Những quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng

23 1K 9
Những quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo đánh giá của các chuyên gia, phương thức kinh doanh thông qua mô hình nhượng quyền thương mại là một cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp có tham vọng song chưa đủ sức tấn công vào các thị trường lớn như Mỹ, Nhật, Châu Âu. Mô hình nhượng quyền thương mại sẽ giúp họ xâm nhập một cách gián tiếp vào các thị trường này với chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, trở ngại đối với các doanh nghiệp này chính là từ trước tới nay, do mô hình nhượng quyền thương mại không xuất hiện nhiều tại Việt Nam, nên phần lớn là các doanh nghiệp sẽ phải tự mò mẫm học hỏi và vì vậy, họ rất dễ trở thành nạn nhân của mặt trái của mô hình này như bị “nhái” nhãn hiệu, hoặc để bảo vệ quyền sở hữu đối với các bí mật kinh doanh của mình mà có những quy định trong hợp đồng nhượng quyền thương mại vi phạm nhượng quyền thương mại của các quốc gia khác mà doanh nghiệp có hoạt động nhượng quyền. Có thể thấy một điều không thể thiếu khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đó là hiểu biết về pháp luật. Việc nắm vững được các quy định của pháp luật về một vấn đề sẽ giúp người kinh doanh tránh được những rủi ro không đáng có. Với đề tài “Những quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng” em muốn tìm hiểu kĩ hơn về một số nét cơ bản của những quy định pháp luật của Việt Nam về nhượng quyền thương mại, kết hợp với việc xem xét thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại.Nội dung nghiên cứu gồm 4 phần: Phần 1: Tổng quan về nhượng quyền thương mạiPhần 2: Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mạiPhần 3: Thực tiễn áp dụng nhượng quyền thương mại ở Việt NamPhần 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại.

Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn Lời nói đầu: Theo đánh giá của các chuyên gia, phương thức kinh doanh thông qua mô hình nhượng quyền thương mại là một cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp có tham vọng song chưa đủ sức tấn công vào các thị trường lớn như Mỹ, Nhật, Châu Âu. Mô hình nhượng quyền thương mại sẽ giúp họ xâm nhập một cách gián tiếp vào các thị trường này với chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, trở ngại đối với các doanh nghiệp này chính là từ trước tới nay, do mô hình nhượng quyền thương mại không xuất hiện nhiều tại Việt Nam, nên phần lớn là các doanh nghiệp sẽ phải tự mò mẫm học hỏi vì vậy, họ rất dễ trở thành nạn nhân của mặt trái của mô hình này như bị “nhái” nhãn hiệu, hoặc để bảo vệ quyền sở hữu đối với các bí mật kinh doanh của mình mà có những quy định trong hợp đồng nhượng quyền thương mại vi phạm nhượng quyền thương mại của các quốc gia khác mà doanh nghiệp có hoạt động nhượng quyền. Có thể thấy một điều không thể thiếu khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đó là hiểu biết về pháp luật. Việc nắm vững được các quy định của pháp luật về một vấn đề sẽ giúp người kinh doanh tránh được những rủi ro không đáng có. Với đề tài “Những quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng” em muốn tìm hiểu kĩ hơn về một số nét cơ bản của những quy định pháp luật của Việt Nam về nhượng quyền thương mại, kết hợp với việc xem xét thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mạiViệt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại. Nội dung nghiên cứu gồm 4 phần: Phần 1: Tổng quan về nhượng quyền thương mại Phần 2: Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại Phần 3: Thực tiễn áp dụng nhượng quyền thương mạiViệt Nam Phần 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn NỘI DUNG I.Tổng quan về nhượng quyền thương mại: I.1. Khái niệm chung về nhượng quyền thương mại: I.1.1. Một số định nghĩa về nhượng quyền thương mại: Dưới những góc độ khác nhau thì nhượng quyền thương mại được định nghĩa khác nhau. Trên thực tế có nhiều cách hiểu về nhượng quyền thương mại. Dưới đây là 1 số định nghĩa phổ biến. Theo hiệp hội nhượng quyền kinh doanh quốc tế (The International Franchise Association): "Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình". Liên minh châu Âu EU định nghĩa quyền thương mại là một "tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng". Nhượng quyền thương mại có nghĩa là việc chuyển nhượng quyền kinh doanh được khái niệm ở trên. Chương 54, Bộ luật dân sự Nga, khái niệm bản chất phápcủa "sự nhượng quyền thương mại" được quy định: "Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên (bên có quyền) phải cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời hạn, hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của bên sử dụng một tập hợp các quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm, quyền đối với dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, quyền đối với bí mật kinh doanh, các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối tượng khác như nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, " Nhượng quyền thương mại được quy định tại điều 284, luật thương mại Việt Nam như sau: “Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: 1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; 2. Bên nhượng quyềnquyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.” 1.1.2. Một số khái niệm trong nhượng quyền thương mại: - Bên nhượng quyền (hay franchisor): là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả Bên nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp. - Bên nhượng quyền thứ cấp: là thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại mà mình đã nhận từ Bên nhượng quyền ban đầu cho Bên nhận quyền thứ cấp. - Bên nhận quyền (hay franchisee): là thương nhân được nhận quyền thương mại, bao gồm cả Bên nhận quyển thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhượng quyền thứ cấp. - Bên nhận quyền sơ cấp: là thương nhân snhận quyền thương mại từ Bên nhượng quyền ban đầu. Bên nhận quyền sơ cấp là Bên nhượng quyền thứ cấp theo nghĩa của khoản 3 trên trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp. - Bên nhận quyền thứ cấp: là thương nhân nhận lại quyền thương mại từ Bên nhượng quyền thứ cấp. - Quyền thương mại: bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các quyền sau đây: •Quyền được Bên nhượng quyền cho phép yêu cầu Bên nhận quyền tự mình tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ theo một hệ thống do Bên nhượng quyền quy định được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của Bên nhượng quyền; •Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; •Quyền được Bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyển thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung. •Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn - Hợp đồng nhượng quyền thương mại: là hợp đồng nhượng quyền thương mại theo đó Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền được phép thành lập nhiều hơn một cơ sở của mình để kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại trong phạm vi một khu vực đia lý nhất đinh. - Hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp: là hợp đồng nhượng quyền thương mại ký giữa Bên nhượng quyền thứ cấp Bên nhận quyền thứ cấp theo quyền thương mại chung. 1. Đặc điểm của nhượng quyền thương mại: - Đối tượng của nhượng quyền thương mạiquyền thương mại. - Giữa Bên nhượng quyền Bên nhận quyền luôn tồn tại một mối quan hệ hỗ trợ mật thiết. - Luôn có sự kiểm soát của Bên nhượng quyền đối với việc điều hành công việc của Bên nhận quyền. II. Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại: 1. Cơ sở phápvề nhượng quyền thương mại theo pháp luật VN: Nhượng quyền thương mại đối với Việt Nam vẫn còn nhiều mới mẻ Trước thời điểm ra đời có hiệu lực của Luật Thương Mại ban hành bởi Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005, pháp luật về nhượng quyền của Việt Nam chỉ được quy định rải rác và thiếu nhất quán trong một số văn bản luật. * Văn bản đầu tiênquy định về nhượng quyền là thông tư số 1254/1999/TTBKHCNMT ra ngày 12/07/1999 hướng dẫn thực hiện nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/07/1998 của chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ. Hoạt động franchise lúc này chỉ được đề cập đến như một trong các nội dung nhỏ của hợp đồng chuyển giao công nghệ, là hợp đồng với nội dung cấp li- xăng sử dụng nhãn hiệu hàng hóa kèm theo các bí quyết sản xuất, kinh doanh và được chuyển từ nước ngoài vào Việt Nam chứ chưa có một khái niệm cụ thể và càng không công nhận franchise là một mô hình kinh doanh, tại mục 4.1.1, có nhắc đến cụm từ “hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh – tiếng Anh gọi là franchise ”. * Năm 2005, Chính phủ cho ra đời nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 sửa đổi những quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ. Đến thời điểm này, nhượng quyền vẫn có tên là cấp phép đặc quyền kinh doanh chịu sự chi phối của pháp luật về chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, Điều 755 của Bộ Luật Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn Dân sự năm 2005 cũng quy định rằng hành vi cấp phép đặc quyền kinh doanh là một trong các đối tượng chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, những đối tượng nào được chuyển giao là đối tượng của sở hữu công nghiệp thì vẫn chịu sự chi phối của luật pháp về sở hữu trí tuệ. * Luật thương mại mới ra đời ngày 14/06/2005 đánh dấu một bước ngoặc cho hoạt động nhượng quyền thương mạiViệt Nam. Trong luật thương mại này, hoạt động nhượng quyền được quy định từ điều 284 đến 291, nêu định nghĩa nhượng quyền thương mại, quyền nghĩa vụ của bên nhượng quyền nhận quyền, hợp đồng nhượng quyền, đăng ký nhượng quyền. * Sau luật thương mại, ngày 31/03/2006, Chính Phủ đã ban hành nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại. Nghị định này đã chi tiết hóa hoạt động nhượng quyền, hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký nhượng quyền thương mại cũng như làm rõ nội dung mà hợp đồng nhượng quyền cần có. Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 của Bộ Thương Mại ra đời nhằm hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại đã giúp cho việc đăng ký hoạt động nhượng quyền rõ ràng hơn trong đó nêu rõ cách thức, thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại. *Vào ngày 17/11/2008 thì Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 106/2008/QĐ-BTC để quy định mức lệ phí mà thương nhận dự kiến nhượng quyền phải nộp khi đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. * Trong quá trình ra đời phát triển của pháp luật về nhượng quyền thương mại không thể không đề cập đến pháp luật về Chuyển Giao Công Nghệ và Sở Hữu Trí Tuệ (Sở Hữu Công Nghiệp). Pháp luật này có sự tác động ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền vì trước khi pháp luật về nhượng quyền được nêu một cách rõ ràng thì hoạt động nhượng quyền có thể nói là bị chi phối bởi hai luật trên. Nói như vậy không phải là không có chứng cứ, chúng ta có thể thấy, hoạt động nhượng quyền đầu tiên được quy định trong pháp luật về chuyển giao công nghệ như đã đề cập ở trên, song song đó, pháp luật về chuyển giao công nghệ luôn nhấn mạnh rằng việc chuyển nhượng các đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp như tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa,… sẽ bị chi phối bởi pháp luật về sở hữu công nghiệp. Như vậy cơ sở luật pháp cho kinh doanh nhượng quyền đang dần hình thành và hoàn thiện, tạo điều kiện cho kinh doanh nhượng quyền trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn 2. Điều kiện đối với chủ thể nhượng quyền thương mại: Chủ thể nhượng quyền thương mạithương nhân thỏa mãn các điều kiện sau: • Có tư cách pháp lý phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. • Hệ thống kinh doanh dự kiến nhượng quyền phải hoạt động ít nhất 01 năm • Có thông báo chấp thuận được nhượng quyền thương mại tại Việt Nam do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. • Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng nhượng quyền kinh doanh phải hợp pháp, được phép kinh doanh theo Giấy đăng kí kinh doanh các quy định pháp luật liên quan. • Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất một nămViệt Nam trước khi tiến hành cấp lại quyền thương mại. 3. Quyền nghĩa vụ của các bên trong nhượng quyền thương mại: a. Quyền của các bên trong nhượng quyền thương mại: -Bên nhượng quyền: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật về nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền có các quyền sau: • Yêu cầu Bên dự kiến nhận nhượng quyền cung cấp các thông tin cần thiết để tiến hành nhượng quyền thương mại. • Đồng ý hoặc từ chối việc chuyển giao quyền thương mại của Bên nhận nhượng quyền theo các quy định tại Điều 15 Nghị định 35. -Bên nhận quyền: • Được phép chuyển giao quyền thương mại cho người khác theo các quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 35. • Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong trường hợp Bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định tại Điều 287 Luật Thương Mại. b. Nghĩa vụ của các bên trong nhượng quyền thương mại: -Bên nhượng quyền: Bên nhượng quyền có trách nhiệm: • Cung cấp bản sao hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại của mình cho Bên dự kiến nhận nhượng quyền ít nhất Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn là 15 ngày làm việc trước khi ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại nếu các bên không có thoả thuận khác; • Thông báo ngay cho tất cả các Bên nhận quyền về mọi thay đổi quan trọng trong hệ thống nhượng quyền thương mại làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại của Bên nhận quyền. • Nếu Bên nhượng quyền là Bên nhượng quyền thứ cấp thì phải có thêm trách nhiệm: • Thông tin về Bên nhượng quyền đã cấp quyền thương mại cho mình • Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại chung • Cách xử lý các hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp trong trường hợp chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại chung -Bên nhận quyền: • Bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho Bên nhượng quyền các thông tin mà Bên nhượng quyền yêu cầu một cách hợp lý để quyết định việc trao quyền thương mại cho Bên dự kiến nhận quyền. 4. Hợp đồng nhượng quyền thương mại: a. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại: -Khái niệm: Hợp đồng nhượng quyền thương mại là thỏa thuận về nội dung các quy định có liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại giữa các bên. -Đặc điểm: • Hình thức: Hợp đồng nhượng quyền thương mại được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác được pháp luật công nhận. • Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng: Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng tiếng Việt. Trường hợp nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài, ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên thỏa thuận. • Vấn đề sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền tuân theo các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ. • Phần chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp có thể được lập thành một phần riêng trong hợp đồng nhượng quyền thương mại. b. Nội dung cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại: Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn Bên cạnh những quy định thông thường của một hợp đồng, hợp đồng nhượng quyền thương mại còn có các quy định khác thể hiện đặc trưng của hoạt động nhượng quyền thương mại. Đó là các quy định về đối tượng hợp đồng (quyền thương mại), hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng, trong đó đặc biệt nhấn mạnh quy định về quyền nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, các quy định khác (như thời hạn hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, thời gian suy nghĩ lại, chuyển giao quyền thương mại, …) Trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể có các nội dung chủ yếu sau đây: 1. Nội dung của quyền thương mại. 2. Quyền, nghĩa vụ của Bên nhượng quyền. 3. Quyền, nghĩa vụ của Bên nhận quyền. 4. Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương thức thanh toán. 5. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng. 6. Gia hạn, chấm dứt hợp đồng giải quyết tranh chấp. c. Các loại hợp đồng nhượng quyền thương mại: Tuy theo tiêu chí xem xét, người ta có thể chia ra làm nhiều loại hợp đồng nhượng quyền. Căn cứ vào quy tính phân quyền: a) Hợp đồng nhượng quyền đơn lẻ (Single franchise contract): Là hợp đồng nhượng quyền cơ bản mà Bên Nhượng quyền ký với Bên Nhượng quyền, theo đó, Bên Nhận quyền được thành lập một đơn vị kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, không được phép nhượng quyền lại. b) Hợp đồng tái nhượng quyền (master franchise contract): Là hợp đồng nhượng quyền mà Bên Nhận quyền được phép nhượng quyền lại thêm lần nữa trong phạm vi cho phép của Bên Nhượng quyền về số lần được tái nhượng quyền trong một khu vực, lãnh thổ nhất định. Theo hợp đồng này, Bên Nhận quyền ban đầu sẽ trở thành Bên Nhượng quyền thứ cấp, Bên Nhượng quyền ban đầu vẫn tiếp tục được hưởng lợi từ việc tái nhượng quyền của Bên Nhượng quyền thứ cấp. c) Hợp đồng nhượng quyền khu vực (area franchise contract): Theo hợp đồng này, Bên Nhận quyền sẽ được thành lập một số đơn vị kinh doanh trong một khu vực nhất định theo sự cho phép của Bên Nhượng quyền. Bên Nhận quyền không được phép tái nhượng quyền. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn Căn cứ tính chất phân phối dịch vụ, hàng hóa: a) Hợp đồng nhượng quyền kèm phân phối: Theo đó, Bên Nhận quyền phải kinh doanh dịch vụ, hàng hóa do chính Bên Nhượng quyền cung cấp. b) Hợp đồng nhượng quyền không kèm phân phối: Theo đó, Bên Nhận quyền tự tổ chức sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo bí quyết, công nghệ do Bên Nhượng quyền chuyển giao. Hoặc, Bên Nhận quyền phải kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được cung cấp bởi bên thứ ba do Bên Nhượng quyền chỉ định thông qua hợp đồng nhượng quyền. d. Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại: Trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, một trong các Bên được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu Bên còn lại thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 16, NĐ 35. Bên nhận quyềnquyền đơn phương chấm dứt nếu: - Bên nhượng quyền không cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền, hoặc cung cấp tài liệu có nội dung sai lạc làm phát sinh thiệt hại; - Bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ đào tạo ban đầu, trợ giúp kỹ thuật; - Bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ hướng dẫn thiết kế, sắp xếp địa điểm kinh doanh cho Bên nhận quyền; - Bên nhượng quyền không đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng được ghi trong hợp đồng nhượng quyền; - Bên nhượng quyền đối xử không bình đẳng đối với các bên nhượng quyền trong hệ thống nhượng quyền. Bên nhượng quyềnquyền đơn phương chấm dứt nếu: - Bên nhận quyền không còn tư cách pháp lý kinh doanh; - Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả năng gây thiệt hại nghiêm lớn cho uy tín của hệ thống nhượng quyền thương mại; - Bên nhận quyền không khắc phục những vi phạm không cơ bản trong hợp đồng nhượng quyền thương mại trong một thời gian hợp lý, mặc dù đã nhận được thông báo bằng văn bản yêu cầu khắc phục vi phàm từ Bên nhượng quyền. 5. Quản lý nhà nước về nhượng quyền thương mại: a. Thẩm quyền quản lý: - Cơ quan có thẩm quyền quản lý ở trung ương: Bộ thương mại. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 Đề án môn học: Luật thương mại GV: Nguyễn Hợp Toàn Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong phạm vi cả nước. - Cơ quan có thẩm quyền quản lý ở địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý hoạt động nhượng quyền trên địa bàn Tỉnh chỉ đạo Sở Thương Mại tiến hành việc đăng ký, kiểm tra, kiểm soát báo cáo định kỳ. b. Đăng kí nhượng quyền thương mại - Hồ sơ đăng kí nhượng quyền thương mại: (Được quy định tại điều 19, Nghị định 35/2006/NĐ-CP) 1. Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại hướng dẫn. 2. Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại quy định. 3. Các văn bản xác nhận về: a) Tư cách phápcủa bên dự kiến nhượng quyền thương mại; b) Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ. 4. Nếu giấy tờ quy định tại khoản 2 khoản 3 Điều này được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt được cơ quan công chứng ở trong nước hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. - Thủ tục đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại: (Điều 20) 1. Bên dự kiến nhượng quyền thương mại có trách nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo thủ tục sau đây: a) Gửi hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 18 của Nghị định này; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại thông báo bằng văn bản cho thương nhân về việc đăng ký đó. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Dung K51 [...]... được những kết quả như hiện nay thì bên cạnh yếu tố về dân số, kinh tế, luật pháp cũng là khía cạnh có ảnh hưởng không nhỏ đến nhượng quy n thương mại tại Việt Nam Sau một thời gian áp dụng, có thể thấy pháp luật về nhượng quy n thương mại đã bộc lộ những ưu điểm hạn chế nhất định Về ưu điểm, xét về hợp đồng nhượng quy n thương mại: Pháp luật quy địnhvề điều kiện trở thành chủ thể hợp đồng nhượng. .. nhượng quy n thương mại có hành vi vi phạm như trên, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính b Thẩm quy n giải quy t Thẩm quy n giải quy t vi phạm về nhượng quy n thương mại sẽ tuân theo pháp luật về xử lý vi phạm hành chính III Thực tiễn áp dụng nhượng quy n thương mạiViệt Nam: Có mặt tại Việt Nam từ những năm... đồng nhượng quy n thương mại, từ đó góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các bên Theo các Điều 5, 6 7 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, chủ thể tham gia hợp đồng nhượng quy n thương mại bao gồm bên nhượng quy n bên nhận quy n Bên nhượng quy n là thương nhân cấp quy n thương mại, bao gồm cả bên nhượng quy n thứ nhất (bên nhượng quy n sơ cấp) bên nhượng lại quy n (bên nhượng quy n thứ... nghiệm pháp luật của các nước trên thế giới Quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật về nhượng quy n thương mại phải dựa trên những quan điểm định hướng mang tính khoa học Pháp luật nhượng quy n thương mại phải phù hợp với những đặc điểm cụ thể của hoạt động nhượng quy n thương mại, đồng thời phải có tính dự báo, định hướng cho hoạt động này phát triển Pháp luật về nhượng quy n thương mại phải được... làm rõ hậu quả phápcủa việc chấm dứt hợp đồng; Cần quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng quy n thương mại cụ thể hơn, để có thể áp dụng được trong thực tiễn Bên cạnh đó, các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về nhượng quy n thương mại được đưa ra trên cơ sở đánh giá những hạn chế của pháp luật nước ta trong lĩnh vực này, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm pháp luật. .. các quy định của pháp luật Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật về nhượng quy n thương mại, tạo ra một môi trường pháp lý phù hợp, thuận lợi cho nhượng quy n thương mại phát triển là rất cần thiết Đứng trên góc độ pháp lý, một số đề xuất, kiến nghị đưa ra nhằm hoàn thiện pháp luật về nhượng quy n thương maiViệt Nam trong giai đoạn hiện nay đó là: Sinh viên thực. .. mại cần theo định hướng đảm bảo tính đồng bộ của cả hệ thống pháp luật; đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật các nước Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, để phát triển nhượng quy n thương mạiViệt Nam thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy thực thi pháp luật về nhượng quy n thương mại, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp Sinh viên thực hiện: Hà... vi vi phạm pháp luật về nhượng quy n thương mại: Theo Nghị định 35/2006/NĐ-CP, "hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng quy n thương mại" được định nghĩa thông qua việc quy định các hành vi vi phạm cụ thể tại Điều 24 Theo khoản 1 Điều này, những hành vi sau đây được xem là "hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng quy n thương mại" đó là: a) Kinh doanh nhượng quy n thương mại khi chưa... nhận quy n là thương nhân nhận quy n thương mại để khai thác, kinh doanh, gồm cả bên nhận quy n sơ cấp bên nhận quy n thứ cấp Bên nhượng quy n bên nhận quy n phải áp ứng những điều kiện nhất định để có thể tham gia quan hệ nhượng quy n thương mại Đối với bên nhận quy n, pháp luật cũng yêu cầu phải là thương nhân có đủ khả năng tiến hành các hoạt động kinh doanh sau khi nhận quy n kinh doanh của. .. quy n thương mại cần tiếp tục hoàn thiện áp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động này Mặt khác, khi đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, cần phải quán triệt đường lối phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước Trên cơ sở những quan điểm đó, phải vạch ra được những định hướng chủ yếu của việc hoàn thiện pháp luật về nhượng quy n thương mại Việc hoàn thiện pháp luật về nhượng quy n thương mại . nhượng quy n đối với việc điều hành công việc của Bên nhận quy n. II. Pháp luật Việt Nam về nhượng quy n thương mại: 1. Cơ sở pháp lý về nhượng quy n thương mại theo pháp luật VN: Nhượng quy n thương. 1: Tổng quan về nhượng quy n thương mại Phần 2: Pháp luật Việt Nam về nhượng quy n thương mại Phần 3: Thực tiễn áp dụng nhượng quy n thương mại ở Việt Nam Phần 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm. cấp lại quy n thương mại. 3. Quy n và nghĩa vụ của các bên trong nhượng quy n thương mại: a. Quy n của các bên trong nhượng quy n thương mại: -Bên nhượng quy n: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật về

Ngày đăng: 01/04/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu:

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan