PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Ở VIỆT NAM

43 3.6K 36
PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ  GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11.1. Lý do chọn đề tài11.2. Phạm vi nghiên cứu21.3. Đối tượng nghiên cứu21.4. Phương pháp nghiên cứu21.5. Mục đích nghiên cứu2PHẦN NỘI DUNG4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG41.1. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích - xuất phát điểm của đình công41.2. Các vấn đề lý luận về đình công theo pháp luật lao động Việt Nam51.2.1. Khái niệm và các dấu hiệu của đình công51.2.2. Trình tự và thủ tục tiến hành đình công theo pháp luật Việt Nam81.3. Cấm đình công, hoãn và ngừng cuộc đình công91.3.1. Cấm đình công91.3.2. Hoãn và ngừng cuộc đình công10Chương 2. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Ở VIỆT NAM112.1. Thủ tục giải quyết các cuộc đình công112.1.1. Thẩm quyền giải quyết đình công112.1.2. Yêu cầu Tòa án giải quyết cuộc đình công.112.1.2.1. Người có quyền yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công112.1.2.2. Thụ lý đơn yêu cầu122.1.3. Giải quyết đình công122.1.3.1. Chuẩn bị giải quyết cuộc đình công122.1.3.2. Xét tính hợp pháp của cuộc đình công132.2. Thực trạng đình công ở Việt Nam152.2.1. Thực trạng các cuộc đình công ở Việt Nam152.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến cuộc đình công ở Việt Nam172.2.3. Thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam212.2.3.1. Thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam thời gian qua212.2.3.2. Một số nhận xét và đánh giá chung về việc giải quyết đình công ở Việt Nam22Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Ở VIỆT NAM253.1. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện các quy định pháp luật về đình công và giải quyết đình công253.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam.273.2.1. Về mặt văn bản pháp luật273.2.2. Về cơ chế giải quyết đình công303.2.3. Về việc tổ chức thực hiện31KẾT LUẬN36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO37

ÂẢI HC HÚ KHOA LÛT  NIÊN LUẬN  PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Đào Mộng Điệp Tạ Thò Hà Lớp: Luật KT-K35A  LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm niên luận với vốn kiến thức đã được Thầy – Cô truyền đạt trang bị vững vàng trong những năm học tại KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ. Cùng với sự chỉ dẫn nhiệt tình, cung cấp những thông tin quý báu đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề niên luận một cách hoàn thiện nhất. Trước hết xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Khoa Luật – Đại học Huế, quý thầy cô giáo trong khoa đã cung cấp kiến thức và kỹ năng cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt tôi xin cảm ơn cô Đào Mộng Điệp người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện trình bày đề tài một cách chính xác đầy đủ. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! 2 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động TTLĐTT Tranh chấp lao động tập thể TCCĐ Tổ chức công đoàn 3 MỤC LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc về kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong khu vực Châu Á. Sự thành công đó bắt nguồn từ quyết tâm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Sự quyết tâm này được Việt Nam thể hiện qua các cơ chế, chính sách thông thoáng như Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật ưu đãi đầu tư. Môi trường đầu tư thuận lợi, sự phát triển nhanh chóng của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lực lượng lao động ngày càng đông, rất đa dạng số lượng các doanh nghiệp cũng tăng với số lượng lớn. Mặc dù pháp luật lao động hướng dẫn khuyến khích các bên trong quan hệ lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định nhưng trên thực tế trong những năm qua, do nhiều lý do khác nhau từ cả hai phía: người lao động người sử dụng lao động ngày càng nảy sinh nhiều những bất đồng về lợi ích của các bên dẫn đến tranh chấp lao động. Tranh chấp lao động đã đang dần trở thành một vấn đề nhạy cảm 5 nhất là đình công, nó có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ổn định không chỉ của doanh nghiệp, của một khu vực kinh tế, một vùng miền mà còn ảnh hưởng cả tới nền kinh tế của đất nước. Đình côngđỉnh cao, diễn biến cuối cùng của tranh chấp lao động tập thể. Khi xảy ra đình công sẽ gây bất lợi cho người sử dụng lao động, người lao động, cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đình công còn gây tác động xấu tới dư luận xã hội, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế môi trường đầu tư Việt Nam. Những năm qua đình công ngày càng gia tăng về số lượng người tham gia đình công số lượng cuộc đình công. Đặc biệt là xảy ra tại các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn nước ngoài gây chú ý lớn với dư luận xã hội, tạo ra bức xúc lớn với nền kinh tế. Vấn đề này đang là sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam, các nhà làm luật Việt Nam, người sử dụng lao động, người lao động của cả nền kinh tế Việt Nam. Do vậy nghiên cứu về vấn đề đình công cả về trên bình diện lý luận và thực tiễn là rất cần thiết mang tính thời sự sâu sắc. Với nhận thức của mình kiến thức có được khi học tại Khoa Luật – Đại học Huế, tôi chọn đề tài: “Một số vấn đề phápvề đình công giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam”cho đề tài niên luận của mình với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về một phần kiến thức đã học có thể góp một số ý kiến nhỏ về một vấn đề đang được xã hội rất quan tâm là “Đình công”. 1.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận về tranh chấp lao động tập thể đình công. Nghiên cứu thực tiễn về vấn đề đình công hiện nay Việt Nam để đưa ra những cách thức giải quyết. 1.3. Đối tượng nghiên cứu “Một số vấn đề phápvề đình công giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt quá trình hoàn thành đề tài niên luận là duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá tổng hợp các thông tin, tư liệu làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. Phương pháp thống kê: thống kê các vụ đình công đã xảy ra Việt Nam diễn biến, cách giải quyết các vụ đình công đó, phương pháp tổng hợp,… 1.5. Mục đích nghiên cứu Qua đề tài niên luận này tôi muốn làm sáng tỏ mặt lý luận về tranh chấp lao động đình công, hiểu được vấn đề thực tiễn về đình công tại Việt Nam qua đó tạo cơ sở cho việc tìm ra những phương hướng nhằm hạn chế đình công, giải quyết đình công nhằm tránh gây thiệt hại cho các bên tham gia quan lao động giảm thiểu thiệt hại, uy tín của nền kinh tế Việt Nam. Góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến đình công. Đề tài niên luận của tôi được trình bày thành 3 chương: Chương I: Khái quát chung về tranh chấp lao động đình công. Chương II: Pháp luật về giải quyết đình công thực tiễn giải quyết đình công Việt Nam. Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về đình công giải quyết đình công Việt Nam. Vì vấn đề đình công là rất mới mẻ do kiến thức còn hạn chế nên niên luận này sẽ không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo Khoa Luật - ĐH Huế. Trong quá trình hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo bộ môn Luật lao động, các bạn cùng lớp K35A – Luật Kinh tế đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của giảng viên Đào Mộng Điệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! 7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CÔNGGIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG 1.1. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích - xuất phát điểm của đình công TTLĐTT là tranh chấp những người lao động cùng làm việc trong một doanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh nghiệp với người sử dụng lao động. Không chỉ vậy, tranh chấp lao động tập thể ngày nay còn thể hiện tính tổ chức, liên kết chặt chẽ của những người lao động. Ngày nay, khi con người sống trong môi trường xã hội, môi trường làm việc có tổ chức cao thì việc người lao động cùng làm liên kết với nhau tạo thành một tập thể đoàn kết là một điều bắt buộc để có những lợi thế trong quan hệ lao động.Tranh chấp lao động tập thể có hai loại: TTLĐTT về quyền là tranh chấp giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực hiện khác nhau quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác. 8 TTLĐTT về lợi ích là tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động người sử dụng lao động. Tuy nhiên, việc đình công chỉ được tiến hành đối với các TTLĐTT về lợi ích, đây là một điểm mới của Bộ luật lao động năm 2012 so với BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2007). Tuy vậy không phải cứ xảy ra TTLĐTT về lợi ích là xảy ra đình công, mà đình công chỉ xảy ra khi tranh chấp lao động giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động không thể tiếp tục “bắt tay” hợp tác với nhau được. Đình công được xem là đỉnh cao của TTLĐTT về lợi ích mà biểu hiện rõ nhất là sự ngừng việc triệt để có tổ chức của tập thể lao động. Pháp luật nước ta pháp luật của các nước trên thế giới cũng đều thừa nhận quyền đình công. Tuy nhiên, thực hiện nó như thế nào lại phụ thuộc vào chính điều kiện của doanh nghiệp, pháp luật chính bản thân người lao động. 1.2. Các vấn đề lý luận về đình công theo pháp luật lao động Việt Nam 1.2.1. Khái niệm các dấu hiệu của đình công Đình công là một hiện tượng xã hội, xuất hiện từ khi có giai cấp vô sản, có quan hệ giai cấp đối kháng giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. Đình công đã trở thành một vò khí cực kỳ lợi hại của tập thể lao động làm thuê trong cuộc đấu tranh đòi quyền lợi bảo vệ các quyền lợi cho mình, trước hết là những quyền lợi kinh tế – xã hội. Bên cạnh tính tích cực của đình công như giúp những người lao động trong việc dân chủ hoá, đòi quyền lợi cho mình, thì đình công có cả tác động tiêu cực từ đó đem lại những hậu quả nặng nề cho xã hội, cho nền kinh tế, thậm chí còn ảnh hưởng đến chế độ chính trị, vì vậy người ta thường nói đình công là “con dao hai lưỡi”. Một số nước công nhiên chấp nhận quyền đình công như 9 Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy, Canada, Nhật Bản,… thì một số nước khác bằng cách này hay cách khác lại hạn chế quyền đình công như Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Ở nước ta, dưới chính thể Việt Nam dân chủ cộng hoà, quyền đình công được pháp luật thừa nhận sớm. Tại Sắc lệnh 29/SL, ngày 12/3/1947 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, đã quy định về quyền đình công của công nhân: “Công nhân có quyền lực tự do kết hợp bãi công…” 1 Từ khi đất nước ta đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng đã tạo ra những nhân tố mới, trong đó có sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đòi hỏi thực tiễn cuộc sống , đa dạng của quan hệ lao động trong các thành phần kinh tế đã đặt ra vấn đề hợp pháp hoá quyền đình công của người lao động. Do vậy trong Bộ luật lao động năm 2012 từ chương XIV từ Điều 194 đến Điều 234 quy định về vấn đề tranh chấp lao động, có dành từ Điều 209 đến Điều 234 quy định những nội dung chủ yếu về đình công. Đình công hiện nay đang được quan tâm của cả xã hội cả nền kinh tế. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh cãi về khái niệm đình công. Theo Bộ luật lao động năm 2012, đình công được định nghĩa như sau: “Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động” 2 Qua các nghiên cứu, theo quan điểm tôi thì đình côngđỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể về lợi ích mà biểu hiện rõ nhất là sự ngừng việc tập thể có tổ chức của người lao động nhằm gây ra áp lực buộc người sử dụng lao động phải thoả mãn một hoặc một số yêu cầu của tập thể lao động. đình công là một quyền tập thể do pháp luật quy định, theo đó những người lao động có quyền được nghỉ việc tập thể nhằm buộc người sử dụng lao động phải thoả mãn những yêu sách chính đáng của mình. Với 1 Điều 174 chương 8 Tại Sắc lệnh 29/SL, ngày 12/3/1947 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký 2 Khoản 2 Điều 206 Bộ luật Lao động năm 2012 10 [...]... biện pháp hướng đình công vào những mục đích chính đáng giải quyết chúng ổn thoả Điều đó là một phần rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG VIỆT NAM 2.1 Thủ tục giải quyết các cuộc đình công 2.1.1 Thẩm quyền giải quyết đình công Giải quyết đình công là hoạt động do Tòa án tiến hành nhằm xác định tính hợp pháp. .. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện các quy định pháp luật về đình công giải quyết đình công Đình công là một trong những quyền của người lao động Nó không chỉ quy định trong pháp luật quốc gia mà còn được khẳng định trong pháp luật quốc tế Đình công là vũ khí cuối cùng của người lao động... hợp pháp của cuộc đình công, Hội đồng giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công Quyết định của Toà ánh nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng về tính hợp pháp của cuộc đình công 2.2 Thực trạng đình công Việt Nam 2.2.1 Thực trạng các cuộc đình công Việt Nam Thời gian gần đây, nhiều vụ tranh chấp lao động đình công đã xảy ra tại các doanh nghiệp, nhất là các... thủ tục của pháp luật không có cuộc đình công nào được giải quyết qua Toà án, chúng ta cần xem xét lại các vấn đề sau: Phân biệt rõ ràng hơn nữa đình công hợp pháp đình công bất hợp pháp Chúng ta đã công nhận quyền đình công người lao động nhưng các quy định của pháp luật về đình công hợp pháp lại ít cho người lao động được đình công hợp pháp Các quy định pháp luật về đình công đều mang tính... hợp pháp của cuộc đình công sẽ quyết định theo đa số về tính hợp pháp của cuộc đình công Cuối cùng, Tòa án sẽ đưa ra quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công, quyết định này phải nêu rõ lý do căn cứ để kết luận tính hợp pháp hay không hợp pháp của cuộc đình công Quyết định này được công bố công khai tại Tòa có hiệu lực thi hành ngay Sau khi quyết định của Tòa án về tính hợp pháp của cuộc đình. .. hợp pháp trên cơ sở quy định của pháp luật Hoạt động giải quyết đình công của Tòa án góp phần ngăn chặn, hạn chế những cuộc đình công bất hợp pháp Điều 225 BLLĐ quy định Tòa án nhân dân tỉnh nơi xảy ra đình công có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công Trong quá trình giải quyết, ... việc giải quyết các tranh chấp lao động 2.2.3 Thực tiễn giải quyết đình công Việt Nam 2.2.3.1 Thực tiễn giải quyết đình công Việt Nam thời gian qua Đến nay, chúng ta đã có hàng nghìn vụ đình công nhưng có một thực tế là chưa có vụ nào được Toà án thụ lý giải quyết Khi đình công xảy ra thì cơ quan lao động địa phương (Liên đoàn Lao động cấp huyện, Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Lao đông Thương binh và. .. tính hợp pháp của cuộc đình công nghĩa là toà án xem xét các căn cứ xem cuộc đình công đó là cuộc đình công hợp pháp hay bất hợp pháp Nhưng trước khi kết luận tính hợp pháp của cuộc đình công thì hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải tiến hành một số việc cụ thể sau: Đầu tiên, tại phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công Thẩm phán sẽ công bố quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp. .. chức liên quan 2.1.3 Giải quyết đình công 2.1.3.1 Chuẩn bị giải quyết cuộc đình công Chuẩn bị giải quyết cuộc đình công là một giai đoạn quan trọng không thể thiếu trong quá trình tố tụng Để có thể giải quyết các cuộc đình công cần phải có một thời gian nhất định để chuẩn bị Bởi ngay một lúc các Thẩm phán không thể khẳng định được tính chất hợp pháp hay bất hợp pháp của cuộc đình công, lỗi của các... lao động sẽ phân công một Thẩm phán chủ trì việc giải quyết đơn yêu cầu Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công 2.1.3.2 Xét tính hợp pháp của cuộc đình công Phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công giai đoạn cuối của quá trình giải quyết cuộc đình công Vì vậy, các quyết định của . hội. Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1. Thủ tục giải quyết các cuộc đình công 2.1.1. Thẩm quyền giải quyết đình công Giải quyết đình công là. và đình công. Chương II: Pháp luật về giải quyết đình công và thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam. Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về đình công và. thể và đình công. Nghiên cứu thực tiễn về vấn đề đình công hiện nay ở Việt Nam để đưa ra những cách thức giải quyết. 1.3. Đối tượng nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình

Ngày đăng: 02/04/2014, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tại Hội thảo đánh giá hoạt động của công đoàn thi hành bộ luật Tố tụng dân sự và các quy định khác của pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động ngày 05/04/2013.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan