Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

106 770 9
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THUƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài:THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Sinh viên thực hiện: Hoàng Hoa Lê Lớp: Kinh tế quốc tế 48BHà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội thực hiện bài chuyên đề thực tập cuối khóa “Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam”. Tôi xin đặc biệt cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Thường Lạng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện bài chuyên đề này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian tôi thực tập tại đây. Nhờ những sự giúp đỡ quý báu trên mà tôi đã hoàn thành bài chuyên đề này một cách tốt nhất có thể. Do bản thân còn nhiều hạn chế về kĩ năng, kinh nghiệm thực tế… nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương… để tôi có thể nâng cao thêm kiến thức và hoàn thiện hơn bài chuyên đề của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn!Sinh viênHoàng Hoa Lê LỜI CAM ĐOANTôi là Hoàng Hoa Lê, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 48B, khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa: “Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam” là hoàn toàn được thực hiện với sự tìm tòi, nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thường Lạng và sự giúp đỡ của các cán bộ Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung của bản chuyên đề này và những quy định của nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế.Sinh viênHoàng Hoa Lê MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình TrangHình 2.1 Tổng số vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2008 27Hình 2.2Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam (tỉ USD) giai đoạn 1998 - 2009 29Hình 2.3Đồ thị biểu diễn số dự án đầu nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 1988 - 2008 40Hình2.4Đồ thị biểu diễn số vốn đầu nước ngoài vào ngành dệt mayViệt Nam giai đoạn 1988 - 2008 40Hình2.5Đồ thị biểu diễn tổng lượng vốn FDI của Đài Loan và Hàn Quốc đăng kí vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2002 - 2008 41Hình2.6Đồ thị biểu diễn tổng số dự án FDI của Đài Loan và Hàn Quốc vào ngành dệt, may, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may VN giai đoạn 2002 - 2008 46Hình 2.7Đồ thị biểu diễn lượng vốn FDI đăng kí vào ngành dệt may Việt Nam tính đến tháng 1 năm 2008 theo đối tác đầu 53Hình3.1Đồ thị biểu diễn số dự án FDI vào ngành dệt may Việt Nam dự báo từ năm 2009 đến năm 2015 69BảngBảng 2.1 Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 2009 31Bảng 2.2 Đầu nước ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1998 - 2008 39Bảng 2.3 Loại hình doanh nghiệp dệt may Việt Nam 43Bảng 2.4 Công nghệ ngành dệt may Việt Nam 06/2008 (đơn vị %) 48Bảng Dự báo số dự án FDI vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 68 3.1 2009 - 2015Bảng 3.2Vốn FDI vào ngành dệt may và kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam giai đoạn 1995-2008 70Bảng 3.3Mục tiêu cụ thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 71Bảng 3.4Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 72DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTTCác ký hiệu viết tắtNghĩa đầy đủTiếng Anh Tiếng Việt1 AFTEXASEAN Federation of Textile IndustriesHiệp hội dệt may Đông Nam Á2 AJCEPASEAN-Japan Closer Economic PartnershipHiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản3 APECAsia Pacific Economic CooperationDiễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương4 ASEANThe Association of Southeast Asian NationsHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á5 ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu6 EU European Union Liên minh Châu Âu7 FDI Foreign Direct Investment Đầu trực tiếp nước ngoài8 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội9 KOTRAKorea Trade-Investment Promotion AgencyVăn phòng xúc tiến thương mại và Đầu Hàn Quốc10 ODAOfficial Development AssistanceViện trợ phát triển chính thức11 USD The United States of Dollar Đô la Mỹ12 VINATEXViet Nam National Textile and Garment Corporation Tập đoàn dệt may Việt Nam13 VITASVietnam Textile and Apparel Association Hiệp hội Dệt may Việt Nam14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 1LỜI NÓI ĐẦU1. Tính tất yếu của chuyên đềTrong những năm qua, kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ, nhiều sản phẩm của Việt Nam có chất lượng cao, chiếm lĩnh được thị trường trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. Thành công đó tạo được nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, trong đó có ngành dệt may. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế nước ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt là có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước. Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay, ngành dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trường luôn được mở rộng, số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỉ trọng lớn trong các ngành công nghiệp đồng thời có giá trị đóng góp cao vào thu nhập quốc dân… Tuy nhiên trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và những biến động của môi trường kinh tế, ngành dệt may đang đứng trước những khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển. Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy sản phẩm dệt may Việt Nam đã có nhiều tiến bộ về chất lượng và mẫu mã. Nhưng nếu so với các đối thủ cạnh tranh, chúng ta vẫn còn nhiều yếu kém, thị trường xuất khẩu vẫn còn hạn hẹp. Dù có nhiều cải tiến và hiện đại hoá công nghệ sản xuất nhưng vẫn chưa đạt được đến tầm cỡ khu vực. Do đó, cần phải có những biện pháp, chính sách, phương hướng thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất của sản phẩm và đặc biệt là thu hút đầu nước ngoài, đa dạng hóa các loại hình đầu nước ngoài vào dệt may để đẩy mạnh xuất khẩu. Đây là một công việc hết sức cần thiết, vì ngành dệt may trong nước đóng vai trò rất quan trọng không chỉ về kinh tế, mà còn cả về xã hội.Đầu trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển không chỉ cho nền kinh tế nói chung mà cho từng ngành kinh tế nói 2riêng, trong đó có sản xuất sản phẩm dệt may. Đầu nước ngoài vào lĩnh vực dệt may sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo ra nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao, giải quyết việc làm cho nhiều lao động và chủ động tham gia, hội nhập vào ngành thời trang và dệt may thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu hàng dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam, chuyên đề: “Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam” được chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuChuyên đề được thực hiện nhằm đánh giá tình hình, phân tích nguyên nhân và thực trạng hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong trong thời gian qua và dự báo đến năm 2015. Từ đó chuyên đề liệt kê ra một số phương hướng, mục tiêu của chính phủ cũng như các doanh nghiệp dệt may, đề xuất các giải pháp phát triển và xúc tiến đầu nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượngChuyên đề nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài và quá trình thúc đẩy xuất khẩu dệt may của Việt Nam. 3.2 Phạm vi Chuyên đề tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009.4. Phương pháp nghiên cứu 3Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đồng thời cũng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, kinh tế lượng để đánh giá và so sánh để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đã đặt ra. Nguồn liệu, thông tin sử dụng trong chuyên đề được lấy từ Vụ Xuất Nhập Khẩu (Bộ Công Thương), Tổng cục thống kê Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam và các nguồn thông tin chính thức khác từ Internet.5. Kết cấu chuyên đềNgoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong 3 chương:• Chương 1: Giới thiệu về cơ sở thực tập và mối quan hệ giữa FDI và thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam.• Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian qua.• Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ MỖI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAYVIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của cơ sở thực tập (Bộ Công Thương)1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Công ThươngNgày 28 tháng 8 năm 1945, Chính phủ Việt Nam thành lập Bộ Kinh tế phụ trách các Sở Kinh tế, các Nha chuyên môn: Nha Thường vụ, Nha Khoáng chất và Kỹ nghệ, Nha Tiếp tế.Ngày 16 tháng 3 năm 1947 đặt trong Bộ Kinh tế một cơ quan Trung ương điều khiển ngoại thương gọi là "Ngoại thương cục" và ngày 17 tháng 11 năm 1950 thành lập Sở Nội thương.Ngày 14 tháng 5 năm 1951, đổi tên thành Bộ Công Thương.Ngày 26 tháng 7 năm 1960, chủ tịch nước bãi bỏ Bộ Công Thương, thành lập Bộ Thuỷ lợi và Điện lực, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương và hai tổng cục (tổng cục Địa chất, tổng cục Vật tư) trực thuộc Hội đồng Chính phủ.Ngày 11 tháng 8 năm 1969, Bộ Công nghiệp nặng được chia thành hai Bộ và một Tổng cục thuộc Hội đồng Chính phủ: Bộ Điện và Than, Bộ Cơ khí và Luyện kim, Tổng cục Hoá chất. Thành lập Bộ Lương thựcThực phẩm trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Lương thực với Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra. Thành lập Bộ Vật trên cơ sở bộ máy của Tổng cục Vật tư.Ngày 3 tháng 9 năm 1975 thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.Ngày 22 tháng 11 năm 1981, Bộ Điện và Than lại chia thành hai bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ và Than. Bộ Lương thựcThực phẩm chia thành hai bộ: Bộ Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lương thực.Năm 1983 thành lập hai ban của Chính phủ: Ban Cơ khí và Ban Năng lượng. Cũng năm này Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học ra đời. [...]... lợi ích của nhà đầu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội bền vững trên địa bàn và trên cả nước 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quát về hoạt động thu hút FDI ở Việt Nam và sự cần thiết phải tăng cường nguồn vốn FDI trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.1.1 Tổng... theo sự đóng góp vào các mặt như sản lượng, hàm lượng công nghệ, việc làm, xuất khẩu cũng như các biến số vĩ mô khác đều đạt mức đáng kể Trong 3 năm 1988-1990, Luật đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam mới thực thi nên kết quả thu hút vốn đầu nước ngoài còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỉ USD), đầu nước ngoài chưa tác động đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Trong thời... kinh tế xã hội đất nước Trong thời kỳ 1991-1995, vốn đầu nước ngoài đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỉ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” đầu nước ngoài tại Việt Nam (có thể coi như là “làn sóng đầu nước ngoài đầu tiên 28 vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng ký... Khái quát về ngành dệt may Việt Nam hiện nay 30 Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động... nghiệp ngành dệt may tăng trưởng 16% Từ khi trở thành thành viên chính thức của WTO, ngành dệt may Việt Nam có nhiều cơ hội tốt để phát triển Các doanh nghiệp dệt may có thể xuất khẩu theo khả năng mà không lo về hạn ngạch tại bất kỳ thị trường nào Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện thâm nhập mạnh hơn vào thị trường nước ngoài, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu Năm 2007, hàng dệt may Việt Nam vào thị trường... định của Thủ ng Chính phủ khi thành lập ủy ban, tổ chức liên ngành 1.2 Mối quan hệ giữa đầu trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu ở Việt Nam Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta bằng việc tạo ra tổng giá trị doanh thu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực vào ngân sách... khuyến khích đầu trực tiếp nước ngoài Mục tiêu xây dựng các đặc khu kinh tế của Trung Quốc là thu hút công nghệ tiên tiến của nước ngoài, nâng cao trình độ kỹ thu t vào tất cả các lĩnh vực đặc biệt là dệt may bởi đây là ngành giải quyết được nhiều lao động và mang lại thu nhập khá cao cho xã hội, từ đó thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ ra thị trường quốc tế và phát triển kinh tế trong nước Tùy theo... môi trường đầu hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài Các chủ trương, biện pháp được hướng vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các ưu đãi (như ưu đãi thu đối với khu vực đầu tư, ưu đãi thu theo kỳ hạn kinh doanh và ưu đãi thu trong tái đầu tư) , đa dạng hóa các hình thức đầu và chủ đầu tư, đặc biệt là giữa người Hoa và Hoa kiều, mở rộng các lĩnh vực đầu Chính phủ Trung Quốc còn thực... môi trường đầu kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu do chi phí đầu kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; lực lượng lao động sẵn có với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, đầu nước ngoài tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước Năm 1995 thu hút được... cho các nhà đầu nước ngoài xúc tiến nhanh việc đầu kinh doanh, chính phủ Indonesia đã ban hành nhiều văn bản luật thực hiện đơn giản 24 hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư, đặc biệt đầu vào lĩnh vực công nghiệp có thể giải quyết nhiều việc làm cho xã hội 1.3.5 Bangladesh Để thu hút vốn FDI và thúc đẩy xuất khẩu dệt may, Bangladesh nâng cao năng lực sản xuất, chuyển hướng sang các mặt hàng cao cấp . và thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam. • Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. dự án đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 1988 - 2008 40Hình2.4Đồ thị biểu diễn số vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt mayViệt Nam giai

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.4 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Bảng 3.4.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Bảng 3.2.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1: Tổng số vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2008 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.1.

Tổng số vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2008 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam (tỉ USD) giai đoạn 1998 – 2009 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam (tỉ USD) giai đoạn 1998 – 2009 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn số vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt mayViệt Nam  giai đoạn 1988-2008 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.4.

Đồ thị biểu diễn số vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt mayViệt Nam giai đoạn 1988-2008 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn số dự án đầu tư nước ngoài vào ngành dệt mayViệt Nam giai đoạn 1988-2008 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.3.

Đồ thị biểu diễn số dự án đầu tư nước ngoài vào ngành dệt mayViệt Nam giai đoạn 1988-2008 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn tổng lượng vốn FDI của Đài Loan và Hàn Quốc đăng kí vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2002 – 2008 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.5.

Đồ thị biểu diễn tổng lượng vốn FDI của Đài Loan và Hàn Quốc đăng kí vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2002 – 2008 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn tổng số dự án FDI của Đài Loan và Hàn Quốc vào ngành dệt, may, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may VN  giai đoạn 2002 - 2008 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.6.

Đồ thị biểu diễn tổng số dự án FDI của Đài Loan và Hàn Quốc vào ngành dệt, may, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may VN giai đoạn 2002 - 2008 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn lượng vốn FDI đăng kí vào ngành dệt mayViệt Nam tính đến tháng 1 năm 2008 theo đối tác đầu tư  - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Hình 2.7.

Đồ thị biểu diễn lượng vốn FDI đăng kí vào ngành dệt mayViệt Nam tính đến tháng 1 năm 2008 theo đối tác đầu tư Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo số dự án FDI vào ngành dệt may VN giai đoạn 2009-2015 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ mô hình hồi quy trên - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Bảng 3.1.

Dự báo số dự án FDI vào ngành dệt may VN giai đoạn 2009-2015 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ mô hình hồi quy trên Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.2: Vốn FDI vào ngành dệt may và kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm khu vực có vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 1995-2008 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Bảng 3.2.

Vốn FDI vào ngành dệt may và kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm khu vực có vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 1995-2008 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Từ kết quả của mô hình hồi quy trên, có thể thấy rằng các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay thực sự kinh doanh và sản  xuất có hiệu quả, đóng góp rất lớn vào quá trình thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may  ra thị trường quốc t - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

k.

ết quả của mô hình hồi quy trên, có thể thấy rằng các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay thực sự kinh doanh và sản xuất có hiệu quả, đóng góp rất lớn vào quá trình thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ra thị trường quốc t Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.4: Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt mayViệt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

Bảng 3.4.

Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt mayViệt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Phụ lục 1: Mô hình hồi quy dự báo số dự án FDI vào ngành dệt mayViệt Nam - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

h.

ụ lục 1: Mô hình hồi quy dự báo số dự án FDI vào ngành dệt mayViệt Nam Xem tại trang 104 của tài liệu.
Phụ lục 2: Mô hình hồi quy hiệu quả của FDI vào thúc đẩy xuất khẩu dệt may - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam

h.

ụ lục 2: Mô hình hồi quy hiệu quả của FDI vào thúc đẩy xuất khẩu dệt may Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan