Thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội

30 540 3
Thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp ở Hà Nội

đề án kinh tế và quản lý công nghiệpLời nói đầuĐể đạt đợc mục tiêu năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, thì phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) là một trong những nhân tố quan trọng. Có thể nói đến nay các KCN, KCX đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong ngành công nghiệp Việt Nam cũng nh trong nền kinh tế đất nớc. Các KCN, KCX trong thời gian qua đã và đang có những kết quả đáng khích lệ đối với kinh tế xã hội đất nớc.Các KCN, KCX với quy hoạch đồng bộ, các cơ sở hạ tầng khá tốt, hình thành các dịch vụ cần thiết và có thủ tục đơn giản đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà đầu t. Các KCN, KCX đợc đánh giá là một nhân tố quan trọng trong chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, công nghệ tiên tiến. Trong những năm vừa qua các KCN trên địa bàn Nội đã có những bớc phát triển tơng đối tốt. Sự phát triển này đã thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển. Tuy nhiên, các KCN vẫn tồn tại một số vấn đề khó khăn cần có phơng hớng và biện pháp khắc phục nhằm khai thác đợc những tiềm năng.Mục đích nghiên cứu đề tài này là dựa trên những lý luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu t vào các KCN trên địa bàn Nội. Trong giai đoạn hiện nay để đa ra một số phơng hớng nhằm thu hút đầu t vào các KCN Nội.Đề án bao gồm có 3 phần:Chơng I: Lý luận chung về KCN và KCXChơng II: Thực trạng đầu t vào các KCN Nội Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng hoạt động đầu t phát triển các KCN NộiDo còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy em mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo.1 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpChơng I: Lý luận chung về khu công nghiệpkhu chế xuất1. Khái niệm 1.1.Khái niệm khu công nghiệp(KCN)Khu công nghiệpkhu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệpthực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ.1.2.Đặc điểm của khu công nghiệp.Về mặt pháp lý: các khu công nghiệp là phần lãnh thổ của nớc sở tại, các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp của Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam nh: luật đầu t nớc ngoài, luật lao động, quy chế về khu công nghiệpkhu chế xuất .- Về mặt kinh tế: khu công nghiệpnơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp, Các nguồn lực của nớc sở tại, của các nhà đầu t trong và ngoài nớc tập trung vào một khu vực địa lý xác định, các nguồn lực này đóng góp vào phát triển cơ cấu, nhng ngành mà mới sở tại u tiên, cho phép đầu t. Bê cạnh đó, thủ tục hành chính đơn giản, có các u đãi về tài chính, an ninh, an toàn xã hội tốt tại đây thuận lợi cho việc sản xuất - kinh doanh hàng hóa hơn các khu vực khác. Mục tiêu của n-ớc sở tại khi xây dựng khu công nghiệp là thu hút vốn đầu t với quy mô lớn, thúc đẩy xuất khẩu tạo việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trờng.1.3 Các lĩnh vực đợcphép đầu t trong công nghiệpTrong các khu công nghiệp, các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc, các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào các lĩnh vực sau:- Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng.2 đề án kinh tế và quản lý công nghiệp- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghệ để xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ.- Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp.- Nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới.Các ngành công nghiệp dới nhà nớc khuyến khích đầu t là cơ khí, luyện kim, điện tử, công nghệ thông tin, hóa chất, hóa dầu, công nghiệp hàng dùng và một số ngành khác.2. đầu t phát triển 2.1. Khái niệm hoạt động đầu t phát triển Đầu t theo nghĩa chung nhất đợc hiểu đó là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực hiện tại nh tiền của, sức lao động, trí tuệ . nhằm đạt đợc một kết quả có lợi cho nhà đầu t trong tơng lai.Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời đầu t có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác. Là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi ngời dân trong xã hội.2.2 Vai trò của đầu t phát triển Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế, kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức độ trung bình thì tỉ lệ đầu t phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.Đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với những ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai, các khả năng sinh học do vậy muốn đạt tốc độ tăng trởng cao rất khó khăn. Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, muốn đạt tốc độ tăng trởng cao phải tăng cờng đầu t vào khu vực công nghiệp và dịch vụ.Do tập trung phát triển công nghiệp, nên đã làm thay đổi công nghệ, Có hai con đờng cơ bản để có đợc công nghệ đó là tự nghiên cứu phát minh công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhật từ nớc ngoài cần phải có 3 đề án kinh tế và quản lý công nghiệptiền, phải có vốn đầu t. Do đó mọi phản ánh đổi mới công nghệ phải gắn liền với nguồn đầu t.Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở, để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp đòi hỏi phải có vốn đầu t. 2.3 Vốn đầu t phát triển 2.3.1. Vốn đầu t phát triển của đất nớc nói chung đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là vốn huy động từ trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài-- Vốn đầu t trong nớc: Đợc hình thành từ các nguồn vốn sau đây:+ Vốn tích luỹ từ ngân sách.+ Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp.+ Vốn tiết kiệm của dân c.-- Vốn đầu t từ nớc ngoài: Bao gồm vốn đầu từ trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp.Vốn đầu t trực tiếp là vốn đầu t của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn.Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển (ODA).2.3.2. Nguồn vốn đầu t của các cơ sởĐối với các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ sở hoạt động xã hội phúc lợi công cộng vốn đầu t do ngân sách cấp (tích luỹ từ ngân sách và viện trợ qua ngân sách) vốn viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có của cơ sở.3. Sự cần thiết phải xây dựng các khu công nghiệpVai trò của khu công nghiệp, khu chế xuất rất quan trọng. Với lợi thế của nó việc phát triển khu công nghệ, khu chế xuất sẽ góp phần to lớn phát triển kinh tế địa phơng.4 đề án kinh tế và quản lý công nghiệp3.1.Đầu t nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tếĐối với Việt Nam, để tăng trởng và phát triển nền kinh tế đòi hỏi một khối l-ợng vốn đầu t rất lớn.Vốn trong nớc cha đủ để đáp ứng nhu cầu đó. Do đó thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN, KCX là rất quan trọng vì KCN, KCX phản ánh tiềm năng phát triển công nghiệp của mỗi nớc. Theo ngân hàng thế giới(WB), các dự án thực hiện trong KCN, KCX do các nhà đầu t nớc ngoài hoặc do liên doanh với nớc ngoài thực hiện (24% do liên doanh với nớc ngoài, 33 do các nhà đầu t nớc ngoài, 43% do đầu t trong nớc). Do vậy KCN, KCX đã góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài cho nớc chủ nhà.3. 2.Thu hút công nghệViệc tiếp thu công nghệ và kỹ năng là mục đích mà các nớc đang và cha phát triển rất quan tâm.Tình trạng lạc hậu về công nghệ của các nớc này làm cho họ hy vọng thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN, KCX công nghệ sẽ đợc chuyển giao. Bởi vì để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị trờng nội địa, nhà đầu t thờng đa vào KCN, KCX những công nghệ tơng đối hiện đại và cả những công nghệ loại tiên tiến nhất của thể giới. Mặc dù trong các KCN, ngời ta chủ yếu thực hiện sản xuất hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp, song qúa trình chuyển giao công nghệ vẫn diễn ra dới nhiều hình thức: đào tạo công nhân nớc chủ nhà sử dụng máy móc, công nghệ sản xuất. Ngoài ra chúng ta còn học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm quản lý của nớc ngoà3.3.Đầu t vào KCN, KCX thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐHDo tác động của vốn, khoa học kỹ thuật do đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại làm cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch. Hớng chuyển dịch là tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp. Số doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào trong KCN, KCX tăng sẽ thu hút đợc số lợng khá lớn lao động, giải quyết đợc công ăn việc làm cho nớc sở tại. Ngoài ra, KCN, KCX còn góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.5 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpTheo thống kê của WEPZA (Hiệp hội KCX thế giới) một KCX diện tích khoảng 100ha, cần đầu t 50 triệu USD cho cơ sở hạ tầng trong vòng 20 năm sẽ tạo việc làm làm cho 10.000 lao động. Từ đó tạo ra hàng xuất trị giá 100 triệu USD/năm và 100 triệu USD/năm thông qua thu nhập gián tiếp ngoài KCX. Nh vậy tính bình quân một công nhân trong KCX tạo ra giá trị 5.000-10.000USD/năm. Thực tế có rất nhiều nớc đã tiến hành CNH, HĐH đất nớc thành công nhờ một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động của KCN, KCX. Trung Quốc thời kỳ bắt đầu mở cửa đã chọn các tỉnh duyên hải xây dựng hàng loạt các KCX tập trung đã biến các vùng đất không có khả năng sản xuất nông nghiệp thành trung tâm công nghiệp, đô thị từ đó mở rộng hơn vào nội địa. Hàn Quốc từ cuối thập kỷ 60 đã xây dựng mới hàng loạt các KCX cùng các thành phố mới, các tập đoàn công nghiệp lớn lên từ đó . Nhật Bản, Đài Loan thành công trong việc xây dựng các khu công nghệ cao tạo ra các đột phá về công nghệ thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, chiếm vị trí hàng đầu thế giới nh các sản phẩm điện tử, tin học, viễn thông, chế tạo xe hơi, luyện kim .Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ này đã hình thành một số KCN, KCX. Thành công bớc đầu và quá trình phát triển, lớn mạnh các KCX góp phần quan trọng đa đất nớc ta tiến nhanh trên con đờng CNH, HĐH đất nớc.3.4.Mở rộng hợp tác đầu t quốc tếNgày nay trên thế giới không chỉ diễn ra sự cạnh tranh của các nớc tiếp nhận đầu t mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc đi đầu t.Xu hớng đa cực trong đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo điều kiện cho các nớc thực hiện đờng lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, đầu t trực tiếp vào KCN, KCX cũng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế giữa nớc chủ nhà với các nớc, lãnh thổ của chủ đầu t.4. Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển Khu công nghiệp4.1.Vị trí địa lý6 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpTrong 10 yếu tố thành công của KCN, KCX của hiệp hội các khu chế xuất thế giới đã tổng kế thì có hai yếu tố thuộc về yếu tố địa lý và điều kiện tự nhiên. Đó là:Gần các tuyến giao thông đờng bộ, đờng hàng không, đờng biển.Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu và lao động.Rõ ràng việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất các khu vực này sẽ tận dụng đợc đầu vào sẵn có, làm giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện mở rộng trong điều kiện khu công nghiệp thành công.4.2.Vị trí kinh tế xã hộiCác trung tâm đô thị vừa là trung tâm kinh tế, vừa là trung tâm chính trị. Do đó sẽ là nơi tập trung nhiều ngành sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, đội ngũ lao động có trình độ cao, chuyên môn giỏi. Do vậy hiện nay nớc ta các KCN, KCX chủ yếu tập trung các thành phố lớn để tận dụng các điều kiện sẵn có, giảm rủi ro cho các nhà đầu t, tạo sức hấp dẫn các nhà đầu t.4.3.Kết cấu hạ tầngĐây là yếu tố (xuất phát điểm) có ảnh hởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu t vào KCN, KCX.Với các nhà đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mối quan tâm là vị trí thì với các nhà đầu t sản xuất kinh doanh lại là kết cấu hạ tầng. Kết cấu hạ tầng: điện, nớc, công trình công cộng khác đờng xá, cầu cống . Tác động trực tiếp đến giá thuế đất, ảnh hởng đến tâm lý đầu t.4.4.Thị trờng Đối với các công ty nớc ngoài, mục tiêu đầu t vào các KCN, KCX là tận dung thị trờng nớc chủ nhà, đa nguồn vốn và hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời có thể tận dụng đợc nguồn tài nguyên nhân công rẻ cộng với thị trờng rộng lớn.Nghiên cứu thị trờng là một trong các hạng mục phải xem xét trong quá trình lập dự án nghiên cứu khả thi.4.5.Vốn đầu t nớc ngoài7 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpTrong khi các nớc đang phát triển gặp phải tình trạng thiếu vốn thì các công ty xuyên quốc gia đang có nguồn vốn lớn mong muốn có một môi trờng đầu t có lợi nhất song không phải bất kỳ đâu họ cũng bỏ vốn vào đầu t.4.6.Yếu tố chính trịQuan hệ chính trị tốt đẹp sẽ là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế. Thông thờng những tác động này thể hiện ở:Việc giành cho các nớc kém phát triển điều kiện u đãi về vốn đặc biệt là vốn ODA, các khoản việc trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho vay u đãi.Tạo điều kiện xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị công nghệ.Ký kết các hiệp ớc thơng mại giữa các Chính phủ cho phép các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đơn vị kinh tế đầu t sang nớc kia.Chơng II: Thực trạng đầu t vào các khu công nghiệp Nội 1. Tình hình đầu t vào các khu công nghiệp của Việt Nam1.1.Tình hình phát triển8 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpTừ ngày 24/9/1991 khu ủy ban hợp tác và đâu t (nay là Bộ KH và đầu t) đợc Thủ tớng Chính phủ ủy nhiệm cấp giấy phép số 245 thành lập khi chế xuất đầu tiên với quy mô 300 ha đất tại xã Tân Thuận Đông, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, đến hết 12/2001 trên địa bàn cả nớc đã có 69 dự án khu công nghiệp, khu chế xuất đợc hình thành phát triển hoặc đợc Chính phủ cấp phép thành lập đang trong quá trình triển khai, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng. Trong số đó có 65 khu công nghiệp tập trung, 3 khu chế xuất, một khu công nghệ cao với tổng diện tích lên tới hơn 10.500 ha bình quân khu công nghiệp có diện tích 160 ha. Các khu công nghiệp đợc hình thành tại 27 tỉnh thành trong đó các tỉnh miền Bắc có 15 KCN, miền Trung có 13 KCN và miền Nam có 1.Về loại hình, có 16 KCN hình thành trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, 10 KCN phục vụ di dời, 22 KCN có quy mô nhỏ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, 21 KCN mới đợc xây dựng quy mô khá lớn, trong đó có 13 KCN có hợp tác với nớc ngoài để thu hút vốn vào, phát triển cơ sở hạ tầng.1.2. Những đóng góp của mô hình khu công nghiệp tập trung Việt NamTính đến thời điểm năm 2000 đã có 914 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động trong các khu công nghiệp với tổng vốn kinh doanh đăng ký là 7,8 tỷ USD. Trong đó có 596 doanh nghiệp nớc ngoài thuộc 24 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, có tổng vốn đầu t đăng ký là 6,4 tỷ USD chiếm 82% tổng vốn đăng ký kinh doanh trong các khu công nghiệp 345 doanh nghiệp trong nớc đợc cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký 18.000 tỷ, chiếm 36% số dự án (tơng đơng 1,4 tỷ USD), chiếm 18% tổng vốn kinh doanh trong các khu công nghiệp đợc cấp phép. Số vốn thu hiện đạt khoảng 40% số vốn đăng ký. Ngành nghề phát triển kinh doanh trong các KCN gồm có các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp nhẹ, điện tử, hóa chất, cơ khí chế tạo, luyện thép, dầu khí, chế biến thức ăn gia súc, phân bón, dịch vụ thơng mại xuất khẩu .Trong các khu công nghiệp, đã giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, có 2.300 ha mặt bằng đợc thuê, chiếm 32% diện tích đất công nghiệp, 21 khu công nghiệp cho thuê trên 50% diện tích đất công nghiệp. Các 9 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpdoanh nghiệp tại KCN, KCX có tốc độ tăng trởng ngày càng cao nhờ khai thác các nguồn lực từ bên ngoài kết hợp với các nguồn lực của từng vùng, địa phơng. Chỉ tính riêng 3 năm 1997-1999, giá trị sản lợng và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong các KCN cả nớc là:Giá trị sản lợng (triệu USD)Giá trị xuất khẩu(triệu USD)Tốc độ tăng trởng hàng nămGiá trị sản l-ợngGiá trị xuất khẩu1997 1.155 8481998 1.871 1.300 61% 53%1999 2.982 1.761 59% 35%Năm 1999, các KCN đóng góp 25% giá trị sản lợng công nghiệp và 16% giá trị của cả nớc, thu hút 140.000 lao động, tạo thêm sức mua cho thị trờng các nớc khoảng 1.000 tỷ đồng/năm. Ngay trong các KCN phần lớn các nhà máy có công nghệ tiên tiến, chất lợng sản phẩm cao đã trực tiếp đa tỷ lệ xuất khẩu của KCN đạt hơn 70%, các KCN đã thực sự tiếp nhận đợc một số phơng pháp quản lý tiến bộ, kinh nghiệm về tổ chức kinh doanh của nhiều nớc công nghiệp hàng đầu trên thế giới.2. Tình hình hoạt động của các KCN Nội 2.1.Các khu công nghiệp mới tập trung của Nội Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xu thế mở cửa hội nhập với thế giới, Nội đã sớm bắt tay vào xây dựng một số khu công nghiệp mới, coi đó là giải pháp thực tế để đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế. Hiện nay trên địa bàn Nội có 5 khu công nghiệp đã đợc Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động, đó là KCN Sài Đồng B, KCN Nội Bài, KCN Đài Tu, KCN Thăng Long, KCN Sài Đồng A (Daewoo Hanel).Các khu công nghiệp mới tập trung trên địa bàn NộiTT Khu công nghiệpNăm cấp GPDiện tích (ha)Chủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầngVốn ĐT (tr.USD) Vốn T.hiện (tr.USD)1 KCN Sài Đồng B 1996 97 Việt Nam 12 52 KCN Thăng Long 1997 121 Nhật Bản - Việt Nam 53,2 123 KCN Nội Bài 1994 100 Malaysia - Việt Nam 30 2010 [...]... hình thành các nhà đầu t theo khu vực KCN Thăng Long đang là điểm thu hút, chú ý của các nhà đầu t Nhật Bản Đa phần các dự án đầu t đây là vốn của các nhà đầu t Nhật Bản Bên cạnh đó KCN Nội - Đài T cũng đang đợc sự chú ý của các nhà đầu t Đài Loan Có một câu hỏi đặt ra: tại sao các KCN Nội lại không thu hút đợc các nhà đầu t đến từ Tây Âu và Mỹ, những nhà đầu t với tiềm lực về tài chính, công. .. của các KCN Nội 2 3.Tình hình đầu t, sản xuất kinh doanh trong các KCN của Nội Đến hết năm 2000 đã có 4/5 KCN của Nội đi vào hoạt động, đó là Sài Đồng B, Thăng Long, Nội Bài, Nội - Đài T Đến đầu năm 2001, đã có 35 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào các KCN với tổng số vốn đăng ký đầu t là 379,5 triệu USD TT Khu công nghiệp Số dự án đầu t 1 KCN Sài Đồng B 19 2 3 4 KCN Thăng Long KCN Nội Bài... một trong những nội dung cơ bản của quốc sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong chơng trình phát triển công nghiệp của Đảng đã xác định: - Hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển xây dựng các cơ sở công nghiệp mới - Phát triển công nghiệp nông thôn và ven đô thị các thành phố thị xã cần nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có, đa các cơ sở không có khả năng... Một số giải pháp tăng cờng hoạt động đầu t phát triển vào các khu công nghiệp Nội Trớc thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp còn nhiều yếu kém, vấn đề đợc đặt ra là phải có giải pháp thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của loại hình kinh tế này, góp phần tích cực thực hiện chủ trơng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc 1 Định Hớng phát triển khu công nghiệp trong thời gian tới 1.1 Định hớng... thời gian ngắn, KCN đã thu hút đợc 6 doanh nghiệp với tổn vốn đầu t 123.350.000 USD Hớng u tiên đầu t vào KCN là các sản phẩm điện, điện tử, viễn thông và các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng khác 2.1.3 Khu công nghiệp Nội Bài Chủ đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật là Công ty liên doanh giữa công ty Renong Malaysia và công ty xây dựng công nghiệp Nội Tổng số vốn đầu t của dự án là 29.950.000 USD, vốn pháp... một doanh nghiệp tiến hành đầu t còn kéo dài, gây khó khăn cho các nhà đầu t Một dự án đầu t vào Nội phải cần khoảng 33 ngày với khá nhiều thủ tục So với thành phố Hồ Chí Minh, Nội còn phải cải thiện nhiều về thủ tục hành chính - Các KCN Nội triển khai khá chậm Một ví dụ điển hình là KCN Sài Đồng A KCN này đợc cấp giấy phép từ năm 1996 nhng hiện nay vẫn cha thể đa vào hoạt động KCN Nội - Đài... trong và ngoài nớc về cơ hội đầu t vào các KCN 19 đề án kinh tế và quản lý công nghiệp - Các KCN trên địa bàn Nội cha đạt đợc hiệu quả cao, lợng vốn đầu t còn thấp Hiện nay, mới thu hút đợc một số nhà đầu t thuộc khu vực châu á Do đó, nếu khu vực này có khủng hoảng sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến các KCN Ngoài ra các KCN cha thu hút đợc các nhà đầu t trong nớc Mới có 1 dự án đầu t với số vốn đăng ký 12... lý công nghiệp 4 5 KCN Sài Đồng A KCN Nội - Đài T 1996 1995 407 40 Hàn Quốc - Việt Nam Đài Loan 152 12 2 3 2.1.1 Khu công nghiệp Sài Đồng B Sài Đồng B, khu công nghiệp duy nhất trên địa bàn Nội, chủ đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật là bên Việt Nam (Công ty Điện tử Hanel) Tổng diện tích KCN là 97 ha, trong đó đất xây dựng công nghiệp là 79 ha Hớng u tiên đầu t KCN này là các sản phẩm điện tử và các. .. tình hình đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút vốn đầu t của các KCN Nội vẫn cha đạt hiệu quả cao 3 Đánh giá hoạt động đầu t vào các khu công nghiệp trên địa bàn Nội 3.1 Những u điểm 3.1.1 Góp phần tăng trởng kinh tế Mặc dù mới chỉ có 14 doanh nghiệp hoạt động trong các KCN nhng doanh thu của doanh nghiệp này năm 2000 đã đạt 150 triệu USD, chiếm 30% giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc... giữa các doanh nghiệp thuốc các thành phần kinh tế khác nhau Nhà nớc cần khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc đầu t vào KCN Chúng ta cần xem xét bổ sung một số vấn đề mà các nhà đầu t khác quan tâm Thực hiện cơ chế đăng ký với thủ tục hàn chính đơn giản hơn Cần quy hoạch cụ thể việc phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài hàng rào phục vụ hoạt động của KCN Có các chính sách khuyến . đầu t vào các khu công nghiệp ở Hà Nội 1. Tình hình đầu t vào các khu công nghiệp của Việt Nam1.1.Tình hình phát triển8 đề án kinh tế và quản lý công nghiệpTừ. khu công nghiệp( KCN )Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan