Phương pháp tính khấu hao

15 1.3K 3
Phương pháp tính khấu hao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Phương pháp tính khấu hao

A - LỜI MỞ ĐẦU B - NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.Khái niệm về tài sản cố định1.2. Khái niệm về hao mòn tài sản cố định - Khái niệm: - Phân loại hao mòn: + Hao mòn hữu hình + Hao mòn vô hình 1.3. Khấu hao TSCĐ1.3.1. khái niệm 1.3.2. tại sao phải khấu hao TSCĐ,khấu hao và ý nghĩa của nó với các đối tượng khác nhaua. Khấu hao tài sản cố đinh trên góc độ nhà đầu tư,người quản lý doanh nghiệpĐối với nhà đầu tư,hơn ai hết họ hiểu được tầm quan trọng của khấu hao + Nó được coi là 1 khoản thu dưới góc độ đầu tư bởi vì ban đầu DN phải bỏ ra 1 lượng tiền lớn để đầu tư vào công ty để tạo những TSCĐ ban đầu,hàng năm trích khấu hao chính là việc thu hồi dần khoản đầu tư ban đầu này đến khi thu lại được hoàn số vốn ban đầu bỏ ra.Mặt khác trong quá trình sản xuất kinh doanh lại tạo ra dòng thu hàng năm tạo lên lợi nhuận của dn .Do đó khấu hao tài sản cố đinh chính là khoản thu về dưới góc độ đầu tưLà nhà đầu tư đương nhiên quan tâm đến chuyện khi nào thì thu hồi lại vốn đã bỏ ra.Vốn cố định sẽ được thu hồi dĩ nhiên là từ tiền thu về bán hàng.Và ta cũng thấy khấu hao TSCĐ được tính vào giá thành như là 1 khoản chi phí.Nhưng thực tế chi phí lúc đó - lúc sản xuất sản phẩm - DN không phải bỏ ra nữa. Như vậy nó đã nằm trong giá bán như là 1 khoản thu hồi đầu tư ban đầu chứ không phải là 1 khoản chi phí. + Khấu hao là chi phí kinh doanh, do đó, nó làm giảm trách nhiệm pháp lý của người kinh doanh bằng cách giảm thuế thu nhập của họ. đồng thời vì là một khoản chi phí,nó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu lợi nhuận,thu nhập chịu thuế và 1 từ đó ảnh hưởng đến báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với người kinh doanh và nhà đầu tư , nhất là trong các công ty cổ phần,các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán + Khấu hao không chỉ thể hiện sự hao mòn của TS mà còn đại diện cho sự lỗi thời của TS đó,vì vậy tính chi phí khấu hao cũng giúp nhắc nhở các doanh nghiệp cần phải xem xét việc thay thế tài sản theo định kỳ khi họ mang ra hoặc trở nên lỗi thời để có sản xuất kinh daonh có lãi trong tương lai+ Khấu hao làm giảm giá trị thực của một tài sản nhưng lại làm tăng giá trị một tài sản khác tương ứng,nói cách khác,khấu hao là một phương tiện tài trợ cho doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCĐb. Khấu hao TSCĐ trên góc độ quản lý Nhà NướcĐối với nhà nước ,khấu hao tài sản cố định cũng không kém phần quan trọng+ Khấu hao được ban hành thành luật,được áp dụng để nhà nước quản lý việc trích và sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.Tùy từng thời kỳ,phù hợp với chính sách kinh tế và tình hình chung ,qua những quy định về khấu hao ,nhà nước có thể hỗ trợ,khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ làm ăn hiệu quả.thúc đâỷ kinh tế phát triển hay han chế những nnghành phát triển quá nóng .+ Nhà nước cũng là một nhà đầu tư trên bình diện cả nền kinh tế.Vì vậy mục tiêu hoàn vốn đầu tư và tăng lợi nhuận cũng là những mối quan tâm hàng đầu.Việc hoàn vốn đầu tư của “ nhà đầu tư Nhà Nước “ thể hiện trong việc tính khấu hao những tài sản cố định trong các công ty nhà nước cũng như các công ty cổ phần có vốn đầu tư cảu Nhà nước.Hiện nay nhà nước khuyến khích cổ phần hóa toàn phần các doanh nghiệp,để bảo toàn vốn của nhà nước trong các công ty này,dĩ nhiên nhà nước cũng áp dụng khấu hao.đặc biệt trong điều kiện của một nước có tỷ lệ lạm phát khá cao2 + Khấu hao cũng là một khoản chi phí,được tính trực tiếp vào thu nhâp chịu thuế của doanh nghiệp.Khấu hao phát sinh cũng làm giảm thu nhập chịu thuế,từ đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thuế cũng như tác động đến các nguồn thu từ thuế 1.3.3. quan niệm về việc khấu hao của Việt Nam và các nướcViệt Nam quy định phải nhất quán trong phương pháp tính khấu hao.Điều này thực sự quan trọng cho việc quản lý.Tuy nhiên cho phép các doanh nghiệp được phép thay đổi phương pháp khấu hao với giải trình hợp lý.Phải nói rằng ở Việt nam hiện nay vẫn có quy định cụ thể với mỗi loại hinh doanh nghiệp và loại hình kinh doanh được phép khấu haio theo phương pháp nào trong khi đối với các nước đặc biệt là các nước phát triển thì các quy định này lại khá thoải mái hơn nhiều.cho phép các doanh nghiệp được lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp,thậm chí chấp nhận những phương pháp khấu hao nhanh kỷ lục (thậm chí cho phếp khấu hao tới mức 100% của “người đàn bà thép” thủ tướng ThatcherĐiều này chủ yếu là do : - Khả năng quản lý của Việt nam còn kém.nếu để tình trạng khấu hao quá nhanh thì khó có thể kiểm soát nổi.Trong khi đối với các nước phát triển,trình độ quản lý cao,ngân sách lớn,luật pháp đồng bộ.Việc cho phép sử dụng nhiều phương pháp khấu hao không cần nhất quán hay thậm chí những biện pháp khấu hao kỉ lục như trên vẫn nằm trong tầm kiểm soát,nhằm tạo môi trường thuận lợi,tạo sự tự chủ cho doanh nghiệp và phục vụ cho những mục đích trong những thời kỳ nhất định- Nền Kinh tế Viêt Nam là nền kinh tế nhỏ,với điển hình là lạm phát cao,việc cho phép thoải mái thay đổi phương pháp khấu hao và có thể khấu hao cực nhanh như thế sẽ khiến cho các daonh nghiệp đổ xô khấu hao tối đa,cực kỳ khó quản lý và làm nguồn thu của chính phủ mất tính ổn định 3 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO2.1 Phương pháp trích khấu hao Yêu cầu nhất quán,nếu thay đổi phải có giải trình,được sự cho phép2.1.1) Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng a.Nội dung Mức khấu hao TSCĐ hằng năm= (NG TSCD-giá trị thu hồi ước tính)*tỷ lệ khấu hao năm- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng= khấu hao phải trích cả năm /12 tháng. *các chú ý-Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổiphải xác định lại mức trích khấu hao trung bình -Mức trích khấu hao cho năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ =NG TSCĐ và-số khấu hao luỹ kế năm trước năm cuối của TSCĐ đó. *Ưu,nhược:- Ưu điểm đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều - Nhược điểm: không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.2.1.2) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản xuất *Nội dung Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ = sản lượng sản xuất trong tháng x Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm = giá trị cần tính khấu hao/sản lượng dự tính theo thiết * các chú ýTrường hợp công suất hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải tính lại mức trích khấu hao của TSCĐ. 4 *Ưu,nhược -Ưu điểm: của phương pháp này có sự phân bổ chi phí hợp lý theo số lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất Đề án môn học -Nhược điểm là sự giả định mang tính chủ quan về số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, 2.1.3)Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mức trích khấu hao; hàng năm của TSCĐ = GTCL x Tỷ lệ khấu hao; nhanh Trong đó: -Tỷ lệ khấu hao; nhanh(%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ; theo phương pháp đường thẳng x Hệ số; điều chỉnh -Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dươi đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 < t ≤ 6) 2,0 Trên 6 năm t > 6 năm 2,5 * các chú ý-chỉ áp dụng với TS mới 100%-chỉ áp dụng với sản phẩm ứng dụng cồng nghệ cao cần nhanh chóng đổi mới*Ưu,nhược -có thể hoãn chi phí thuế thu nhập DN trong những năm đàu sp-Một số chú ý khi xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định a) TSCĐ hữu hình 5 *Trường hợp kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trước đó của TSCĐ xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, +đồng thời phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng. b) TSCĐ vô hình -Doanh nghiệp tự xác định nhưng tối đa không quá 20 năm. -Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định. 2.1.2 Một số quy định về khấu hao TSCĐ - Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao, hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. -không trích khấu hao với TSCD dugnf cho hoat động phúc lợi-DN có thể rút ngắng thời gian khấu hao so với khung thời gian quy định với điều kiện không quá 2 lần so với thời gian tối thiểuvaf DN không có lãi-TSCD tăng hoặc giảm vào ngày nào thì sẽ trích hoặc thôi trích từ ngày đó(nguyên tắc tính khấu hao theo ngày)-Số khấu hao;phải trích;tháng này = Số khấu hao;đã trích;tháng trước + Số khấu hao;tăng thêm;tháng náy - Số khấu hao;giảm bớt;tháng này - Đối với quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được tính khấu hao. Số KHTSCĐ phải; trích trong tháng = Số KHTSCĐ đã; trích trong tháng + Số KHTSCĐ tăng; trong tháng - Số KHTSCĐ; giảm trong tháng 2.2. Các phương pháp khấu hao TSCĐ khác trên thế giới 2.2.1. Phương pháp khấu hao TSCĐ của Mỹ - việc doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính 6 khấu hao này cho báo cáo tài chính và phương pháp tính khấu hao khác cho các bản khai thuế đối với cùng một TSCĐ phổ biến. Lý do của việc phải tính khấu hao TSCĐ là thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ có hạn (vì lý do này nên không tính khấu hao đối với đất đai) Phương pháp khấu hao đường thẳng ( Straight - Line Depreciation Method) Chú ý: Nếu TSCĐ hình thành hoặc giảm vào thời điểm từ ngày 15 tháng n trở lại đầu tháng thì coi là trọn tháng n, còn từ ngày 16/n đến cuối tháng thì bắt đầu tính từ tháng (n+1).b. Phương pháp khấu hao theo sản lượng (Depreciation based on volume) c. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (Declining-Balance Method)d. Phương pháp khấu hao theo tổng của các số năm sử dụng (Sum-of-the years'-digits Method) Trong trường hợp thời gian sử dụng dài thì có thể xác định tổng số của các năm sử dụng theo công thức: n((n+1)/2) trong đó n là số năm sử dụng.7 Ví dụ: e. Hạch toán khấu hao TSCĐNợ TK Chi phí khấu hao TSCĐCó TK Hao mòn luỹ kế TSCĐ2.2.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ của Pháp a) Phương pháp khấu hao đều b. Phương pháp khấu hao giảm dần 2.3 So sánh các phương pháp khấu hao của Việt Nam và thế giớiVề cơ bản các phương pháp khấu hao của Việt Nam cũng có nhiều nét tương đồng với các nước khác.Tuy nhiên cũng có những điểm khác nhau :Việt nam Thế giớiPhương pháp khấu hao đường thẳng số khấu hao làm tròn theo ngàyPhương pháp khấu hao đường thẳng số khấu hao làm tròn theo thángPhương pháp khấu hao nhanh +chỉ có 1 phương pháp khấu hao nhanh và tỷ lệ khấu hao nhanh được quy định sẵn và theo nămPhương pháp khấu hao nhanh + có 2 phương pháp khấu hao nhanh : khấu hao theo chữ số năm và khấu hao theo số dư giảm dầnĐặc biệt gần đây một số nước sử dụng các gói kích thích kinh tê năm 2008,để khuyến khích đầu tư kinh doanh ,Mỹ cho phép tăng tốc khấu hao lên đến 80% và các mức tiền thưởng khấu hao cho hơn 179 loại tài sản,áp dụng khấu hao MACRSCông thức tính khấu hao không tính đến giá trị thu hồi ước tính.giá trị sau khi thanh lý ,nhượng bán tài sản được cho vào tk thu nhập khác hoặc chi phí Công thức tính khấu haotính đến giá trị thu hồi ước tính8 khác 9 CHƯƠNG 3. HẠCH TỐN HAO MỊN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH3.1 Ngun tắc trích khấu hao 3.2. Tài khoản sử dụngTài khoản 214 "hao mòn tài sản cố định"Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của tài sản cố định (nhượng bán, thanh lý …). Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố 3.3 Phương pháp hạch tốnĐịnh kỳ (tháng, q…) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí kinh doanh: Nợ TK 627 (6274: Chi tiết theo từng phân xưởng):Khấu hao TSCĐ dùng cho các phân xưởng sản xuất, chế tạo sản phẩm. Nợ TK 641 (6414): Khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ hàng hố dịch vụ. Nợ TK 642 (6424): Khấu hao TSCĐ dùng chung cho tồn doanh nghiệp Có TK 214 (chi tiết theo từng tiểu khoản): Tổng số khấu hao phải trích trong kỳ. - phản ánh bút tốn khấu hao của các tài sản dùng cho hoạt động phúc lợiNợ TK 4313Có K 214 + Khi trả TSCĐ th tài chính giả dụ còn lại chưa khấu hao hết (nếu có) đưa vào chi phí phân bổ Nợ TK 242: Kết chuyển giá trị còn lại chưa nhân hao hết (nếu có) Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn luỹ kế 10 [...]... một phương pháp khấu hao duy nhất là khấu hao theo đường thẳng.Tuy đây đúng là phương pháp khấu hao đơn giản nhất nhưng Việc áp dụng cứng nhắc này sẽ không phù hợp 12 cho doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong các nghành có tốc độ thay đổi công nghệ nhanh,cần hoàn vốn để đầu tư tranng thiết bị - Nhiều doanh nghiệp do tính tỷ lệ khấu hao, giá trị thu hồi chưa hợp lý nên dẫn đến tình trạng khấu hao. .. tài sản thiếu.mất ,hết thời gian khấu hao mà vẫn được tính khấu hao 4.2.2 Với các cơ quan nhà nước -chú ý hoàn thiện,thống nhất quy đinh về phân loại TSCĐ cũng như tính nguyên giá ,khấu hao -Có thể xem xét việc đem giá trị thu hồi ước tính vào công thức khấu hao và có những hướng dẫn cụ thể hoặc ban kiểm đinh đánh giá ước tinh về giá trị thu hồi cũng như tính tỷ lê khấu hao đối với các loại TSCĐ trong... cụ thể - đề ra các quy đinh về giải trình và việc trích khấu hao, sử dụng tài sản đã khấu hao hết trong DN 13 -có nghiên cứu hướng dẫn cụ thể mang tính định hướng phù hợp cho các DN trong việc chọn phương pháp tính tính khấu hao -Thường xuyên cập nhật các quy đinh của thế giới để có những thay đổi phù hợp hoàn thiện các quy định về tính khấu hao trong nước 14 C.KẾT LUẬN 15 ... đại - Bộ Tài Chính cũng đã đưa ra những phương pháp khấu hao cho doanh nghiệp có thể lựa chọn cho phù hợp với tình hình công ty,các khung khấu hao ,giá trị tài sản ,biểu mẫu cũng đã được đưa ra rõ ràng cũng như có các hướng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp 4.1.2 Nhược điểm -Hiện nay ,việc phân loại tài sản chưa thực hợp lý nên gây khó khăn cho việc tính khấu hao của Doanh nghiệp.Việc đặt ra một khung... hoạt động kinh doanh Hay lại bị thanh lý với giá quá thấp gây tổn thất cho DN -Việc tính khấu hao tròn ngày như hiện nay khá phức tạp 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Với DN: -Chú ý nghiên cứu chọn phường pháp khấu hao phù hợp DN Có thể lập ban thẩm định ,tư vấn hoặc xin tư vấn từ những chuyên gia - quản lý theo dõi TSCĐ đã hết khấu hao giải trình trong thuyết minh báo cáo tài chính.có thể tổ chức xem xét đánh giá... TSCĐ và cần trích khấu hao khiến một số Doanh nghiệp với quy mô lớn và nhiều tài sản gặp rắc rối trong việc tính khấu hao do có quá nhiều tài sản được coi là TSCĐ và mức này quá nhỏ so với tổng tài sản của doanh nghiệp.Vì vậy,nên chăng có quy định phân chia tscđ theo tỷ lệ nguyên giá so với tài sản Doanh nghiệp hay phân theo Nghành nghề để tiện cho các DN trong việc quản lý và trích khấu hao -Ở nước ta,đa... toán chi tiết 3.3.3 Hạch toán tổng hợp Chứng từ TSCĐ (thẻ TSCĐ) -> bảng phân bổ khấu hao TSCĐ -> Bảng kê chi phí (nếu có) -> Nhật ký chứng từ số 7 (nếu theo hình thức Nhật ký - chứng từ) -> Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, -> Báo cáo 11 CHƯƠNG IV - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Thực trạng 4.1.1 ưu điểm : -Các quy định về khấu hao của nước ta hiện nay nhìn chung đã có nhiều nét tương đồng với thế giới, . toán khấu hao TSCĐNợ TK Chi phí khấu hao TSCĐCó TK Hao mòn luỹ kế TSCĐ2.2.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ của Pháp a) Phương pháp khấu hao đều b. Phương pháp khấu. giớiPhương pháp khấu hao đường thẳng số khấu hao làm tròn theo ngàyPhương pháp khấu hao đường thẳng số khấu hao làm tròn theo thángPhương pháp khấu hao

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan