xuất và thương phẩm hóa sản phẩm sinh học nông nghiệp. Theo dự án này, 155 khóa đào tạo về sinh học nông nghiệp được tiến hành, 88 nhóm nông dân sản xuất sản phẩm từ sinh học nông nghiệp cũng được tạo thành trong 9 tỉnh. Những sản phẩm thuộc dự án rất đa dạng: rau củ, gạo, cam, vải, bưởi, trà, cá…Những rau củ đầu tiên sản xuất theo chương trình sinh học nông nghiệp được bán trong các siêu thị lớn như Big C ( Hà Nội). Hướng đến ngành công nghiệp chế biến & Đào tạo tốt hơn cho nông dân. Ngành nông nghiệp thu hút những nguồn vối đầu tư, cũng như giúp đỡ từ phía chính phủ để phát triển, chiếm khoảng 50-60% tổng nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực. Tổng cộng có khoảng 2.25 tỷ $ nguồn hỗ trợ từ chính phủ trong giai đoạn 2010-2015. Song song với việc phát triển, chính sách đào tạo nông dân vừa được ban hành. Mục tiêu của chính sách đặt ra nhằm thực hiện có hiệu quả việc tái cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam, cải thiện đời sống của người nông dân. Năm 2011, gần 800 000 nông dân đến từ các tỉnh trong cả nước than gia lớp huấn luyện này. Bắt đầu từ năm 2010, chương trình huấn luyện, đào tạo dành riêng cho người lao động ở nông thôn đã bước đầu thực hiện. Chính phủ đã bỏ ra gần 260 tỷ đồng để thực hiện dự án này. Trong giai đoạn 2011-2015, 5.2 triệu nông dân và khoảng 500 000 làng xã đã nhận được nguồn tài trợ này, và đến giai đoạn 2016-2020, con số này tăng lên đến 6 triệu nông dân. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG Bước chuyển quan trọng nhất của ngành này là vấn đề tài chính. Việt Nam là nước đang cố gắng phát triển nền công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của sản phẩm nông nghiệp ( phát triển công nghệ đóng gói, đông lạnh, …) Tiêu biểu như vào tháng 6/2011, nhà máy chế biến đậu nành đã khánh thành ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nhà máy thuộc sở hữu của Công ty TNHH Bunge Việt Nam (Công ty con của Bunge Limited của Mỹ). Nhà máy chế biến 1 triệu tấn đậu nành mỗi năm, phục vụ cho thị trường quốc tế và Đông Nam Á ( khoảng 600 tấn dầu nành thô được sản xuất ra hằng ngày và khoảng 200 000 tấn dầu nành mỗi năm). Tăng trưởng nhập khẩu thực phẩm từ nước ngoài Là một quốc gia nông nghiệp. nhập khẩu thực phẩm từ nước ngoài ngày một tăng ở Việt Nam đang là vấn đề quan trọng cần xem xét. Các số liệu thống kê cho thấy sự tăng trưởng đáng ghi nhận về các sản phẩm thực phẩm và nông nghiệp nhập khẩu trong năm 2010. Năm 2009, giá trị nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp lên tới 1.5 tỷ $. Báo cáo chi tiết của Bộ công nghiệp và thương mại cho thấy trong 2 tháng đầu năm 2010, doanh thu nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm đạt 280 triệu $, tăng 56% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo từng nhóm sản phẩm, nhập khẩu gạo tăng 152%, rau củ tăng 127%, dầu thực vật tăng 96%, những sản phẩm ngũ cốc, tinh bột, sữa tăng 99% và cuối cùng là thực phẩm cá và thịt tăng 79%. Bộ giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên là do sự cải thiện và nâng cao nhu cầu cuộc sống của đại bộ phận người dân Việt Nam, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây nhu cầu sử dụng thực phẩm chất lượng và hàng nhập khẩu từ cá nước phát triển ( Pháp, Mỹ, Úc…) ngày càng cao. Qua đó chúng ta thấy được Việt Nam là thị trường hấp dẫn thu hút các nhà nhập khẩu lương thựcthực phẩm. Và nhất là nhu cầu nội địa tiêu dùng lương thựcthực phẩm nhập khẩu trên một bộ phận lớn người nước ngoài sinh sống và du lịch ở Việt Nam là rất cao. Nhu cầu trang thiết bị tăng cao Nông nghiệp nước ta sử dụng các máy có nguồn gốc từ các nước xã hội chủ nghĩa ( đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô cũ) hoặc mua những máy đã qua sử dụng từ nước tiên tiến khác như Nhật Bản. Trong ngành chế biến thực phẩm, phần lớn trang thiết bị được nhập khẩu từ Châu Âu và Nhật Bản. Hiện nay, chính sách của Nhà nước để phát triển ngành nông nghiệp là cho đưa vào sử dụng những công nghệ cao. Nhu cầu trang thiết bị sử dụng trong ngành này ngày một cao. Việt Nam dự kiến xây dựng các khu nông nghiệp kỹ thuật cao với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Với TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG kế hoạch này, chính phủ sẽ tài trợ những nguồn vốn tài chính để hỗ trợ về mặt thuế đất nông nghiệp cho nông dân nhằm đầu tư mạnh mẽ hơn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, và đưa ra chính sách nhằm thu hut các nhà đầu tư trong tương lai. Các nhóm sản phẩm hướng tới bao gồm các dự án về trồng lúa, ngủ cốc, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lực, công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm nông nghiệp. Ngoài ra, do hạn chế về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là những trang bị phục vụ cho thu hoạch và bảo quản, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả sau thu hoạch. Để giảm thiểu thiệt hại, chính phủ nhấn mạnh vấn đề hiện đại hóa ngành. Đến năm 2020, một trong những mục tiêu đặt ra cho ngành trồng lúa là sử dụng hơn 50% máy móc cho thu hoạch và phải có khả năng lưu trữ đến 4 triệu tấn lúa trong điều kiện tốt nhất nhờ vào hệ thống kho lưu trữ hiện đại. Nhu cầu trang bị cho lĩnh vực tưới tiêu ở Việt Nam cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong xây dựng hệ thống bơm nước. Hiệp hội doanh nghiệp Pháp tại Việt Nam (CCIFV) đã kêu gọi và hỗ trợ chuyên gia sang Pháp để mua và học hỏi các kinh nghiệm sử dụng phân bón và tưới tiêu. *đồng bằng song cửu long Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và 90% lượng gạo xuất khẩu cả nước; sản lượng mía trên 5 triệu tấn, diện tích cây ăn quả khoảng 290.000 ha, hàng năm cho sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, trong đó có nhiều sản phẩm nổi tiếng như cam sành, bưởi, quít, xoài, vú sữa, măng cụt, sầu riêng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là trung tâm sản xuất lượng thực thực phẩm, thủy sản và cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất nước…. Với nguồn nguyên liệu phong phú và có sản lượng lớn ….nhưng đến nay, công nghiệp chế biến ở khu vực này chỉ ở mức sơ chế là chủ yếu, tỷ lệ chế biến chuyên sâu còn thiếu và yếu nên chưa tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thu nhập của người nông dân còn thấp, lãng phí lớn đến nguồn nguyên liệu phong phú của khu vực này. Vì sao ? * Công nghiệp chế biến còn thiếu và yếu Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và 90% lượng gạo xuất khẩu cả nước; sản lượng mía trên 5 triệu tấn, diện tích cây ăn quả khoảng 290.000 ha, hàng năm cho sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, trong đó có nhiều sản phẩm nổi tiếng như cam sành, bưởi, quít, xoài, vú sữa, măng cụt, sầu riêng Về thủy sản, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản hàng năm khoảng 3 triệu tấn, chiếm khoảng 58% sản lượng thủy sản cả nước. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn vùng khoảng 2,5 tỉ USD, chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước. Với nguồn nguyên liệu phong phú, số lượng lớn, Nhưng nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến của vùng còn yếu kém; quy mô nhỏ, chưa tương xứng với nguồn nguyên liệu và yêu cầu phát triển kinh tế của vùng. Theo các ngành hữu quan, công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông thủy - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG sản của vùng ĐBSCL nhìn chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn nguyên liệu của địa phương. Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng chậm; sản phẩm chủ yếu xuất ở dạng thô; nhiều sản phẩm làm ra giá thành còn cao, sức cạnh tranh thấp; hệ số sử dụng công suất chế biến thủy sản đông lạnh và chế biến rau quả đạt thấp; các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản chưa phát triển Ngoài ra, công suất xay xát và chế biến gạo xuất khẩu chưa tương ứng với nguồn nguyên liệu của địa phương, công nghệ xay xát lạc hậu tiêu tốn nhiều năng lượng, tỷ lệ hao hụt cao. Công nghiệp chế biến của vùng chủ yếu gồm: Ngành xay xát lương thực với số lượng cơ sở được phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành với nhiều nhà máy có công suất khác nhau, theo số liệu thống kê, sản lương xay xát toàn vùng năm 2009 đạt 7 triệu 883 ngàn tấn. Chế biến thủy sản có 133 nhà máy với tổng công suất 690.000 tấn / năm. Mặc dù chế biến thủy sản - là ngành công nghiệp mũi nhọn, luôn chiếm tỷ trọng và có tốc độ tăng trưởng cao trong vùng, nhưng sản phẩm chế biến chỉ dừng lại ở mức là cá tra phi lê, tôm đông lạnh, mực đông lạnh …TS Nguyễn Việt Thắng, Viện trưởng , Viện Nghiên cứu thủy sản Bình An cho rằng toàn bộ con cá tra đều sử dụng được, ngoài việc làm phi lê xuất khẩu thì xương, da, bong bóng, mỡ cá… đều chế biến thành những sản phẩm hữu ích . Ông Thắng còn cho biết, hiên nay Viện của ông đang nghiên cứu, tận dụng những phụ phẩm con trá để chế biến các mặt hàng như: nước mắm cao cấp, dầu ăn và nhất là sản xuất sản phẩm collagen cao cấp làm từ da cá tra …chắn chắc với những sản phẩm trên sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn từ con các tra . Theo các nhà kinh tế, nguyên nhân công nghiệp chế biến ở ĐBSCL chậm phát triển và không thu hút được các nhà đầu tư là do chất lượng quy hoạch và định hướng chung cho phát triển mang tính kinh tế vùng còn thấp; thiếu chiến lược chung và thiếu đồng bộ và tính liên kết, làm cho việc khai thác các nguồn lực, nhất là các nguồn lực đất đai sử dụng chưa hợp lý. Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thiếu hụt nguồn nhân lực cao, năng lực cạnh tranh thấp Với nguồn nguyên liệu phong phú, số lượng lớn, Nhưng nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến của vùng còn yếu kém; quy mô nhỏ, chưa tương xứng với nguồn nguyên liệu và yêu cầu phát triển kinh tế của vùng. Theo các ngành hữu quan, công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông thủy - sản của vùng ĐBSCL nhìn chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn nguyên liệu của địa phương. Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng chậm; sản phẩm chủ yếu xuất ở dạng thô; nhiều sản phẩm làm ra giá thành còn cao, sức cạnh tranh thấp; hệ số sử dụng công suất chế biến thủy sản đông lạnh và chế biến rau quả đạt thấp; các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản chưa phát triển Ngoài ra, công suất xay xát và chế biến gạo xuất khẩu chưa tương ứng với nguồn nguyên liệu của địa phương, công nghệ xay xát lạc hậu tiêu tốn nhiều năng lượng, tỷ lệ hao hụt cao. Công nghiệp chế biến của vùng chủ yếu gồm: Ngành xay xát lương thực với số lượng cơ sở được phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành với nhiều nhà máy có công suất khác nhau, theo số liệu thống kê, sản lương xay xát toàn vùng năm 2009 đạt 7 triệu 883 ngàn tấn. Chế TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG biến thủy sản có 133 nhà máy với tổng công suất 690.000 tấn / năm. Mặc dù chế biến thủy sản - là ngành công nghiệp mũi nhọn, luôn chiếm tỷ trọng và có tốc độ tăng trưởng cao trong vùng, nhưng sản phẩm chế biến chỉ dừng lại ở mức là cá tra phi lê, tôm đông lạnh, mực đông lạnh …TS Nguyễn Việt Thắng, Viện trưởng , Viện Nghiên cứu thủy sản Bình An cho rằng toàn bộ con cá tra đều sử dụng được, ngoài việc làm phi lê xuất khẩu thì xương, da, bong bóng, mỡ cá… đều chế biến thành những sản phẩm hữu ích . Ông Thắng còn cho biết, hiên nay Viện của ông đang nghiên cứu, tận dụng những phụ phẩm con trá để chế biến các mặt hàng như: nước mắm cao cấp, dầu ăn và nhất là sản xuất sản phẩm collagen cao cấp làm từ da cá tra …chắn chắc với những sản phẩm trên sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn từ con các tra . Theo các nhà kinh tế, nguyên nhân công nghiệp chế biến ở ĐBSCL chậm phát triển và không thu hút được các nhà đầu tư là do chất lượng quy hoạch và định hướng chung cho phát triển mang tính kinh tế vùng còn thấp; thiếu chiến lược chung và thiếu đồng bộ và tính liên kết, làm cho việc khai thác các nguồn lực, nhất là các nguồn lực đất đai sử dụng chưa hợp lý. Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thiếu hụt nguồn nhân lực cao, năng lực cạnh tranh thấp Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lương Lê Phương cho rằng: ĐBSCL muốn phát triển nông nghiệp và thủy sản phải đầu tư theo chiều sâu và quy mô lớn. Trong đầu tư sản xuất cần cơ giới hóa để nông dân giảm sức lao động trên đồng ruộng, tăng hiệu quả sử dụng đất, giảm thất thoát sau thu hoạch. Lấy nuôi trồng chủ yếu là nuôi cá tra, tôm càng xanh, tôm sú đang đem lại giá trị cao. Trong thủy sản, cần đầu tư các nhà máy chế biến. Tuy nhiên, hiện nay có tỉnh vượt số lượng nguồn cung nguyên liệu, một số nhà máy đi vào tình trạng không có nguyên liệu, không có thị trường tiêu thụ. Từng tỉnh nên cân đối nguồn nguyên liệu, nếu đảm bảo nguồn nguyên liệu mới xây dựng nhà máy. Nhưng điều quan trọng là xác định được thị trường tiêu thụ ở đâu. Ông Bùi Ngọc Sương, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, cho biết: ĐBSCL đang còn hàng loạt các vấn đề cần thống nhất chung về mặt nhận thức để có những bước đi thích hợp và sự điều chỉnh kịp thời. Ngành công nghiệp chế biến vùng ĐBSCL trong thời gian tới có nhu cầu đầu tư quy mô lớn, có trình độ công nghệ cao, gắn liền với phát triển vùng nguyên liệu. Do đó, đòi hỏi phải có quy hoạch về chiến lược phát triển hợp lý, đúng đắn; bảo đảm kết hợp tốt, hài hòa lợi ích của từng địa phương; phát huy tốt lợi thế toàn vùng. Song song với xây dựng các cơ sở chế biến tập trung ở vùng nguyên liệu lớn, cần khuyến khích phát triển các cơ sở sản xuất có quy mô vừa và nhỏ. Phát triển công nghiệp chế biến trọng tâm vào ngành chế biến lúa gạo, thủy sản, thịt, hoa quả, nước giải khát ; nhanh chóng giảm sản phẩm sơ chế, tăng cường các sản phẩm chế biến sâu. Cụ thể như đối với chế biến lúa gạo các tỉnh trong khu vực nên có chính sách khuyến khích và ưu tiên dể thu hút các nhà đầu tư có thiết bị, công nghệ nâng cao tỷ lê thu hồi gạo, hình thành các trung tâm chế biến lớn có công nghệ liên hoàn khép kín từ khâu sấy khô, bảo quản, chế biến đồng bộ như:bóc võ, xát trắng,lau bong, tách tắm và tách hạt có màu để sản xuất ra gạo có chất lượng cáo cho xuất khẩu. Kêu goi các nhà đầu tư xây dưng hệ thống xy-clo tồn trữ lúa gạo ở các tỉnh trong điểm lúa như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ… với công suất 2 triệu tấn. Về chế thủy sản cũng vậy các tỉnh trong vùng phải tiếp tục kêu gọi đầu tư các nhà máy chế biến thủy sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG đồng lạnh có công nghệ hiện đại tại các vùng có nguồn nguyên liệu lớn như: An Giang, Kiên Giang , Cà Mau…Đặc biệt khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy thủy sản đống hộp, các nhà máy chế biến sâu nhằm tận dụng các loại phụ phẩm của thủy sản để tạo ra giá trị gia tăng cao. Về chế biến rau quả, trước mắt sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả và tận dụng công suất chế biến của các nhà máy hiện có ở An Giang và Kiên Giang. ĐBSCL còn đang kêu gọi đầu tư thêm các nhà máy rau quả đóng hộp, chế biến nước giải khát … để tiêu thụ nguồn nguyên liệu hoa quả lớn trong vùng./. *thế mạnh phát triển lương thưc của ĐBSH và ĐBSCL 1. Sự giống nhau. a. Về vị trí và quy mô. - Cả 2 đồng bằng đều là châu thổ rộng nhất nằm ở hạ lưu 2 hệ thống sông lớn nhất của nước ta. - Đây là 2 vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm quan trọng nhất của đất nước. + Lúa là cây trồng chủ đạo. + Diện tích canh tác lớn nhất. + Sản lượng nhiều nhất với năng suất cao nhất. - Là 2 vùng có vai trò quyết định trong việc đảm bảo nhu cầu ăn trong nước và xuất khẩu. b. Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Đất đai của 2 đồng bằng này nhìn chung là đẩt phù sa màu mỡ do sông ngòi bồi đắp. - Khí hậu nhiệt đới, nắng lắm, mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển. - Có các sông lớn chảy qua với lưu lượng nước phong phú. - Giáp với vùng biển rộng lớn, có nguồn lợi biển đa dạng, phong phú với nhiều bãi cá có giá trị về mặt kinh tế. c. Về điều kiện kinh tế - xã hội. - Là các vùng dân cư trù phú, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng lúa, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, hải sản. - Có nhiều cơ sở chế biến nguyên liệu từ nông nghiệp, ngư nghiệp. - Trên 2 đồng bằng có hệ thống đô thị, trong đó có những đô thị vào loại lớn nhất của cả nước (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ…). 2. Sự khác nhau. a. Về vị trí và quy mô. - Đồng bằng sông Hồng nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG - Về một số chỉ tiêu đồng bằng sông Cửu Long có ưu thế hơn. + Diện tích tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn đồng bằng sông Hồng 2,5 lần (4 triệu ha so với khoảng 1,5 triệu ha). + Diện tích trồng cây lương thực gấp gần 3 lần. + Sản lượng lương thực quy thóc của đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với đồng bằng sông Hồng. + Bình quân lương thực quy thóc theo đầu người của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn so với đồng bằng sông Hồng. b. Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Do không có hệ thống đê điều nên đồng bằng sông Cửu Long hàng năm vẫn được bồi đắp phù sa, không giống như đồng bằng sông Hồng. - Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều đất hoang hoá hơn. - Đất ở đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm phèn, nhiễm mặn là chủ yếu, trong khí đó ở đồng bằng sông Hồng là đất bạc màu. - Khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long là khí hậu mang tính chất xích đạo, có 2 mùa (mưa, khô) rõ rệt. Ở đồng bằng sông Hồng, khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh. Điều đó ảnh hưởng tới cơ cấu cây trồng và thời vụ nông nghiệp. - Về mùa khô, đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước ngọt, đất bị nhiễm mặn. - Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng sông Hồng thường gây ra lũ lụt vào mùa hạ. - Nguồn lợi biển ở đồng bằng sông Cửu Long phong phú hơn. c. Về điều kiện kinh tế - xã hội. - Dân cư ở đồng bằng sông Hồng đông đúc hơn, với mật độ dân số đứng đầu cả nước, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. - Trình độ thâm canh ở đồng bằng sông Hồng cao hơn. Hệ thống sử dụng ruộng đất lớn hơn. Vì vậy, năng suất ở đây thuộc vào hàng đứng đầu trong cả nước. - Đồng bằng sông Hồng được khai thác từ lâu đời, trong khi đó ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có khoảng vài trăm năm nay. *ĐBSCL LÀ VỰA LÚA LỚN NHẤT NC TA 1. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta do những thuận lợi sau đây: a. Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng nhất làm cho đồng bằng trở thành vựa lúa lớn nhất của cả nước. [...]... đề xuất các biện pháp công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến lương thực Trong công trình này chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử lý nước thải làng nghề chế biến lương thực bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN I THS.TRẦN QUANG DŨNG Thực nghiệm 1 Đối tượng nghiên cứu   Nước thải được lấy để nghiên cứu là nước thải làng nghề chế biến lương thực của xã Minh Khai,... hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân loại trong tương lai Mâu thuẫn trong vấn đề sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm Sự phân phối lương thực không đồng đều giữa các nước, trong mỗi nước và giữa những gia đình có mức thu nhập khác nhau Tại các nước phát triển, sản lượng lương thực cao, dân số tăng chậm nên lương thực bình quân đầu người tăng hàng năm, có lương thực thừa để dự trữ,... biến lương thực của xã Minh Khai, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (xã được công nhận là “Làng nghề chế biến nông sản” năm 2001, có 700 hộ trong tổng số 1.200 hộ dân tham gia sản xuất chế biến lương thực) Với các nghề chính là làm bún, phở khô, làm miến dong, sản xuất và tinh chế tinh bột sắn Đặc điểm của nước thải làng nghề chế biến lương thực là thường chứa các tạp chất hữu cơ ở dạng hòa tan hoặc lơ lửng,... lúa gạo và lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43% calori từ tất cả mọi lương thực, thực phẩm Bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam là lúa, ngô, sắn và khoai lang Dưới đây là một số thông tin và hình ảnh về những cây lương thực được trồng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới: Lúa nước: Lúa nước là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, chúng có nguồn gốc... nước thải của làng nghề chế biến lương thực đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp và được phép chảy vào dòng chảy chung (TCVN 5945 - 1995) trong khoảng thời gian tương đối ngắn: khoảng một ngày đêm (24h) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG Công trình này được thực hiện trên cơ sở đề tài nghiên cứu khoa học QMT06.03 của Đại học Quốc gia Hà Nội Cây lương thực là các loại cây... phổ biến nhất ở nông thôn Việt Nam là làng nghề chế biến lương thực (làm bún, miến, bánh đa, chế biến tinh bột) Sự ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề này đang ở mức báo động, gây nhiều bức xúc cho xã hội Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải như COD BOD, TSS đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nhằm góp phần vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề chế biến lương thực, ... và giải quyết các vấn đề lương thực   Trong công nghiệp, sản phẩm làm ra là kết quả của sự chế biến các nguyên liệu đưa vào quy trình công nghệ Trong nông nghiệp, sản phẩm được tạo ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng và súc vật nuôi Đó là quá trình sinh học, rất phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó điều khiển (thời tiết, khí hậu) Các loại lương thực thực phẩm sử dụng chủ yếu... Quyền lực này đã tác động đến việc sản xuất và cung cấp lương thực trên thế giới như sau:  Các nước phát triển sử dụng lương thực dư thừa để viện trợ, buôn bán trên thị trường thế giới như một chiến lược kinh tế, một vũ khí lợi hại … làm cho một số nước thiếu lương thực phải phụ thuộc  Những năm gần đây, do sản lượng lương thực tăng, nên giá cả lương thực trên thị trường thế giới giảm xuống, nhưng cùng... thiên nhiên Hướng việc nghiên cứu vào vấn đề sản xuất lương thực tổng hợp Thực phẩm có chuyển gen của vi sinh vật Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành công nghiệp trọng điểm a) Thế mạnh lâu dài: - Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú: dẫn chứng lương thực, chăn nuôi, thuỷ sản… - Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước - Co sở vật chất kỹ thuật được chú trọng đầu... cung cấp đủ lương thực Tốc độ gia tăng dân số trong những năm gần đây lớn hơn tốc độ gia tăng lương thực Đất đai hạn chế, thời tiết thất thường, thiên tai ngày càng khốc liệt … Sâu bệnh, nạn châu chấu, chuột làm mùa màng thất bát hao hụt Thực trạng trên làm người ta chú ý và chấp nhận lý thuyết của Malthus: "dân số nhất định sẽ vượt quá khả năng cung cấp lương thực của thế giới” Từ những thực tế trên, . trường nước tại các làng nghề chế biến lương thực, chúng tôi tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến lương thực. Trong công trình này chúng tôi tiến. dụng công suất chế biến thủy sản đông lạnh và chế biến rau quả đạt thấp; các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản chưa phát triển Ngoài ra, công suất xay xát và chế biến. nghiên cứu vào vấn đề sản xuất lương thực tổng hợp.  Thực phẩm có chuyển gen của vi sinh vật. Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước

Ngày đăng: 02/04/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan