Giáo trình trang trí pdf

48 1.8K 31
Giáo trình trang trí pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT GIÁO TRÌNH Trang trí HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MĨ THUẬT (HỌC PHẦN III & IV) HÀ NỘI, NĂM 2012 LƯU HÀNH NỘI BỘ MôC LôC Trang Học phần III Trang trí ứng dụng ( 1 ) Chương I: Chép và cách điệu động vật 5 1. Vẻ đẹp của động vật trong tự nhiên 6 2. Hình tượng động vật trong tự nhiên và trong trang trí 6 3. Nghiên cứu mẫu và chép tư liệu 11 4. Đơn giản và cách điệu 24 5. Bài tập thực hành 33 Chương II: Trang trí nềnhoa 37 1. Khái niệm 38 2. Những ứng dụng cơ bản của trang trí nền hoa 41 3. Phương pháp tiến hành 48 4. Bài tập thực hành 56 Chương III: Trang trí bìa sách và minh hoạ 58 1. Sách và vai trò của sách trong đời sống xã hội 59 2. Các thể loại sách 61 3. Trình bày bìa sách và minh hoạ 64 4. Kế hoạch thực hiện 74 5. Bài tập thực hành 84 Học phần IV: Trang trí ứng dụng ( 2 ) Chương I: Trình bày bản trích 93 1. Khái quát chung về bản trích 99 2. Đặc điểm và tính chất 100 3. Những yêu cầu để trình bày bản trích 100 4. Các bước tiến hành 109 5. Sử dụng công nghệ mới để trình bày bản trích 110 Chương II: Trang trí hội trường 115 1. Ý nghĩa của việc trang trí hội trường, lễ đài 116 2 2. Tính chất, đặc điểm các loại lễ đài của hội trường 116 3. Nội dung, hình thức trang trí các loại lễ đài hội trường 121 4. Các bước tiến hành trang trí hội trường 129 *Phân tích một số bài tập của sinh viên: 136 5. Bài tập thực hành 140 Chương III: Tranh tĩnh vật trang trí 146 1. Khái niệm 147 2. Vai trò của tranh trang trí trong hội hoạ 152 3. Nét đặc trưng của tranh Tĩnh vật trang trí 154 4. Phương pháp tiến hành 162 Chương IV: Tranh cổ động 178 1. Khái niệm 180 2. Vai trò, ý nghĩa, tác dụng của tranh Cổ động 180 3. Sự hình thành và phát triển 181 4. Tính chất và đặc điểm 184 5. Phương pháp tiến hành 200 6. Thực hành 204 Một số thuật ngữ 208 Tài liệu tham khảo 211 3 trang trí ứng dụng i Bài 1: chữ và ứng dụng của chữ ( 30 tiết) mở đầu Chữ viết là công cụ văn hoá đợc biểu hiện dới một hình thái mỹ thuật luôn xuất hiện trong đời sống hàng ngày, nó là phơng tiện thông tin của mọi dân tộc, mọi thời đại. Chữ viết là mốc son đánh dấu để lịch sử phát triển nhân loại bớc vào văn minh. Chữ viết đợc hình thành trong quá trình lao động, sinh hoạt của con ngời. Nó đáp ứng nhu cầu giao tiếp, trao đổi những sản phẩm từ thành quả lao động cũng nh nhu cầu cần ghi lại những kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nói chung. Theo sự phát triển của xã hội con ngời, chữ viết ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Không những phát triển về khả năng truyền tải thông tin, các mẫu chữ có nguồn gốc từ mẫu chữ La tinh, trong đó có chữ Quốc ngữ Việt Nam đã phát triển rất phong phú về hình thức. Các nhà thiết kế chữ đồ hoạ đã sáng tạo mỗi bộ chữ cái ra hàng trăm kiểu khác nhau, muôn hình muôn vẻ. Hàng ngày con ngời đợc tiếp nhận rất nhiều loại thông tin dới dạng chữ viết (các loại sách, báo, tạp chí, truyền hình) điều đó càng khẳng định vai trò của chữ trong cuộc sống con ngời. Nói tóm lại, ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp xã hội quan trong nhất của con ngời (V.I.Lênin). Còn chữ viết đợc sáng tạo ra làm phơng tiện cần thiết để ghi lại hoạt động của ngôn ngữ, lu trữ và vận chuyển đợc trong không gian và thời gian [1. tr 731]. Mục tiêu 4 Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và tiến trình phát triển của chữ viết. Nắm vững kiến thức về cấu trúc tạo hình của chữ và kỹ thuật kẻ hai mẫu chữ cơ bản. Từ đó chủ động trong việc cách điệu chữ. Thấy đợc tầm quan trọng của bài học chữ cơ bản và thực hiện tốt bài kẻ chữ cơ bản và ứng dụng làm các bài tập trang trí ứng dụng có liên quan đến chữ. Vận dụng kỹ thuật của bài chữ cơ bản để làm bài ứng dụng chữ, bài trang trí bản trích Biết chọn bố cục đẹp, biết chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung văn bản, trên cơ sở hiểu một số nguyên tắc về chữ để tìm ra cách sắp đặt hợp lý . ĐIều cần biết trớc Để thực hiện tốt bài tập này ngời học cần biết trớc và nắm vững kiến thức về văn bản, ngôn ngữ chữ viết và các kiến thức cơ bản trong trang trí về bố cục, hình mảng, màu sắc, chất liệu Hiểu và biết vận dụng kiến thức về lý thuyết và thực hành bài kẻ chữ cơ bản vào các bài tập đồ hoạ có chữ trang trí. Tìm hiểu cách sử dụng chữ và tạo hình chữ qua các tác phẩm đồ hoạ nh: Sách, báo, tạp chí, tranh cổ động, tranh quảng cáo hoặc những hình ảnh quảng cáo trên truyền hình v.v Nội dung 1. Sơ lợc về nguồn gốc hình thành và phát triển của chữ viết. 1.1. Nguồn gốc, ý nghĩa của chữ đối với cuộc sống. Chữ viết là một sản phẩm của sự phát triển xã hội loài ngời. Từ thời nguyên thuỷ, khi loài ngời cha hoàn thiện tiếng nói, do nhu cầu giao lu tình cảm, nhu cầu về trao đổi thông tin và các nhu cầu khác của cuộc sống mà nảy sinh ra hệ thống các ký hiệu bằng hình vẽ, tức là các ký hiệu mang tính tợng hình. 5 Theo dòng chảy lịch sử, với các mốc phát triển của xã hội loài ngời, chữ viết ngày nay đợc hoàn thiện và vô cùng phong phú về hình thức biểu hiện. Ngoài chức năng trao đổi thông tin, chữ còn đợc coi là một hình thái nghệ thuật và mang nhiều ý nghĩa khoa học, nó phần nào biểu hiện mọi mặt của cuộc sống hàng ngày, nó thể hiện sắc thái của cộng đồng, dân tộc và thời đại. 1.2. Một số dạng chữ tiêu biểu trên thế giới. Trong tiến trình phát triển, mỗi dân tộc trên thế giới đều hình thành tiếng nói và chữ viết riêng của mình. Nhiều dân tộc có chữ viết từ rất sớm, nhng cũng có những dân tộc chữ viết xuất hiện muộn. Tất nhiên, nh nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống, chữ viết chịu sự ảnh hởng và giao thoa giữa các dân tộc có vị trí địa lý gần nhau. Trên thế giới, chữ viết của nhiều nớc cùng một nguồn gốc có những đặc điểm về hình dáng chung. giống nhau 1.2.1. Chữ Phạn ( chữ ấn Độ, Lào, Thái Lan ) Ngày nay, ngời ta tìm thấy ở các bức tranh cổ hoặc chạm khắc đá của ngời Ai Cập cổ đại có chữ tợng hình. Đó có thể là nguồn gốc sơ khai của một loại chữ viết ở một số nớc phơng Đông thời kỳ sau. Chữ viết tợng hình nguyên thuỷ đó là những hình thú, hình cây, hình ngời với các nét vạch thẳng, ngang, xiên, gẫy khúc, hình tròn, hình vuông, tam giác H186. Chữ Phạn 1.2.2 Chữ tợng hình Chữ tợng hình là các chữ đợc cấu tạo bởi các nét tạo hình biểu hiện trên cơ sở hình tợng của sự vật. 6 Chữ tợng hình đợc sử dụng là chữ viết của Trung Quốc, Nhật Bản, CH DCND Triều Tiên, Hàn Quốc H187. H188. Chữ tợng hình 1.2.3 Chữ La tinh Loại chữ này có từ rất sớm, khoảng trên 2000 năm. Bảng chữ cái La tinh đợc dùng nhiều trong hệ chữ phơng Tây ngày nay. Hình dạng các con chữ đợc hiểu nh là hệ thống các nét vẽ, một hệ thống vững chắc, đều đặn và có quy luật. Mỗi ký tự có đặc điểm riêng biệt về hình thể làm cho nó dễ nhận biết chúng với những con chữ khác. Có nhiều chữ viết của các dân tộc trên thế giới có nguồn gốc từ chữ La tinh. Mẫu chữ này dễ phổ biến, dễ đọc tiện lợi cho việc ấn loát và sử dụng. 7 H189. Chữ La tinh 1.2.4 Chữ Việt Nam + Chữ NômViệt: Chữ Nôm đợc hình thành ở Việt Nam vào khoảng thế kỷ 14. Trên cơ sở tạo hình của Hán ngữ Trung Quốc, các nhà Nho học của Việt Nam đã sáng tạo ra chữ Nôm để thuận tiện cho việc sử dụng văn bản, giao dịch, truyền bá kiến thức ở trong nớc. + Chữ Quốc ngữ: 8 H191. Chữ Quốc ngữ Để đáp ứng nhu cầu dùng chữ làm một phơng tiện hữu hiệu để truyền đạo vào nớc ta, một số giáo sĩ đạo của Gia Tô đã sử dụng mẫu các con chữ La tinh sáng tạo ra chữ tiếng Việt, ngày nay là chữ Quốc ngữ Việt Nam. Trải qua quá trình phát triển, chữ Quốc ngữ ngày càng hoàn thiện hơn. Chữ viết tiếng Việt có 24 chữ cái và theo quy luật ghép âm, vần mà tạo thành từ ngữ. Một số chữ cái 9 dựa trên cấu trúc chữ La - Tinh nhng có thêm dấu (ơ, ô, ). Điều đó cũng tạo nên sắc thái riêng của chữ tiếng Việt 2. Mẫu chữ quốc ngữ và đặc điểm mỹ thuật của nó. 2.1. Đặc điểm chung Tạo hình của chữ Quốc ngữ có nhiều kiểu dáng khác nhau. Loại chữ có đờng nét uốn lợn, phức tạp; loại chữ có chân hoặc không chân; loại chữ có nét đậm, nét thanh. Và có những loại chữ có tạo dáng cao, gầy hoặc thấp đậm A b c d e g h I j k l mn o p q r s t u v x y Bảng mẫu chữ Quốc ngữ in hoa (nguồn gốc từ chữ La tinh) A b c d e g h i k Kiểu dáng chữ đẹp Kiểu dáng chữ đẹp Kiểu dáng chữ đẹp 10 [...]... của việc trang trí hội trờng, lễ đài Hội trờng là nơi diễn ra các hoạt động hội họp, mít tinh, đại hội, các sinh hoạt về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội Trang trí hội trờng thuộc thể loại trang trí sân khấu, do đó, nhất thiết phải đợc trang trí sao cho trang trọng, lịch sự, nghiêm túc; vui tơi, rực rỡ hay trang nhã, đơn giản, phù hợp với nội dung các hội nghị và các đối tợng tham dự Trang trí hội... biết trang trí cho một buổi sinh hoạt chung trong hội trờng Bài học này sẽ giới thiệu cho các giáo sinh nắm đợc yêu cầu, cách thức và biết trang trí một hội trờng để có thể vận dụng thờng xuyên trong thực tế công tác sau này Mục tiêu - Hiểu đợc vai trò, ý nghĩa của việc trang trí hội trờng - Biết cách trình bày, trang trí hội trờng, lễ đài phù hợp với các nội dung cần thiết - Làm đợc bài tập thiết kế trang. .. 25 4.1 Xác định tính chất, đặc điểm loại lễ đài cần trang trí, lựa chọn phơng án thể hiện Trang trí hội trờng phải phản ánh đợc nội dung hội nghị hay hoạt động diễn ra ở đó Xác định tính chất, đặc điểm loại lễ đài cần trang trí còn dựa trên quy mô, điều kiện thực tế cho phép để lựa chọn các phơng án, hình thức trang trí cho phù hợp và hiệu quả Trang trí hội trờng ở bài tập này chủ yếu cho loại hội trờng... tạo hng phấn cho ngời tham dự Loại trang trí cho các đại hội, lễ trọng thể hay các hội nghị trang trọng , nghiêm túc, đơn giản rất cần thiết phải phác thảo bố cục sao cho các mảng trang trí trên phông hợp lý, chặt chẽ H207 Đại hội H208 Lễ khánh thành H209 Lễ khai giảng Một số bố cục trang trí đại hội, lễ trang trọng 27 H210 Hội thảo H211 Giao lu, gặp gỡ Bố cục trang trí hội thảo, giao lu, gặp gỡ Các... trang trí (cờ lá chuối, cờ dây, cờ phớn ) - Chậu cây cảnh, lẵng hoa, lọ hoa - Hệ thống loa đài, âm thanh, ánh sáng - Chữ trên phông lễ đài Với tính chất loại hội nghị nh trên, yêu cầu trang trí phải đẹp, trang trọng, đúng nội dung hội nghị 24 H196 Lễ tổng kết H197 Lễ kỉ niệm Mảng chính cần nổi bật và có thể cao ngang tầm các biểu tợng, hình ảnh trang trí bên cạnh Màu của chữ và các hình ảnh trang trí. .. hoá, xã hội, ngoại giao, đoàn thể quần chúng v.v Yêu cầu trang trí cho các loại hội nghị này không đòi hỏi quá trang nghiêm, trọng thể về nghi lễ khánh tiết nhng vẫn là loại trang trí hội trờng cần trang trọng, lịch sự, đơn giản mà trang nhã, phù hợp với tính chất, nội dung của buổi sinh hoạt, hội họp H189 Hội nghị ASEM 5 H190 Lễ khai mạc 2.3 Trang trí Hội thi, hội diễn, liên hoan Hội trờng tổ chức các... lứa tuổi Vì thế, trang trí phải thể hiện rõ đặc điểm, đặc trng nói trên Hình thức trang trí cần phù hợp với nội dung, tính chất đặc điểm nghề nghiệp, lĩnh vực 23 hoạt động Ví dụ: Hội diễn văn nghệ, Hội khoẻ, Liên hoan phim, Hội thi nấu ăn, Biểu diễn thời trang, Đêm thơ nhạc, Trò chơi H192 Giao lu âm nhạc H193 Trình diễn thời trang H194 Trò chơi âm nhạc 3 Nội dung, hình thức trang trí các loại lễ đài... kế mẫu trang trí phông và lễ đài hội trờng theo nội dung cụ thể (do giáo viên yêu cầu hoặc SV tự chọn 2 thể loại Trang trí hội trờng có thể sáng tạo đợc nhiều bố cục và cách thể hiện phong phú ) - Khuôn khổ : ( 30cm x 40cm ) - Chất liệu : bột màu - Thời gian : 18 tiết lên lớp + 20 tiết SV tự học Yêu cầu cần đạt Bài tập thể hiện đợc mẫu trang trí phù hợp với nội dung, o tính chất của loại trang trí hội... thành thạo các kiến thức trang trí trong bố cục o hình mảng, chọn kiểu chữ và kẻ chữ, sử dụng màu sắc Thể hiện nghiêm túc, sạch sẽ, bài có thẩm mĩ o Câu hỏi củng cố 1 Mục đích, ý nghĩa của việc trang trí hội trờng, lễ đài? 2 Tính chất, đặc điểm của các loại trang trí hội trờng, lễ đài? 3 Vì sao cần phải nắm rõ tỉ lệ, số đo của phông và mặt bằng lễ đài thực tế khi thiết kế mẫu trang trí hội trờng, lễ đài?... hiện đúng tính chất của hội nghị Hội trờng, lễ đài đợc đợc bài trí, trang hoàng hợp lý, đẹp mắt còn góp phần giáo dục ý thức, nhận thức thẩm mĩ, nhân cách, thái độ cho ngời tham dự 2 Tính chất, đặc điểm các loại lễ đài của hội trờng Tuy tính chất, mục đích sử dụng của hội trờng, lớp học khác nhau, nhng kiến thức về trang trí hội trờng và trang trí lớp học có nhiều điểm giống nhau, có thể vận dụng linh . ƯƠNG KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT GIÁO TRÌNH Trang trí HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MĨ THUẬT (HỌC PHẦN III & IV) HÀ NỘI, NĂM 2012 LƯU HÀNH NỘI BỘ MôC LôC Trang Học phần III Trang trí ứng dụng ( 1 ) Chương. hành 84 Học phần IV: Trang trí ứng dụng ( 2 ) Chương I: Trình bày bản trích 93 1. Khái quát chung về bản trích 99 2. Đặc điểm và tính chất 100 3. Những yêu cầu để trình bày bản trích 100 4. Các bước. trong trang trí 6 3. Nghiên cứu mẫu và chép tư liệu 11 4. Đơn giản và cách điệu 24 5. Bài tập thực hành 33 Chương II: Trang trí nềnhoa 37 1. Khái niệm 38 2. Những ứng dụng cơ bản của trang trí

Ngày đăng: 02/04/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Néi dung

  • 1. S¬ l­îc vÒ nguån gèc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña ch÷ viÕt.

  • Yªu cÇu cÇn ®¹t

  • C©u hái cñng cè

    • H­íng dÉn thùc hiÖn

    • Môc tiªu

    • Néi dung

    • Yªu cÇu cÇn ®¹t

    • C©u hái cñng cè

      • H­íng dÉn thùc hiÖn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan