Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

82 588 0
Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Bộ Giáo Dục Và Đào tạoTrờng đại học kinh tế quốc dânKhoa Ngân hàng - tài chínhLuận văn tốt nghiệp Đề tài: Hoàn thiện chính sáchhỗ trợ lãi suất sau đầu tHà Nội, tháng 5 năm 2002 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------Lời mở ĐầuTính cấp thiết của đề tài Quỹ hỗ trợ phát triển ra đời và hoạt động từ ngày 1/1/2000 đã đánh dấu một bớc phát triển mới trong lĩnh vực đầu t phát triển của Việt Nam. Với chức năng tập trung, huy động các nguồn lực tài chính trong và ngoài nớc để hỗ trợ các dự án đầu t thuộc mọi thành phần kinh tế mà Nhà nớc cần khuyến khích đầu t thông qua các hình thức cho vay đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t và hỗ trợ lãi suất sau đầu t, Quỹ hỗ trợ phát triển trở thành trung gian tài chính lớn nhất thực hiện tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.Trong 3 hình thức hỗ trợ đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển, hỗ trợ lãi suất sau đầu t là một chính sách mới có nhiều u điểm vợt trội so với cho vay đầu t và bảo lãnh tín dụng đầu t, có khả năng mang lại nhiều lợi ích cho cả Nhà nớc và doanh nghiệp. Về phía Nhà nớc, chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t không đòi hỏi nguồn vốn lớn mà vẫn đảm bảo hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp, chi phí quản lý thấp, không gặp phải rủi ro tín dụng đồng thời xoá bỏ đợc sự bao cấp vốn đầu t nh những năm trớc đây. Về phía doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t một mặt giảm bớt gánh nặng lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp trong quá trình đầu t, mặt khác nó phát huy tính chủ động, sáng tạo của chủ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn vốn, đồng thời gắn việc vay vốn với trách nhiêm sử dụng vốn có hiệu quả và hoàn trả đúng hạn.Tuy nhiên, sau hơn hai năm thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t, kết quả đã hoàn toàn không đợc nh mong đợi. Trong năm 2000 và 2001, toàn bộ hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển chỉ thực hiện đợc 143 hợp đồng với tổng số tiền hỗ trợ là 68 tỷ đồng đạt 34% kế hoạch Nhà nớc giao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhng nguyên nhân cơ -----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 402 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------bản nhất vẫn là do chính sách cha hoàn thiện đã gây cho doanh nghiệp và Quỹ Hỗ trợ phát triển không ít khó khăn vớng mắc trong quá trình thực hiện. Sự không hoàn thiện thể hiện trên nhiều mặt: đối tợng đợc hởng chính sách, quy trình lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t, điều kiện thủ tục còn rờm rà và đặc biệt là cơ chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t không hợp lý nên không hỗ trợ thoả đáng cho doanh nghiệp.Trong quá trình thực tập tại Vụ Tài chính các ngân hàng và các tổ chức tài chính, thuộc Bộ tài chính, là cơ quan Nhà nớc trực tiếp quản lý hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển; đồng thời có tham khảo kinh nghiệm thực tế tại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội, em đã tập trung nghiên cứu về chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t và tiến hành làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: " Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t", với hy vọng rằng những kiến nghị do em đề xuất có thể ứng dụng đợc trong thực tiễn góp phần đa chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t thực sự đi vào cuộc sống.Mục đích nghiên cứu-Nghiên cứu tình hình thực tế việc thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển, tìm ra những điểm còn cha hợp lý gây cản trở đến việc thực thi chính sách.-Đa ra những kiến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn đễ sửa đổi những điểm còn cha hợp lý của chính sách.Nội dung của luận văn:Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng:- Chơng I: Khái quát về đầu t phát triển, hoạt động hỗ trợ đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển đồng thời trình bày chi tiết về chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t.- Chơng II: Phân tích chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t và tinh hình thực hiện chính sách hỗ trợ laĩ suất sau đầu t của Quỹ hỗ trợ phát -----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 403 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------triển trong hai năm 2000 và 2001; đánh giá những thành tựu đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục.- Chơng III: Đề xuất những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng- Tài chính; các cô chú, anh chị trong Vụ Tài chính-Ngân hàng, Bộ Tài Chính đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn này. Đặc biệt là các anh Trơng Hùng Long, Nguyễn Đức Chi, chị Ngô Lan Phơng cùng các anh chị thuộc Phòng Các tổ chức tài chính và thị trờng chứng khoán đã hớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và làm luận văn tại cơ quan.Em cũng xin cảm ơn chú Nguyễn Thanh Chuân, Trởng Ban Bảo lãnh-Hỗ trợ lãi suất, Quỹ hỗ trợ phát triển; anh Đan Bảo Thắng, trởng Phòng Tín dụng địa phơng, chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội đã tạo điều kiện cho em tham khảo kinh nghiệm thực tiễn và su tầm tài liệu.Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo Lục Diệu Toán, Vụ trởng Vụ Tài chính-Kế toán, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng là ngời đã tận tâm hớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này. Chơng I-----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 404Hà Nội ngày 4 tháng 5 năm 2002Sinh viênĐào Quốc QuyềnKhoa Ngân Hàng-Tài Chính Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------Khái quát về đầu t phát triển và hoạt động hỗ trợ đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triểnI. Đầu t phát triển và vai trò của đầu t phát triển đối với tăng trởng kinh tế1. Khái niệm về đầu t phát triển Khái niệm:Thuật ngữ " đầu t " (investment) có thể đợc hiểu đồng nghĩa với "sự bỏ ra", "sự hi sinh" những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong t-ơng lai.Chẳng hạn, chúng ta xem xét các tình huống sau dây: Một công ty đã chi 100 triệu đồng để xây dựng thêm một kho chứa nguyên vật liệu. Một nhân viên văn phòng đã chi tổng cộng hết 4 triệu đồng cho việc học đại học tại chức trong thời gian bốn năm. Một thơng gia bỏ ra 200 triệu mua hàng dự trữ trong thời vụ tết. Một giáo viên hàng tháng để dành 500.000 đồng đem gửi tiết kiệm để hởng lãi suất. Một doanh nhân bỏ ra 50 triệu đồng để mua lại cổ phần của hãng A từ một cổ đông của hãng. Công ty B bán 400 triệu đồng chứng khoán và dùng tiền này để xây thêm một phân xởng mới. Trờng đại học X đã chi hàng chục triệu đồng để mời các chuyên gia kinh tế giỏi đến để báo cáo về thành quả đổi mới chính sách và quản lý kinh tế ở Việt Nam cho giáo viên của trờng.Tất cả những hành động bỏ tiền ra để tiên hành các hoạt động trên đây đều nhằm mục đích chung là thu đợc lợi ích (về tài chính, về cơ sở vật chất, về nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức .) trong tơng lai, lớn hơn những chi phí bỏ ra. Và vì vậy, nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị đã bỏ tiền ra thì các hành động này đều đợc gọi là đầu t.-----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 405 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả hành động trên đây đều đem laị lợi ích cho nền kinh tế và đợc coi là đầu t của nền kinh tế.Các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữ không hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất, trí tuệ .) cho nền kinh tế. Các hành động này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền (gửi tiết kiệm) quyền sở hữu cổ phần và hàng hoá (mua lại cổ phần và mua tích luỹ hàng hoá) từ ngời này sang ngời khác và do đó chỉ làm cho số tiền thu về của ngời đầu t lớn hơn số tiền mà họ đã bỏ ra tuỳ thuộc vào lãi suất tiết kiệm, lợi tức cổ phần hoặc giá hàng vào dịp Tết. Giá trị tăng thêm của ngời đầu t ở đây lại chính là giá trị mất đi của quỹ tiết kiệm (lãi suất phải trả); của cổ đông đã bán lại cổ phần ( lợi tức cổ phần); của ngời mua hàng vào dịp tết (với giá cao). Tài sản của nền kinh tế trong trờng hợp này không có sự thay đổi một cách trực tiếp.Các hoạt động bỏ tiền xây dựng thêm kho chứa nguyên vật liệu, chi 4 triệu để đi học đại học tại chức, phát hành chứng khoán để xây dựng thêm một phân xởng mới, tổ chức báo cáo khoa học, đã làm tăng thêm các tài sản vật chất (xây thêm kho chứa nguyên vật liệu, thêm một phân xởng mới) tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực (học đại học tại chức, bồi dỡng giáo viên) cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu t phát triển hay đầu t trên giác độ nền kinh tế.Nh vậy, đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đối với nền kinh tế. Phân biệt đầu t phát triển với các hoạt động đầu t khác:Từ sự phân tích trên đây, xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau đây:-----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 406 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------- Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiêm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu ttài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu t tài chính nhng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của ngời đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho công ty thì đây lạiđầu t phát triển, nếu đợc Nhà nớc cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do Nhà nớc quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội). Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng. Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để đầu t. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.- Đầu t thơng mại: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch gía khi mua và khi bán. Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến hoạt động ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.- Đầu t phát triển: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ta tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện -----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 407 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo một tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.2. Vai trò của đầu t phát triển đối với nền kinh tế2.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc: Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu:Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Trong ngắn hạn, tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (đ-ờng d1 dịch chuyển sang d2) kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 -Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ Po-P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 -E1Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t tác phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đờng tổng cung dịch chuyển từ vị trí s1 sang s2), kéo theo sản l-ợng tiềm năng tăng từ Q1-Q2 và do đó gía cả sản phẩm giảm từ P1-P2. Sản l-ợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất tăng hơn nữa. Sản xuất phát triển là là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.-----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 408 Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tếSự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn đình vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) dến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.Đầu t giảm cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để -----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 409 p s1 s2 E1 P1 E0 P0 E3 P2 d2 d1 Qo Q1 Q2 q Luận văn tốt nghiệp . Khoa Ngân hàng -Tài chính----------------------------------------------------------------------------------------đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tếHàm sản xuất đơn giản nhất và nổi tiếng nhất dợc sử dụng để phân tích sự phát triển kinh tế do các nhà kinh tế Roy Harrod (Anh) Và Evsey Domar (Mỹ) nêu ra từ những năm 1940 đã chỉ ra mối quan hệ giữa tăng tr-ởng kinh tế với tỷ lệ đầu t và hệ số gia tăng t bản- đầu ra (ICOR - Incremental Capital-Output Ratio) nh sau: ig= ----- kTrong đó: g là tốc độ tăng trởng của nền kinh tếi: Tỷ lệ đầu t trong GDPk: Hệ số gia tăng t bản - đầu ra (ICOR), k = k/y, (k-mức tăng của vốn, y-mức tăng của sản lợng)Nh vậy, theo phơng trình trên thì tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ đầu t của nền kinh tế và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR. Điều đó có nghĩa là để duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và lâu dài của nền kinh tế cần phải giữ vững và gia tăng tỷ lệ đầu t đồng thời khống chế ở mức chấp nhận đợc đối với hệ số ICOR. Nếu hệ số ICOR không đổi thì tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tỷ lệ đầu t.ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5-7 do thừa vốn thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng nhiều công nghệ có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 2 - 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.-----------------------------------------------------------------------------------------Đào Quốc Quyền . Lớp Tài chính công 4010Hệ số ICOR của Việt Nam thời kỳ 1986-200086-90 91-95 96-98 1999 2000Tăng trởng GDP (%) 4,34 8,2 7,77 4,8 6,7Đầu t so GDP (%) 13,4 22,03 28,37 26,0 28,3ICOR 3,0 2.7 3,7 5,4 4,3Bảng 1: Nguồn niên giám thống kê, www.vneconomy.vn [...]... hỗ trợ lãi suất sau đầu t với Quỹ (danh mục dự án và mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t của từng dự án) Việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch năm đợc thực hiện vào quý 3 năm đó 5 Cấp vốn và quyết toán vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t Việc cấp tiền hỗ trợ lãi suất sau đầu t đợc thực hiện một năm một lần vào cuối năm trên cơ sở số nợ gốc chủ đầu t đã trả cho tổ chức tín dụng Để đợc cấp tiền hỗ trợ lãi suất sau đầu. .. hỗ trợ lãi suất sau đầu t Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t đợc quy định tại điều 28 Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và đợc cụ thể hoá trong quyết định số 14/2000/QĐ-HĐQL ngày 2/3/2000 của Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển về việc ban hành tạm thời quy chế hỗ trợ lãi suất sau đầu t Theo đó mức hỗ trợ đợc tính nh sau: -Mức hỗ trợ lãi suất. .. - Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t hàng năm: Mức hỗ thợ lãi suất sau đầu t hàng đợc tính trên cơ sở số nợ gốc chủ đầu t trả cho tổ chức tín dụng theo hợp đồng tín dụng đã ký và đợc xác định nh sau: Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t hàng năm của dự án = Số nợ gốc đã trả trong năm x 50% mức lãi suất vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 4.Trình tự lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t:... đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t có giảm nhng số hợp đồng hỗ trợ lãi suất đã ký tăng đáng kể, Quỹ đã thẩm định và chấp nhuận hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho 126 dự án với tổng mức vốn hỗ trợ là 57314 triệu đồng ( trong đó số hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho dự án vay vốn ngoại tệ trị giá 1347000USD, chiếm 35,2%), tăng 157% về số dự án và 387% về số vốn chấp thuận hỗ trợ so với năm 2000... Kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t là một bộ phận của kế hoạh tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đợc Thủ tớng chính phủ quyết định giao hàng năm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển về nguồn vốn, tổng mức vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t theo cơ cấu ngành, lĩnh vực vụng kinh tế Trình tự lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t nh sau: Lập kế hoạch: Hàng năm vào thời gian lập dự toán Ngân sách Nhà... -Tài chính -trở thành đầu mối quản lý một số chơng trình mục tiêu của Nhà nớc nh xoá đói giảm nghèo, các chơng trình hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ III Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t: Hỗ trợ lãi suất sau đầu t là việc Nhà nớc thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển để hỗ trợ một phần laĩ suất cho chủ đầu. .. hợp hỗ trợ lãi suất sau đầu t Ngoài ra, hỗ trợ lãi suất sau đầu t không đòi hỏi Nhà nớc phải tham gia vào quá trình thẩm định dự án, giám sát đầu t- công việc này đã đợc các tổ chức tín dụng tài trợ cho dự án làm thay, việc hỗ trợ lãi suất sau đầu t chỉ diễn ra khi việc trả nợ vốn gốc của chủ đầu t cho tổ chức tín dụng đúng nh hợp đồng tín dụng- do đó giảm đợc chi phí quản lý cho Nhà nớc Việc hỗ trợ lãi. .. giấy chứng nhận u đãi đầu t - Dự án xin hỗ trợ lãi suất sau đầu t phải là dự án cha đợc vay đầu t hoặc bảo lãnh tín dụng đầu t bằng nguồn vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc - Dự án đã đăng ký và đợc bố trí kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t trong kế hoạch tín dụng đầu t phát triển hàng năm của Nhà nớc - Dự án phải đợc Quỹ Hỗ trợ phát triển chấp thuận và ký hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu t ... đầu t theo quy định của Chính phủ về hớng dẫn thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc do chủ đầu t vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam để đầu t, đã hoàn thành đa vào sử dụng và đã hoàn trả đợc vốn vay Xét về mặt bản chất, hỗ trợ lãi suất sau đầu t chínhtrợ cấp một phần chênh lệch lãi suất cho các dự án đã đầu t thuộc đối tợng khuyến khích đầu t trong nớc Việc hỗ trợ lãi suất. .. hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t, nhìn chung kết quả đạt đợc không nh mong đợi Năm 2000, Quỹ đợc Chính phủ giao kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t với tổng giá trị các hợp đồng là 100 tỷ đồng nhng Quỹ chỉ thực hiện đợc 11503 triệu đồng, đạt 11,5% Trong năm 2001, kế hoạch Chính phủ giao là 100 tỷ đồng, Quỹ đã thực hiện đợc 57314 triệu đồng, đạt 57,3% kế hoạch Tình hình hỗ trợ lãi suất sau đầu . nhỏ.III. Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t :Hỗ trợ lãi suất sau đầu t là việc Nhà nớc thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển để hỗ trợ một phần laĩ suất cho chủ đầu. của Quỹ hỗ trợ phát triển đồng thời trình bày chi tiết về chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t.- Chơng II: Phân tích chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:14

Hình ảnh liên quan

I. Khái quát về tình hình hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển trong hai năm 2000 và 2001. - Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

h.

ái quát về tình hình hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển trong hai năm 2000 và 2001 Xem tại trang 28 của tài liệu.
2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng hỗ trợ li suất sau ã - Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

2..

Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng hỗ trợ li suất sau ã Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh các dự án có kỳ hạn vay khác nhau,(đv: triệuđồng) - Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Bảng 4.

So sánh các dự án có kỳ hạn vay khác nhau,(đv: triệuđồng) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng trên cho ta thấy hợp đồng tín dụng của hai dự á nA và B có tất cả các yếu tố giống nhau ngoại trừ phơng án trả nợ khác nhau nên d nợ  từng năm của hai dự án khác nhau - Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Bảng tr.

ên cho ta thấy hợp đồng tín dụng của hai dự á nA và B có tất cả các yếu tố giống nhau ngoại trừ phơng án trả nợ khác nhau nên d nợ từng năm của hai dự án khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Công thức (2) đã có sự phân biệt giữa các dự án có phơng thức trả nợ khác nhau - Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Bảng 7.

Công thức (2) đã có sự phân biệt giữa các dự án có phơng thức trả nợ khác nhau Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan