Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

73 951 23
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiToàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa và chúng loại bỏ sự cô lập, tăng sự giàu có và tự do, giúp nâng cao tiềm năng và kiến thức của con người trên toàn thế giới. Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một trong những hoạt động kinh tế thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh hơn, tới mọi vùng đất trên địa cầu này. Như bất kỳ hoạt động đầu nào khác, đầu ra nước ngoài trực tiếp làm tăng thu nhập cho mỗi doanh nghiệp nói riêng và ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung.Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO chính thức hòa nhập vào nền kinh tế thế giớ, không thể chỉ dừng lại ở việc tăng cường thu hút đầu trực tiếp từ nước ngoài. Đầu ra nước ngoài đã trở thành một xu thế tất yếu, bằng chứng là chỉ trong vòng một năm sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu ra nước ngoài gần 400 triệu USD. Xu thế này dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong thời gian tới, với điều kiện chính phủ tiếp tục nới rộng những rào cản đang gây ảnh hưởng cho loại hình đầu này. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động, tranh thủ thời cơ để thâm nhập vào thị trường thế giới.Để nhìn nhận một cách cụ thể hơn về hoạt động đầu ra nước ngoài của Việt Nam trong thời gian 2000 - 2009, đồng thời góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Em đã quyết định chọn đề tài :” Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam”Đề tài nhằm hệ thống hóa lý luận về việc đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời xem xét và đánh giá các chính sách của Việt Nam và phân tích thực trạng hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.Do kiến thức lý luận và thực tế của em còn hạn chế nên đề tài này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của các thầy các thầy cô giáo.SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b1 Chuyên đề tốt nghiệp 2. Mục đích và niệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đầu trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về đầu trực tiếp ra nước ngoài, sự cần thiết đầu trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam.- Phân tích thực trạng, đưa ra hạn chế và phân tích các nguyên nhân hạn chế đầu trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam.- Nêu ra các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Hoạt động đầu ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam Giác độ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn ở tầm vĩ mô sau đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu:- Không gian: Hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam- Thời gian: nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 20094. Kết cấu đề tài:Đề tài được kết cấu thành ba phần như sau: Chương I: Một số vấn đề chung về lý luận và thực tiễn của đầu trực tiếp ra nước ngoàiChương II: Thực trạng đầu trực tiểp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 200 – 2009Chương III: Mộy số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Sau đây là nội dung từng phần:SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b2 Chun đề tốt nghiệp CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI1.1. LÝ LUẬN VỀ ĐẦU 1.1.1. Khái niệm và bản chất của đầu tư.Theo luật đầu của quốc hội nước cộng hòa xã hơị chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 “Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”Về bản chất, đầu là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, tài ngun thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ, máy móc cơng nghệ… Những kết quả thu về đó có thể là tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác,…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.1.1.2. Các hình thức đầu tư.Trong cơng tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Trong đó có hai hình thức được tác giả quan tâm là phân theo quản lý của chủ đầu và theo nguồn vốn trên pham vi quốc gia. Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, hoạt động đầu có thể chia thành đầu trực tiếpđầu gián tiếp:Đầu gián tiếp: trong dó người bỏ vốn đầu khơng trực tiếp tham gia điều hành quản lý q trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Đó là việc các chính phủ thơng qua các chương trình tài trợ khơng hồn lại hoặc có hồn lại với lãi suất thấp; là các cá nhân, các tổ chức thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khốn . để hưởng lợi tức (gọi tắt là đầu tài chính).Đầu trực tiếp: Đầu trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý và điều hành q trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. SV: Nơng Hồng Hà Ly Lớp: KTPT48b3 Chuyên đề tốt nghiệp Loại đầu này tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới, là biện pháp tăng thêm việc làm cho người lao động tiền đề để thực hiện đầu tài chính và đầu chuyển dịch.  Theo quản lý của chủ đầu và theo nguồn vốn trên pham vi quốc gia.Theo quản lý của chủ đầu và theo nguồn vốn trên pham vi quốc gia, hoạt động đầu chia thành đầu băng nguồn vốn trong nướcđầu băng nguồn vốn nước ngoài.Đầu bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu được tài trợ từ nguồn vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiết kiệm của dân cư.Đầu bằng nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu này được thực hiện bằng nguồn vốn đầu gián tiếptrực tiếp nước ngoài.1.2. ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI1.2.1. Các khái niệm về đầu trực tiếp ra nước ngoàiTheo WTO, Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoàicác cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty" . (Nguồn: http:www.Wikipedia.org)Theo Điều 3 Nghị định 78/2006/NĐ-CP, Đầu trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu chuyển vốn đầu ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu đó ở nước ngoài.Tóm lại, “Đầu trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động do các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành nhằm thu lợi trong kinh doanh. Hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài thường được tiến hành thông qua các dự án nên hay còn gọi là dự án đầu trực tiếp nước ngoài”SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b4 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2. Phân loại đầu trực tiếp nước ngoài1.2.2.1. Theo WTO Phân theo bản chất đầu tưĐầu phương tiện hoạt động: Đầu phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu vào. Mua lại và sáp nhập: Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào.  Phân theo tính chất dòng vốnVốn chứng khoán: Nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm.Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. Phân theo động cơ của nhà đầu tưVốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệunước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v .SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b5 Chuyên đề tốt nghiệp Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu.1.2.2.2. Theo Luật đầu của Việt Nam năm 2005- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu nước ngoài.- Thành lập các tổ chức kinh tế liên quan giữa các nhà đầu trong nước và nhà đầu nước ngoài.- Đầu theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT. Đầu phát triển kinh doanh.- Mua cổ phầnhoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.- Các hình thức đầu trực tiếp khác.1.2.3. Đặc điểm của đầu trực tiếp ra nước ngoàiĐầu trực tiếp nước ngoàicác đặc điểm sau:Một là, các chủ đầu nước ngoài phải góp vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật đầu nứoc ngoài(ở Việt Nam, khi kinh doanh, số vốn góp bên nước ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30%).Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tượng hợp tác tùy thuộc vào mức vốn góp của các bên tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì ngưoiừ nước ngoài (chủ đầu tư) toàn quyền quản lý doanh nghiệp.Ba là, lợi nhuận của nhà đầu nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn.Bốn là, đầu trực tiếp nước ngoài được thực hiện thông qua việc xây dựng một doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần của doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sáp nhập lại với nhau.Năm là, đầu trực tiếp nước ngoài gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu cũng như tiếp nhận đầu tưSV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b6 Chuyên đề tốt nghiệp Sáu là, đầu trực tiếp nước ngoài gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Bên cạnh những đặc điểm trên, đầu trực tiếp nước ngoài còn có các đặc điểm cơ bản như: FDI ít chịu sự chi phối của chính phủ; FDI tạo nguồn vốn dài hạn cho chủ nhà; quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư; FDI là hình thức kéo dài ' chu kỳ tuổi thọ sản xuất”,”chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật”, “nội bộ hóa di chuyển kỹ thuật” .1.2.4. Vai trò của đầu trực tiếp ra nước ngoài1.2.4.1. Đối với nước đầu tưVai trò của hoạt động đầu ra nước ngoài được thể hiện qua các lợi ích sau:Thứ nhất, đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cho nước đầu sử dụng hiệu quả các nguồn lực “dư thừc” tuơng đối trong nước, nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu tư, ngoài ra đầu trực tiếp ra nước ngoài còn khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia trên trường quốc tế.Thứ hai, đầu trực tiếp ra nước ngoài tạo điều kiện cho các nhà đầu tìm kiếm và tận dụng được các nguồn lực ở nước ngoài hơn là ở trong nước, xây dựng được thị trường cung cấp đầu vào cũng như đầu ra với thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn hơn. Thứ ba, đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các nước đầu tránh được hang ra thuế quan và bảo hộ phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư.Thứ tư, đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các nước đầu kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm, tạo điều kiện cho công nghệ trong nước được cải tiến hiện đại và phù hợp hơn với sản xuất.Thứ năm, qua hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài nước đầu có thể học hỏi kinh nghiệm hoạch định chính sách quản lý kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý sản xuất.1.2.4.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư Bổ sung cho nguồn vốn trong nướcMục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác dộng tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng. Mặt khác, trong SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b7 Chuyên đề tốt nghiệp các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó vốn FDI được các nước vô cùng quan tâm. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lýTrong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào băng chính sách “thắt lưng buộc bụng”. Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanhcác công ty đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước đầu còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầuXuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trưởng kinh tế. Mối quan hệ này được thể hiện ở các khía cạnh: xuất nhập khẩu cho phép khai thác lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất; nhập khẩu bổ sung các hang hóa, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra tác động ngoại ứng như thúc đẩy trao đổi thông tin, dịch vụ, tăng cường kiến thức maketting cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lưới phân phối toàn cầu. Tất cả các yếu tố này sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng.Thông qua FDI, các nước đang phát triển có thể tiếp cận với thị trường thế giới bởi vì, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia thực hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hang bằng những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chất lượng, kiểu dáng sản phẩm và giao hang đúng hẹn Tăng số lượng việc làm và đầo tạo nhân côngVì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b8 Chuyên đề tốt nghiệp thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở cácnghiệp có vốn đầu nước ngoài. Nguồn thu ngân sách lớnFDI mở rộng các nguồn thu thuế ở nước chủ nhà và đóng góp nguồn thu của chính phủ. Thậm chí các nhà đầu nước ngoài được miễn thuế thong qua các chính sách ưu đãi đầu của chnhs phủ vẫn có được nguồn thu gia tăng việc trả thuế thu nhạp cá nhân bởi vì FDI tạo các việc làm mới, ngoài ra, nếu FDI định hướng xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ.1.3. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI1.3.1. Các nhân tố tác động đến cung đầu trực tiếp ra nước ngoài Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nướcMột nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Vì chi phí sản xuất của các nước thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là tất cả những hoạt động nào có năng suất cận biên cao mới được các Doanh nghiệp tự sản xuất mà cũng có những hoạt động quan trọng, là sống còn của Doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho dư hoạt động đó cho năng suất cận biên thấp. Chu kỳ sản phẩm: Trong thực tế khi các sản phẩm đã “bão hòa” ở một thị trường nào đó thì nên chấm dứt chu kỳ sống của nó tại thị trường đó. Tuy nhiên có thể trên thị trường nước khác có thể vẫn cần những sản phẩm đó vì vậy nhà sản xuất có thể chuyển sang một thị trường mới nhằm kéo dài tuổi thọ của sản phẩm. Hơn nữa, hiện nay khoa học – công nghệ hiện nay rất phát triển, nhiều máy móc thiết bị đã nhanh chóng bị hao mòn mặc dù vật chất và công nghệ còn tương đối mới. Để có thể áp dụng các tiến bộ mới về KHCN vào các doanh nghiệp và tận dụng được máy móc, thiết bị này các doanh nghiệp có thể chuyển các máy móc đó để tiến hành đầu các quốc gia thích hợp. Điều này mang lợi nhuận kép cho doanh nghiệp, đó chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đầu ra nước ngoài.SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b9 Chuyên đề tốt nghiệp  Hoạt động đầu ra nước ngoài giúp các doanh nghiệp giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh nhờ đa dạng hóa đầu tư: Rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi. Một trong những biện pháp hiệu quả nhất để san sẻ rủi ro đó là đầu trực tiếp ra nước ngoài, đa dạng hóa danh mục đầu theo nguyên tắc “không bỏ trứng vào cùng một giỏ” nhằm tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp ngày cang bền vững và ổn định. Khai thác chuyên gia và công nghệ: Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực đầu trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản đầu vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu vào Mỹ. Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM. Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL – Thompson Electroincs, việc Natinal Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy. Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên: Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng đầu trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự.1.3.2. Các nhân tố tác động đến cầu đầu trực tiếp ra nước ngoài Chính trị của các nước tiếp nhận: Khi đưa ra quyết định đầu tư, các nhà đầu cần phải xem xét đến vấn đề ổn định chính trị tại nước tiếp nhận đầu tư. Mức độ ổn định về mặt chính trị của các nước tiếp nhận đầu có ảnh hưởng đếnquyết định đầu và ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Thực tế cho thấy có nhiều dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện nhưng do sự bất ổn về mặt chính trị tại các nước tiếp nhận mà đẫn đến việc phải đình trệ dự và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các nhà đầu tư. Như dự án khai thác dầu tại I-Rắc là dự án lớn nhất trước tới nay của các SV: Nông Hoàng Hà Ly Lớp: KTPT48b10 [...]... nghiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TỦ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI DOAN 2000-2009 2.1.1 Kết quả đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam phân theo năm Nền kinh tế kinh tế tiếp tục tăng trưởng, đã có thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam có khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu ra nước ngoài Mặt khác, các doanh nghiệp Việt. .. GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.4.1 Tổng số dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài Tổng số dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài là chỉ tiêu tính trên tổng số các dự án mà các doanh nghiệp của một quốc gia đầu tiến hành đầu ra nước ngoài trong một giai doạn nhất định hay cả quá trình đầu Chỉ tiêu này dung để đánh giá kết quả của hoạt động đầu xét... để các doanh nghiệp Việt Nam bước vào lĩnh vực đầu ra nước ngoài và kinh nghiệm đầu trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc từ đó rút ra bài học cho Việt Nam Từ đó có thể giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam trang bị cho minh hành trang bước vào hoạt động mới mẻ này SV: Nông Hoàng Hà Ly 23 Lớp: KTPT48b Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT... trường vốn thì các nhà đầu được quyền tự do hóa chuyển vốn ra nước ngoài, làm hoạt động đầu ra nước ngoài của nước đầu trở nên hấp dẫn  Các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu trực tiếp ra nước ngoài Các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu trực tiếp ra nước ngoài của các chủ đầu bao gồm các hoạt động tạo cơ sở pháp lý và tiền đề cần thiết cho các nhà đầu nước ngoài như các hiệp định song phương... án đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Nếu số lượng dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp càng lớn thì hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của quốc gia đó càng mạnh và ngược lại 1.4.2 Số lượng quốc gia và vùng lãnh thổ có các dự án đầu trực tiếp của Việt Nam SV: Nông Hoàng Hà Ly 12 Lớp: KTPT48b Chuyên đề tốt nghiệp Số lượng quốc gia và vùng lãnh thổ có các. .. hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Chúng ta có thể nhìn nhận kết quả đầu trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam theo ba giai đoạn như sau: Trong giai đoạn 1989-1998, trước khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định đầu ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, có... vốn đầu đăng ký năm t Tốc độ tăng trưởng SV: Nông Hoàng Hà Ly = Tổng số vốn đầu năm t-1 13 Lớp: KTPT48b Chuyên đề tốt nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp >0 thì hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của năm t tăng lên so với năm (t-1) Nếu tốc độ tăng trưởng dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp =0 thì hoạt động đầu trực. .. các nhà đầu trong nước đầu ra nước ngoài Các biện pháp như: thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước khác nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư; bãi bỏ các luật lệ gây cản SV: Nông Hoàng Hà Ly 22 Lớp: KTPT48b Chuyên đề tốt nghiệp trở đầu ra nước ngoài; thực hiện chế độ ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp đầu ra nước ngoài; tạo khả năng tài chính lớn cho các doanh nghiệp đầu ra nước ngoài như... VỰC ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.4.1 Phía Doanh NghiệpCác Doanh Nghiệp cần có tài chính đủ mạnh để có thể tiến hành đầu trực tiếp ra nước ngoài: Đầu ra nước ngoài thực chất là quá trình di chuyển vốn ở phạm vi quốc tế từ nước đầu tới nước tiếp nhận đầu Vốn đầu bao gồm các nguồn lực tài chính và các nguồn lực hiện vật, vốn là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp. .. hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của năm t không đổi so với năm (t-1) Nếu tốc độ tăng trưởng dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp . tiếp và trực tiếp nước ngoài. 1.2. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI1.2.1. Các khái niệm về đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiTheo WTO, Đầu tư trực tiếp nước ngoài. tích các nguyên nhân hạn chế đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam. - Nêu ra các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Bảng 2.1..

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008. - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Hình 2.1..

Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Bảng 2.2..

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo khu vực đầu tư  - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Hình 2.2..

Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo khu vực đầu tư Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Bảng 2.4..

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Bảng 2.5..

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Bảng 2.7..

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.1.4. Phân theo hình thức đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

2.1.4..

Phân theo hình thức đầu tư Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Hình 2.3..

Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan