Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

88 411 1
Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Mục lục Lời mở đầu Trang Phần I: Một số vÊn ®Ị lý ln chung I Đầu t phát triển Kh¸i niƯm đầu t phát triển Đặc điểm đầu t phát triển Vai trò đầu t phát triển 10 Nguồn vốn đầu t ph¸t triĨn 14 4.1 Ngn vèn huy ®éng níc .14 4.2 Nguồn vốn huy động nớc 15 4.3 Mèi quan hệ vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc 16 II Đầu t xây dựng b¶n (XDCB) 17 Khái niệm đầu t XDCB 17 Đặc điểm đầu t XDCB 19 Vai trò đầu t XDCB .20 Vốn đầu t XDCB 21 4.1 Khái niệm vốn đầu t XDCB .21 4.2 Vai trò vốn đầu t XDCB 22 4.3 Nội dung vốn đầu t XDCB .23 III Đầu t XDCB ngành điện 24 Mét sè kh¸i niƯm 24 1.1 Năng lợng hệ thống lỵng 24 1.2 HƯ thèng điện đầu t phát triển ngành điện 24 1.3 Đầu t XDCB ngành điện 27 Đặc điểm đầu t XDCB 27 2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành điện .27 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm điện 27 2.1.2 Đặc ®iĨm ngµnh ®iƯn 29 2.2 Đặc điểm đầu t XDCB ngành điện 29 Vai trò, nhiệm vụ trình tự đầu t XDCB .31 3.1 Vai trò, nhiệm vụ đầu t XDCB công trình điện 31 3.2 Trình tự đầu t XDCB công trình điện 33 Phần II: Thực trạng tình hình đầu t XDCB Công ty điện lực I 36 I Vài nét Công ty ®iƯn lùc I 36 Quá trình hình thành phát triển 36 Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Công ty .37 2.1 Chức năng, quyền hạn Công ty 38 2.2 NhiƯm vơ cđa C«ng ty .40 2.3 Lĩnh vực hoạt động Công ty 40 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty điện lực I .41 Đặc điểm kinh doanh điện Công ty 43 II Thực trạng đầu t XDCB Công ty điện lực I 45 Thực trạng đầu t XDCB 50 1.1 VÒ nguån vèn ®Çu t XDCB .51 1.2 Về công tác kế hoạch đầu t XDCB 53 1.3 Công tác lập thủ tục đầu t 54 1.4 Công tác thẩm định 56 1.5 Công tác đấu thầu 57 1.6 Công tác toán giải ngân vốn 59 1.7 Đầu t XDCB phát triển lới điện nông thôn .60 1.8 Hợp tác ®Çu t quèc tÕ .62 Kết quả, hiệu qủa đầu t XDCB Công ty điện lực I .66 2.1 Các kết đạt đợc 66 2.1.1 Khối lợng vốn đầu t thùc hiƯn 66 2.1.2 Tµi sản cố định huy động 69 2.1.3 Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 73 2.2 Hiệu đầu t XDCB ë C«ng ty 74 2.2.1 Điện thơng phẩm tổng số khách hàng phát triển 75 2.2.2 Doanh thu lợi nhuận 76 2.2.3 Møc ®ãng gãp cho Ngân sách 77 2.2.4 Số việc làm tăng thêm thu nhập bình quân 77 2.2.5 Các hiệu kinh tế xà hội khác 78 III Những khó khăn tồn công tác đầu t XDCB 79 Phần III: Phơng hớng số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty 86 I Phơng hớng nhiệm vụ công tác đầu t XDCB giai ®o¹n 2002- 2005 86 Những thuận lợi khó khăn giai đoạn tới 86 Phơng hớng, mục tiêu kế hoạch ĐTXD 88 2.1 Ph¬ng híng chung 88 2.2 Mục tiêu kế hoạch cụ thể ĐTXD 91 II Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty điện lực I 95 Về phía Công ty điện lực I 95 1.1 Gi¶i pháp thứ nhất: huy động vốn sử dụng vốn cã hiƯu qu¶ .95 1.2 Giải pháp thứ hai: xây dựng chủ trơng kế hoạch đầu t hợp lý để hoạt động đầu t hớng hiệu h¬n 96 1.3 Giải pháp thứ ba: tăng cờng chất lợng lập thủ tục đầu t xây dựng 98 1.4 Gi¶i pháp thứ t: chấn chỉnh hoàn thiện khâu để thực tốt công tác đấu thầu 99 1.5 Giải pháp thứ năm: cải tiến thủ tục, qui định rõ trách nhiệm khâu quan có liên quan trình cÊp ph¸t vèn to¸n 100 1.6 Giải pháp thứ sáu: chấn chỉnh tăng cờng kỷ luật toán công trình, dự ¸n hoµn thµnh 100 1.7 Các giải pháp khác 102 Về phía Tổng công ty Nhµ níc 102 2.1 Giải pháp thứ nhất: cải thiện môi trờng pháp lý tăng cờng thể chế 102 2.2 Giải pháp thứ hai: xây dựng chiến lợc nguồn tài phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành Điện 104 2.3 Giải pháp thứ ba: nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh .105 2.4 Giải pháp thứ t: quản lý kinh tế quản lý vốn 106 2.5 Giải pháp thứ năm: tăng cờng chế quản lý lao động tiền lơng .107 2.6 Giải pháp thứ sáu: mở rộng thị trờng điện lực 107 KÕt luËn 109 Tài liệu tham khảo 111 Lời mở đầu Xà hội loài ngời đà hình thành trải qua nhiều thời đại với hình th¸i kinh tÕ x· héi kh¸c theo chiỊu híng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Kể từ chế độ Chủ nghĩa t đời, Công nghiệp trở thành ngành sản xuất quan trọng toàn kinh tế quốc dân Công nghiệp có ảnh hởng định đến toàn phát triển lực lợng sản xuất suất lao động xà hội: Tỷ lệ sản phẩm Công nghiệp đợc xem nh tiêu sản phẩm phản ánh trình độ phát triển kinh tế nớc Ngành điện ngành công nghiệp quan trọng không nói bậc ngành kinh tế Quốc dân, võa s¶n xt t liƯu s¶n xt võa s¶n xuất t liệu tiêu dùng Ngành Điện hoạt động ảnh hởng đến toàn ngành, hợp thành cấu ngành kinh tế Quốc dân Từ năm 1990 trở lại đây, nhu cầu điện giới tăng trởng nhanh Để đáp ứng nhu cầu trên, hàng tỷ đô la đà đợc nớc đầu t vào khâu sản xuất, truyền tải phân phối điện.Việc thiết lập sở hạ tầng tơng xứng ngành lựợng đà trở nên điều kiện quan träng cho sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ qc dân Điện lực Việt Nam không nằm xu ®ã Kinh nghiƯm cđa nhiỊu níc trªn thÕ giíi cho thấy tăng trởng kinh tế không đầu t vào sở hạ tầng đặc biệt ngành điện, nớc phát triển có Việt Nam Đất nớc ta đứng trớc vận hội thách thức mới, để hoàn thành chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phấn đấu năm 2020 đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp ngành Điện Việt Nam để nhà máy công nghiệp chờ điện mà điện phải trớc, tạo sở hạ tầng cho ngành nghề, doanh nghiệp sở phát triển Công ty điện lực I nằm xu hớng phát triển chung Là đơn vị hoạt động dới đạo Tổng công ty điện lực Việt Nam, Công ty đà góp phần quan trọng vào cách mạng công nghiệp diễn Cùng với qúa trình xây dựng trởng thành, Công ty đà phát triển không ngừng lớn mạnh lên theo định hớng Đảng Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu điện ngày cao ngành kinh tế xà hội phạm vi miền Bắc nớc ta Riêng lĩnh vực đầu t XDCB Công ty sau 15 năm đổi đà có bớc phát triển nhng máy móc thiết bị hầu nh đà khai thác hết lực sản xuất, hệ thống đờng dây truyền tải phân phối đòi hỏi đợc nâng cấp cải tạo để đáp ứng tốt nhu cầu điện tăng cao khách hàng toàn miền Vì công tác XDCB công trình điện nhiệm vụ trọng tâm Công ty nhằm tăng cờng công suất bổ sung, đáp ứng yêu cầu kinh tế Hoạt động đầu t XDCB Công ty đà đạt đợc thành tựu đáng tự hào, nhiên tồn nhiều khó khăn thách thức Xem xét kết quả, hiệu đà thực đợc, điều vớng mắc, tồn hạn chế, tìm nguyên nhân, từ đề xuất phơng hớng giải pháp điều chỉnh nội dung chuyên đề thực tập "Tình hình đầu t XDCB Công ty điện lực I" mà em muốn trình bày Chuyên đề lời mở đầu kết luận bao gồm: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung Phần II: Tình hình đầu t XDCB Công ty điện lực I Phần III: Phơng hớng số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB Công ty điện lực I Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Liên, cán hớng dẫn Phạm Bình Minh thầy cô, cán công nhân viên Công ty điện lực I bạn đà giúp em hoàn thành chuyên đề Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em kính mong thầy cô, cô anh chị phụ trách, bạn đọc quan tâm đến vấn đề xem xét đóng góp ý kiến Phần i Một số vấn đề lý luận chung I Đầu t phát triển Khái niệm đầu t phát triển Đầu t hoạt động kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến gia tăng tiềm lực kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất đơn vị kinh tế nói riêng, đồng thời tạo việc làm cho thành viên xà hội Đứng góc độ khác có khái niệm đầu t khác Dới góc độ tài chính: Đầu t chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Dới góc độ tiêu dùng: Đầu t hình thức hạn chế tiêu dùng hy sinh tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tơng lai Dới góc độ nhà đầu t: Đầu t lµ viƯc bá vèn hay chi dïng vèn cïng nguồn lực khác để tiến hành hoạt động (tạo khai thác sử dụng tài sản) nhằm thu kết có lợi t ơng lai Từ khái niệm đầu t ta rút khái niệm chung đầu t nh sau, đầu t hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho nhà đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đầu t tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xà hội Đầu t phát triển phận đầu t, trình chuyển hoá vốn tiền thành vốn vật, trình chi dùng vốn để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng nhằm tạo yếu tố sản xuất kinh doanh; dịch vụ; tạo tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm lực sẵn có kinh tế Đặc điểm đầu t phát triển Đầu t có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh hoạt động đầu t Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác Thứ nhất, đầu t phát triển đòi hỏi lợng vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển Do cần phải tính toán xác khả đầu t để không bị thiếu vốn chủ đầu t nên đầu t theo giai đoạn, hạng mục công trình cần làm trớc, hạng mục công trình cần làm sau làm sau Đồng thời cần làm tốt bớc trình lập dự án phải biết huy động vốn từ nhiều nguồn Thứ hai, hoạt động đầu t mang tính chất lâu dài Thời gian tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy thời gian cần hoạt động ®Ĩ thu håi ®đ sè vèn ®· bá cịng đòi hỏi nhiều năm Đời dự án gắn với tồn sản phẩm dự án thị trờng từ vận hành đến kết thúc đời dự án đòi hỏi thời gian dài Thứ ba, đa số công trình thuộc đầu t phát triển đợc tạo vị trí cố định Nên chịu ảnh hởng điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội vùng Để hoạt động đầu t có hiệu nhà đầu t cần tìm hiểu rõ điều kiện khí hậu, tôn giáo, thói quen ngời dân nơi công trình đợc đầu t Thứ t, thời gian đầu t vận hành kết kéo dài, vốn đầu t lớn nên hoạt động đầu t phát triển có mức độ rủi ro cao Do tiến hành phải nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động đầu t dự án, xem xét nguyên nhân rủi ro biện pháp loại bỏ, hạn chế rủi ro Ngoài hoạt động đầu t phát có số đặc điểm nh: Thành có giá trị lớn, chịu tác động lớn từ điều kiện ngoại cảnh: khí hậu, thời tiết, luật pháp, sách Để đảm bảo cho công đầu t mang lại hiệu kinh tế xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị, việc lập dự án đầu t Vai trò đầu t phát triển Từ việc xem xét khái niệm đầu t phát triển, khẳng định đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t đợc thể mặt sau đây: 3.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung tổng cầu Cung, cầu hai nhân tố kinh tế thị trờng, động lực tăng trởng kinh tế Tổng cầu khối lợng hàng hoá dịch vụ mà tác nhân kinh tế (Doanh nghiệp, nhà sản xuất) sử dụng tơng ứng với giá, thu nhập số biến khác đà biết Còn tổng cung phận khối lợng sản phẩm quốc dân mà hÃng sản xuất sẵn sàng bán thời kỳ tơng ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất đà cho Có hai phơng thức tác động đầu t đến tổng cung tổng cầu là: tác động trực tiếp tác động gián tiếp Nếu sử dụng vốn đầu t yếu tố đầu vào trình trực tiếp tạo sản phẩm, tác động trực tiếp Còn đem vốn đầu t vào yếu tố đầu vào khác nh: khoa học công nghệ, lao động từ tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế, tác động gián tiếp Cơ chế tác động đầu t đến tổng cung tổng cầu sao? Về mặt tổng cầu: Đầu t phận chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Đầu t tác động đến đờng tổng cầu làm đờng tổng cầu dịch chuyển tác động đầu t tới tổng cầu tác động ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi đổi, tăng lên nhu cầu yếu tố sản xuất tức tổng cầu tăng, dẫn tới sản lợng cân giá yếu tố đầu vào tăng lên Về mặt tổng cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng lên giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội Tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội Đây tác động có tính chất dài hạn đầu t Vai trò thúc đẩy tăng trởng kinh tế đầu t điểm 3.2 Đầu t nhân tố tác động đến ổn định phát triển kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế, làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định Bên cạnh tác động tích cực hoạt động đầu t mang lại nh: Tăng sản lợng sản phẩm, tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xà hội, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, cải thiện đời sống, tăng thu nhập hoạt động đầu t có nhiều tác động tiêu cực tác động đến môi trờng (nếu đầu t không hợp lý); làm giá tăng lên chừng mực định dẫn đến lạm phát; đến lợt lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách, phát triển kinh tế chậm lại 3.3 Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Một số c¬ cÊu kinh tÕ quan träng: - C¬ cÊu kinh tế ngành (Công ngiệp, nông nghiệp, dịch vụ) Trong năm gần cấu ngành Việt Nam: Công nghiệp: 33%, nông nghiệp: 27%, dịch vụ: 40% - Cơ cÊu kinh tÕ theo vïng ViƯt Nam chia lµm vùng (vùng núi phía Bắc; Vùng đồng B¾c Bé; vïng B¾c Trung Bé; vïng Nam Trung Bé; vùng Đông Nam Bộ; vùng Tây Nguyên; vùng Tây Nam Bộ) - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu đầu t sản xuất - phi sản xuất - Cơ cấu đầu t theo cấu công nghệ vốn Kinh nghiệm nớc giới cho thấy, đờng tất yếu để có tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ đến 10%/năm) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành lâm ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ đến 6%/năm khó khăn Nh đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia, nhằm đạt tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Một cấu đầu t có tác dụng: Thứ nhất, làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với qui hoạch phát triển, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội ngành, vùng Thứ hai, tạo cân đối phạm vi kinh tế ngành, vùng lÃnh thổ Thứ ba, phát huy đợc nội lực vùng, cđa nỊn kinh tÕ vÉn xem träng u tố ngoại lực 3.4 Đầu t ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Để đánh giá mức gia tăng tổng sản lợng quốc gia, nhà kinh tế thờng bắt đầu với việc ớc tính tỷ lệ tích luỹ khối lợng sản phẩm đầu tuý đợc tạo từ đầu t Nhiều nghiên cứu đà cố gắng lợng hoá lợng vốn cần thiết để tăng sản lợng đầu thêm đơn vị năm khu vực hay kinh tế Giá trị tính đợc gọi tỷ số vốn sản lợng hay hệ số vốn Tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lợng viết tắt ICOR đợc xác định tỷ số khối lợng vốn tăng thêm với phần gia tăng GDP hay suất đầu t cần thiết để tăng sản lợng đầu thêm đơn vị Mô hình Harrod- Domar đà làm rõ ý nghĩa Theo tác giả, tốc độ tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào tỷ số vốn đầu t - sản lợng suất vốn đầu t Tỷ lệ vốn đầu t/GDP Tốc độ tăng GDP = ICOR Nếu ICOR không đổi, tốc độ tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Hệ sè ICOR cđa mét níc, mét vïng phơ thc vµo trình độ phát triển chế sách thời kỳ Khi hai yếu tố thay đổi ICOR thay đổi Hệ số ICOR nớc phát triển cao nớc phát triển nớc kinh tế phát triển thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng nhiều công nghệ có giá trị cao Còn nớc chậm phát triển thêng thiÕu vèn, thõa lao ®éng, sư dơng lao ®éng ®Ĩ thay thÕ cho vèn, sư dơng c«ng nghƯ kÐm đại, giá rẻ Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực vậy, nhiều nớc đầu t đóng vai trò nh hích ban đầu, tạo đà cho cất cánh kinh tế 3.5 Đầu t ảnh hởng đến phát triển khoa học công nghệ Công nghệ theo nghĩa chung công cụ nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hoá Công nghệ làm tăng khả bắp trí tuệ ngời nhằm mục tiêu lợi ích cộng đồng Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc để có công nghệ cần phải có nguồn vốn đầu t lớn Do đầu t có vai trò quan trọng ảnh hởng đến tạo công nghệ nội sinh lẫn ngoại sinh Một vài điều cần lu ý, nớc phát triển lợi qui mô lao động nên xem xét đầu t vào kỷ thuật mà dùng nhiều lao động thay cho vốn, nhiên lấy tiêu chuẩn cực đại hoá việc thu hút lao động làm thu hút đầu t Cần phải có bớc phù hợp để lựa 10 ... "Tình hình đầu t XDCB Công ty ? ?i? ??n lực I" mà em muốn trình bày Chuyên đề l? ?i mở đầu kết luận bao gồm: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung Phần II: Tình hình đầu t XDCB Công ty ? ?i? ??n lực I Phần III:... 109 T? ?i liƯu tham kh¶o 111 L? ?i mở đầu Xà h? ?i lo? ?i ng? ?i đà hình thành tr? ?i qua nhiều th? ?i đ? ?i v? ?i hình th? ?i kinh tế xà h? ?i khác theo chiều hớng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản... truyền t? ?i phân ph? ?i ? ?i? ??n. Việc thiết lập sở hạ tầng tơng xứng ngành lựợng đà trở nên ? ?i? ??u kiện quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân ? ?i? ??n lực Việt Nam không nằm xu Kinh nghiệm nhiều nớc gi? ?i cho

Ngày đăng: 19/12/2012, 15:14

Hình ảnh liên quan

Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.1 - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

c.

ấu tổ chức bộ máy công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.1 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mối quan hệ tốc độ tăng GDP và nhu cầu sử dụng điện ở các khu vực chủ yếu năm 1991 - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 2.2.

Mối quan hệ tốc độ tăng GDP và nhu cầu sử dụng điện ở các khu vực chủ yếu năm 1991 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng hợp số danh mục kế hoạch đã lập các thủ tục ĐTXD - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 2.5.

Tổng hợp số danh mục kế hoạch đã lập các thủ tục ĐTXD Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các lĩnh vực đấu thầu giai đoạn 1998 - 2001 - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 2.6.

Các lĩnh vực đấu thầu giai đoạn 1998 - 2001 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình hình thanh quyết toán vốn đầu t XDCB - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 2.8.

Tình hình thanh quyết toán vốn đầu t XDCB Xem tại trang 56 của tài liệu.
Cụ thể tình hình về công tác đầu t xây dựng phát triển lới điện nông thôn qua các năm nh  sau: - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

th.

ể tình hình về công tác đầu t xây dựng phát triển lới điện nông thôn qua các năm nh sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỷ trọng vốn đầu t XDCB giai đoạn 199 6- 2001 - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 2.12.

Tỷ trọng vốn đầu t XDCB giai đoạn 199 6- 2001 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.13: Khối lợng trạm biến áp giai đoạn 199 6- 2001 - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 2.13.

Khối lợng trạm biến áp giai đoạn 199 6- 2001 Xem tại trang 65 của tài liệu.
lợng đờng dây tăng thêm. Qua bảng khối lợng tổng hợp cho thấy đờng dây cao và hạ áp tăng không nhiều trong những năm gần đây - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

l.

ợng đờng dây tăng thêm. Qua bảng khối lợng tổng hợp cho thấy đờng dây cao và hạ áp tăng không nhiều trong những năm gần đây Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch phân phối điện             và điện khí hoá nông thôn - Tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở Công ty điện lực I

Bảng 3.2.

Chỉ tiêu kế hoạch phân phối điện và điện khí hoá nông thôn Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan