Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

50 676 1
Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ

Trang 1

Phần I: Tổng quan về cụng ty TNHH Đức Mỹ 1.1 Lịch sử hình th nh v phát triành và phát triành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Đức Mỹ –Tên giao dịch quốc tế là Đức Mỹ Company Limited,

Trớc đây trong nền kinh tế hoá tập trung các công ty Nhà nớc quyết định

mọi hoạt động trong nền kinh tế nớc ta Các mối quan hệ giao dịch kinh tế chỉ

đợc phép giới hạn giữa các công ty Nhà nớc chính điều đó đã làm hạn chế

nền kinh tế của Nhà nớc ta vì vậy sau năm 1989 nền kinh tế đất nớc chuyển

sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc cho phép ra đời

nhiều loại hình doanh nghiệp mới bên cạnh các công ty xí nghiệp Nhà nớc

trong phổ biến vẫn là những công ty TNHH.

Trang 2

Công ty TNHH Đức Mỹ đợc thành lập từ ngày 15/4/2003 với sự góp vốn

của 17 thành viên.

Giám đốc: Nguyễn Quang Hiển

Phó giám đốc : Nguyễn Trung Dũng

Kế toán trởng : Trơng Thị Hơng

Công ty TNHH Đức Mỹ đợc thành lập dựa trên luật doanh nghiệp ,có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định,tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng,có tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nớc.

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức Mỹ.

1.2.1 Đặc điểm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Mục tiờu hoạt động của cụng ty là huy động và sử dụng tối đa cỏc nguồn lực sẵn cú, hợp tỏc, liờn kết, liờn doanh để phỏt triển sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoỏ lợi nhuận, tạo cụng ăn việc làm ổn định cho người lao động, không ngừng nâng cao lợi ớch cho cỏc cổ đụng, tăng tích luỹ, phát triển sản xuất kinh doanh làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tạo cụng ăn việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho ngời lao động trong công ty.

Với mục tiờu như trờn, lĩnh vực kinh doanh của Cụng ty bao gồm:

 Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyờn phụ liệu làm thuốc dược phẩm, hoỏ phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, vật tư và mỏy múc thiết bị sản xuất dược phẩm và y tế.

Trang 3

 Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghê trong lĩnh vực y dược.

1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

1.2.2.1 Khái quát về quy trình công nghệ

Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền công nghệ khép kín với điều kiện kỹ thuật vệ sinh tối đa, quá trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về mặt kỹ thuật từ khâu pha chế đến khâu đóng gói, trình bày sản phẩm Các phân xưởng sản xuất đều được trang bị hệ thống làm lạnh trung tâm, máy đóng ống hàn tự động, máy bao film, máy đóng thuốc cốm bột và rất nhiều máy móc phục vụ sản xuất khác Các phòng kiểm nghiệm được trang bị các máy chất lượng tốt nhất, hiện đại cho phép phát hiện các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kiểm soát chặt chẽ nâng cao chất lượng thuốc

Mỗi một sản phẩm khác nhau có một quy trình công nghệ sản xuất khác nhau, tuy nhiên xét về mặt thứ tự công việc thì đều trải qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Nguyên liệu sau khi xuất kho phải được

kiểm tra chất lượng theo các tiêu chuẩn quy định Sau đó chúng được phân loại, xử lý sơ bộ như nghiền, xay, rây, lọc… sau đó được đưa vào công đoạn pha chế.

Trang 4

Giai đoạn sản xuất: Nguyên liệu từ giai đoạn 1 chuyển sang được pha

chế theo tỷ lệ quy định Sau khi pha chế xong, bán thành phẩm của giai đoạn này được đưa đi kiểm tra lại để đáp ứng các yêu cầu về tỷ lệ, thành phần theo đúng quy định cần thiết

Giai đoạn hoàn thiện nhập kho sản phẩm: Sau giai đoạn kiểm tra bán

thành phẩm ở giai đoạn trước được chuyển sang dập viên, đóng gói, ép vỉ theo từng loại Trong giai đoạn này, tất cả các sản phẩm được kiểm tra về mặt lý hoá sinh như độ tan, độ bóng, độ xơ…đối với các sản phẩm thuốc tiêm Công đoạn cuối cùng là trình bày sản phẩm như đóng hộp, ép vỉ, dán nhãn…

1.2.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của từng sản phẩm

Mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm thuốc khác nhau do vậy đặc điểm quy trình công nghệ của từng sản phẩn cũng khác nhau Dựa vào đặc điểm của từng sản phẩm mà có mỗi phân xưởng có một quy trình công nghệ sản xuất cho phù hợp Quy trình sản xuất các loại sản phẩm của công ty được trình bày trên các sơ đồ 1.1, 1.2, 1.3:

Trang 5

Sơ đồ1.1: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc Viên

Nguyên liệu Pha chế Dập viên

Đóng chai Trình bày

Bao bì Tẩy rửa Hấp sấy

Nhập kho Kiểm tra

Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc Tiêm

Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất bột tiêm

Nhập kho thành phẩm Kiểm tra

Trang 6

1.2.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty TNHH §øc Mü

Hiện nay công ty có 4 phân xưởng, trong đó có 3 phân xưởng sản xuất

chính (phân xưởng tiêm, phân xưởng bột tiêm, phân xưởng viên ) và 1 phân xưởng sản xuất phụ (phân xưởng cơ điện) Trong mỗi phân xưởng lại chia thành các tổ sản xuất, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất riêng biệt.

* Phân xưởng thuốc tiêm chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm như: long

não, Canxiclorua, vitamin B1, B12, B6,…Phân xưởng này gồm 5 tổ sản xuất:  Tổ pha chế: Pha chế các loại nguyên liệu để sản xuất ra các loại sản

 Tổ đóng ống: Đóng các loại nguyên liệu sau khi pha chế.

 Tổ hàn ống: Các ống sau khi được đóng thuốc sẽ được hàn kín  Tổ trình bày: Bao gói, dán nhãn thuốc và trình bày sản phẩm  Tổ kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng thuốc tiêm.

* Phân xưởng thuốc viên: Có nhiệm vụ sản xuất các loại thuốc viên

Ampicilin, Cloxit, Penicilin, Vitamin B1…Phân xưởng này gồm các tổ sản xuất sau:

 Tổ pha chế: Lựa chọn các loại nguyên liệu cần thiết sau đó pha chế.

Trang 7

 Tổ dập viên: Bột ở quá trình pha chế sẽ được chuyển sang tổ dập viên để tiến hàng dập viên theo khuôn mẫu các viên thuốc.

 Tổ trình bày: Đóng gói bao bì, dán nhãn thuốc.

 Tổ kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng thuốc trước khi tiến hành nhập kho thành phẩm và đưa đi tiêu thụ.

* Phân xưởng bột tiêm: Có tổ chức sản xuất đầy đủ các chức năng,

nhiệm vụ như phân xưởng thuốc tiêm.

Ngoài ra công ty còn có một phân xưởng sản xuất phụ là phân xưởng cơ điện, có nhiệm vụ phục vụ điện nước cho các phân xưởng sản xuất chính Trong phân xưởng cơ điện có các tổ: tổ nồi hơi, tổ khí nén, tổ trạm bơm, tổ kiến thiết cơ bản, tổ nghiên cứu, tổ nước cất…Sau khi đã cung cấp đủ nhu cầu trong công ty, sản phẩm lao vụ của phân xưởng sản xuất phụ có thể bán ra

Trang 9

1.2 - Tài sản dài hạn/Tổng tài sản(%)62,76%62,32%

Trang 10

15 Tổng lợi nhuận trước thuế3.800.195.7402.770.268.563

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 660.512.583775.675.19817 Chi phí thuế TNDN hoãn lại66.450.729

22 Lợi nhuận sau thuế ( bao gồm cả lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực

Trang 11

hiện) chưa phân phối

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH §øc Mü

1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Hội đồng thành viên

Trang 12

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phũng ban của cụng ty

+ Hội đồng thành viên: gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty

+ Ban kiểm soát: cú quyền hạn và trỏch nhiệm kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp, tớnh trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành kinh doanh, trong tổ chức cụng tỏc kế toỏn, thống kờ, lập bỏo cỏo tài chớnh…

+ Giám đốc: Là ngời quyết định mục tiêu, định hớng phát triển của toàn bộ công ty, quyết định thành lập các bộ phận trực thuộc, bổ nhiệm các trởng phó bộ phận, quản lý giám sát, điều hành các hoạt động thông qua các trợ lý, phòng ban.

+ Các phòng ban chức năng: chịu sự phân công và thực hiện nhiệm vụ do ban giám đốc chỉ đạo.

Trang 13

Phần II: Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHHĐức Mỹ.

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn

2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Công ty Đức Mỹ áp dụng hình thức tổ chức công tác- bộ máy kế toán tập trung, hầu hết mọi công

việc kế toán đợc thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, từ khâu thu thập kiểm

tra chứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán, từ kế toán chi tiết đến kế toán tổng hợp

ở phòng kế toán mọi nhân viên kế toán đều đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của kế

toán trởng Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức bố trí 10 nhân viên có trình độ

đại học, nắm vững nghiệp vụ chuyên môn.

Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán.

Trang 15

2.1.2 Chức năng các bộ phận trong bộ máy kế toán tại c«ng ty TNHH §øcMü.

Trong phòng có sự phân công công tác cho từng kế toán viên, mỗi người thường đảm nhiệm từ hai công việc trở lên phù hợp với năng lực của từng người tránh tình trạng một người phải gánh quá nhiều việc hay chồng chéo Cụ thể:

 Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về toàn bộ số liệu của doanh

nghiệp về các lĩnh vực như tài sản, nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận… nói chung là các khoản mục trên báo cáo tài chính

- Kế toán trưởng có vai trò quan trọng trong bộ máy kế toán của c«ng ty nói riêng và trong tổ chức quản lý công ty nói chung vì kế toán trưởng có những nhiệm vụ nhất định:

 Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán một cách hợp lý và hiệu quả  Thông báo theo yêu cầu của giám đốc về tình hình tài chính của doanh

nghiệp đồng thời chịu trách nhiệm về những số liệu mà mình đưa ra  Đóng góp ý kiến của mình cho giám đốc về các vấn đề liêu quan đến

tình hình tài chính của doanh nghiệp.

 Theo dõi, kiểm tra thường xuyên công việc của các kế toán phần hành  Kế toán nguyên vật liệu:

- Theo dõi việc nhập - xuất - tồn của nguyên vật liệu.

Trang 16

 Kế toán chi phí:

Tính toán từng loại chi phí cấu thành nên thành phẩm từ đó tính ra giá thành của sản phẩm và có cơ sở để xác định giá bán cho chúng.

 Lập các báo cáo nội bộ liên quan đến chi phí sản xuất theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp

 Lập các bảng kê số 4,5,6 và vào nhật kí chứng từ số 7  Kế toán tiêu thụ:

 Theo dõi tình hình biến động của các chỉ tiêu liên quan đến việc bán hàng như: doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, các chi phí liên quan đến bán hàng

 Lập các báo cáo cần thiết liên quan tới việc bán hàng theo yêu cầu của quản lý doanh nghiệp

 Tiến hành lập bảng kê 8, 10, 11 và vào nhật kí chứng từ số 8

 Kế toán công nợ:

 Theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp của doanh nghiệp đồng thời theo dõi tình hình công nợ của doanh nghiệp  Đôn đốc việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp

 Lập các báo cáo liên quan theo yêu cầu của quản lý doanh nghiệp chẳng hạn như các báo cáo về nợ quá hạn, nợ khó đòi…

Trang 17

 Lập các bảng kê số 3, 11, sổ chi tiêt số 2 để vào nhật kí chứng từ số 5  Kế toán tiền mặt:

- Theo dõi biến động về tiền mặt , TGNH của công ty - Tiến hành lập bảng kê 1, 2, vào NKCT số 1, 2, 3, 10  Kế toán tiền lương:

- C¨n cø vµo b¶ng duyÖt quü l¬ng cña c¸c ph©n xëng vµ c¸c phßng ban

trong c«ng ty, kÕ to¸n tiÕn hµnh lËp tËp hîp b¶ng l¬ng, thùc hiÖn ph©n bæ,

tÝnh to¸n l¬ng vµ c¸c kho¶n ph¶i tr¶ cho c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng

ty

 Kế toán tài sản cố định:

- Giấy đề nghị mua, bánTSCĐ; Hợp đồng mua TSCĐ, bán TSCĐ; Hoá

đơn GTGT mua, bán TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; Biên bản

thanh lý TSCĐ; Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ

 Thñ quü:

Trang 18

- Thñ quü: Lµ ngêi thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô, thu, chi ph¸t sinh trong ngµy, c¨n

cø theo chøng tõ hîp lÖ, ghi sæ quü vµ lËp b¸o c¸o quü hµng ngµy.

2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại c«ng ty TNHH §øc Mü.

2.2.1 Chính sách kế toán chung.

 Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp ban

hành theo quyết định 15/2006/QĐ_BTC của Bộ tài chính ngày

 Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm

dương lịch

 Phương pháp tính VAT: Tính VAT theo phương pháp khấu trừ.

 Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên, tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân

gia quyền tháng.

Trang 19

 Hình thức kế toán áp dụng: ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký

chứng từ.

 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Áp dụng phương pháp tính khấu

hao theo đường thẳng.

 Phương pháp tính giá NVL xuất kho: Áp dụng phương pháp giá đơn vị

bình quân.

2.2.2 Áp dụng chế độ kế toán.

2.2.2.1 Hệ thống chứng từ sử dụng tại c«ng ty TNHH §øc Mü

C«ng ty TNHH §øc Mü vận dụng chế độ chứng từ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính Áp dụng theo quyết định này hệ chống chứng từ kế toán của doanh nghiệp bao gồm các loại chứng từ trong các lĩnh vực:

Lao động tiền lương gồm các chứng từ như: Bảng chấm công, Bảng thanh

toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH, Hợp đồng giao khoán, Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, Bảng trích nộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương.

Hàng tồn kho gồm các chứng từ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,

biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, hàng hóa, bảng kê mua hàng,

Trang 20

Bỏn hàng gồm cỏc chứng từ như: Hoỏ đơn giỏ trị gia tăng, Hoỏ đơn bỏn lẻ Tiền mặt gồm cỏc chứng từ như: Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị

thanh toỏn, Giấy thanh toỏn tiền tạm ứng, Bảng kiểm kờ quỹ, Biờn lai thu tiền, Biờn lai nộp tiền, Phiếu thu, Phiếu chi, Biờn bản kiểm kờ quỹ.

Tài sản cố định gồm cỏc chứng từ như: Giấy đề nghị mua, bỏn TSCĐ;

Hợp đồng mua TSCĐ, bỏn TSCĐ; Hoỏ đơn GTGT mua, bỏn TSCĐ; Bảng

tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ; Biờn bản thanh lý TSCĐ; Biờn bản giao

nhận TSCĐ; Biờn bản kiểm kờ TSCĐ

Tại công ty TNHH Đức Mỹ cỏc chứng từ được tập hợp 1 năm một lần và

được luõn chuyển theo 4 bước:

Sơ đồ 2.2 : Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ kế toỏn

Trang 21

 Lập chứng từ: tại c«ng ty TNHH §øc Mü, chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh.

 Kiểm tra chứng từ: trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế toán sẽ được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, số liệu kế toán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ như chữ kí của những người có liên quan trên chứng tử kế toán.

 Ghi sổ: sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phán loại sắp xếp các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó.

 Bảo quản và lưu trữ chứng từ: doanh nghiệp bảo quản chứng từ kế toán trong phòng hồ sơ của công ty trong các tủ đựng chứng từ Công ty lưu trữ chứng từ ít nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ.

2.2.2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng tại c«ng ty TNHH §øc Mü

Hoạt động dưới sự điều tiết của luật doanh nghiệp Việt Nam, luật kế toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp Việt Nam, hệ thống

tài khoản áp dụng trong c«ng ty TNHH §øc Mü phần lớn thuộc hệ thống tài

khoản kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính.

Trang 22

Tuân thủ theo quyết định trên, hệ thống tài khoản của công ty bao gồm các tài khoản cấp 1 và tài khoản cấp 2

Ngoài các tài khoản chung được quy định trong chế độ kế toán Việt Nam doanh nghiệp có chi tiết một số tài khoản theo mục đích sử dụng riêng chẳng hạn:

Tài khoản 112: theo dõi theo từng ngân hàng VD: 112.1.A - TGNH ngân hàng VietcomBank 112.1.B - TGNH ngân hàng BIDV

Tài khoản 621: theo dõi cho từng phân xưởng VD:

TK 621-XVP: chi phí NVL trực tiếp phân xưởng penicilin viên TK 621- XKS: chi phí NVL trực tiếp phân xưởng kháng sinh tiêm TK 621- XTT: chi phí NVL trực tiếp phân xưởng tiêm

TK 621- XTV: chi phí NVL trực tiếp phân xưởng viên nonbeta Tài khoản 622, 627: theo dõi theo từng phân xưởng.

Một số tài khoản không sử dụng như 611, 623, 631.

2.2.2.3 Hệ thống sổ sử dụng tại c«ng ty TNHH §øc Mü.

Căn cứ vào đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý , trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế toán; cùng với cơ sở nhận biết nội dung, đặc điểm, trình tự và phương pháp ghi chép của mỗi hình thức sổ kế toán, Công ty đã áp dụng

Trang 23

hình thức Nhật ký chứng từ để tổ chức hệ thống sổ kế toán Theo hình thức kế toán này các sổ sách mà công ty sủ dụng là: sổ Cái các tài khoản, bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ và các sổ chi tiết đều theo đúng mẫu của Bộ Tài chính và theo trình tự ghi sổ chung.

Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ

Trang 24

Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày, lấy các số liệu kế toán trên các các chứng từ kế toán đã được kiểm tra ghi vào các bảng kê, sổ chi tiết, nhật kí chứng từ liên quan

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết để ghi vào nhật kí chứng từ và lấy số liệu từ các nhật kí chứng từ để ghi vào sổ cái.

Đối chiếu số liệu ở sổ cái với các bảng tổng hợp chi tiết sau đó từ sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết lên báo cáo tài chính.

2.2.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ sử dụng tại công ty.

Công ty đang áp dụng hệ thống báo cáo kế toán theo quyết định

15/2006- QĐ/BTC của bộ trưởng Bộ tài chính ngày 20/03/2006 Các loại báo

cáo bắt buộc phải lập:

* Bảng cân đối kế toán

* Báo cáo kết quả kinh doanh * Báo cáo lưu chuyển tiền tệ * Thuyết minh báo cáo tài chính

Ngoài hệ thống báo cáo trên, Công ty còn lập thêm một số báo cáo khác

theo yêu cầu quản lý của ban giám đốc như:

Trang 25

* Bỏo cỏo giỏ thành sản phẩm

* Bỏo cỏo chi tiết kết quả kinh doanh

* Bỏo cỏo chi tiết chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp * Bỏo cỏo chi tiết với người mua, người bỏn

* Bỏo cỏo chi tiết TSCĐ, hàng tồn kho, nguồn vốn

2.3 Đặc điểm một số phần hành chủ yếu tại công ty TNHH Đức Mỹ.

2.3.1 Kế toỏn chi phớ sản xuất

2.3.1.1 Đặc điểm kế toán chi phí.

* Chi phớ sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của tất cả hao phớ mà doanh

nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Thực chất chi phớ là sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

Cần chú ý phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí

* Phõn loại chi phớ sản xuất: Chi phớ sản xuất cú rõt nhiều loại, nhiều

khoản, khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí… trong trong quá trình kinh doanh Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần phải tiến hành phân loại chi phí Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Có một số cách phân loại chi phí chủ yếu đợc sử dụng phổ biến trong hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm trên góc độ

Ngày đăng: 03/09/2012, 13:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.5: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản. - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng 1.5.

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hợp đồng mua TSCĐ, bỏnTSCĐ; Hoỏ đơn GTGT mua, bỏnTSCĐ; Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ; Biờn bản thanh lý TSCĐ; Biờn bản giao  nhận TSCĐ; Biờn bản kiểm kờ TSCĐ - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

p.

đồng mua TSCĐ, bỏnTSCĐ; Hoỏ đơn GTGT mua, bỏnTSCĐ; Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ; Biờn bản thanh lý TSCĐ; Biờn bản giao nhận TSCĐ; Biờn bản kiểm kờ TSCĐ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cỏi - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng t.

ổng hợp chi tiếtSổ cỏi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.8. Phiếu xuất kho         - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng 2.8..

Phiếu xuất kho Xem tại trang 34 của tài liệu.
Cỏc bảng phõn bổ 1,2,3,4 và cỏc chứng từ gốc khỏc - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

c.

bảng phõn bổ 1,2,3,4 và cỏc chứng từ gốc khỏc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Doanh nghiệp sử dụng hình thức nhật kí chứng từ. Quỏ trỡnh ghi sổ của hỡnh thức này được thể hiện qua sơ đồ sau: - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

oanh.

nghiệp sử dụng hình thức nhật kí chứng từ. Quỏ trỡnh ghi sổ của hỡnh thức này được thể hiện qua sơ đồ sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sổ tổng hợp gồm cú: bảng kờ 8,9,10; nhật kớ chứng từ số 8; sổ cỏi cỏc tài khoản liờn quan. - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

t.

ổng hợp gồm cú: bảng kờ 8,9,10; nhật kớ chứng từ số 8; sổ cỏi cỏc tài khoản liờn quan Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng kờ số 11 - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng k.

ờ số 11 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sổ tổng hợp bao gồm: bảng kờ số 11; sổ chi tiết TK 131,331; nhật kớ chứng tử số 5,8,7 và sổ cỏi cỏc tài khoản liờn quan. - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

t.

ổng hợp bao gồm: bảng kờ số 11; sổ chi tiết TK 131,331; nhật kớ chứng tử số 5,8,7 và sổ cỏi cỏc tài khoản liờn quan Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.10: BẢNG Kấ SỐ 4 Tập hợp chi phớ sản xuất theo phõn xưởng - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng 2.10.

BẢNG Kấ SỐ 4 Tập hợp chi phớ sản xuất theo phõn xưởng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.11: NHẬT Kí CHỨNG TỪ SỐ 7 - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng 2.11.

NHẬT Kí CHỨNG TỪ SỐ 7 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12: SỔ CÁI - Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Đức Mỹ.doc

Bảng 2.12.

SỔ CÁI Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan