1Bài 5 Tích phân hàm hữu tỉ và hàm lượng giác docx

15 811 6
1Bài 5 Tích phân hàm hữu tỉ và hàm lượng giác docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 B ài 5 Tích phân hàm hữu tỉ hàm lýợng giác III. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ Cho tích phân trong ðó là một phân thức hữu tỉ tối giản theo x. Nếu bậc của P(x)  bậc của Q(x) thì bằng cách chia ða thức P(x) cho Q(x) ta viết ðýợc: P(x) = Q(x) . S(x) + R(x), với bậc R(x) < bậc Q(x) Do ðó: Vì S(x) là một ða thức theo x nên có thể tính ðýợc một cách dễ dàng. Nhý vậy ta chỉ cần tìm cách tính với bậc của R(x) < bậc của Q(x). Tích phân có thể ðýợc tính bằng cách phân tích phân thức hữu tỉ thành tổng của các phân thức hữu tỉ ðõn giản hõn dựa vào 2 mệnh ðề sau ðây. Mệnh ðề 1: Mọi ða thức Q(x) với hệ số thực ðều có thể phân tích thành tích của các nhị thức bậc nhất các tam thức bậc 2 không có nghiệm thực : Trong ðó các tam thức x 2 + px + q ,… ., x 2 + p’x + q’ không có nghiệm thực Mệnh ðề 2: Giả sử phân thức hữu tỉ có bậc của P(x)<bậc của Q(x) Q(x) có dạng Trong ðó các tam thức (x 2 + px + q),… .,(x 2 + p’x + q’) không có nghiệm thực. Khi ấy phân thức hữu tỉ có thể phân tích thành tổng của các phân thức ðõn giản hõn nhý sau: Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 Trong ðó các hệ số A 1 , … , Am, B 1 ,… ., Bk, M 1 , N 1 ,… ., Ml, Nl,… … , R 1 , S 1 ,… ,Rl ’ ,Sl ’ là các hằng số, ta có thể tính ðýợc các hằng số này bằng phýõng pháp hệ số bất ðịnh, phýõng pháp trị riêng hay phýõng pháp phân tích từng býớc. (Các phýõng pháp này sẽ ðýợc minh họa qua các ví dụ bên dýới). Nhý vậy việc tính tích phân ðýợc ðýa về việc tính 2 loại tích phân sau : Và: với p 2 - 4q < 0 ( Tức là x 2 + px + q không có nghiệm thực). Ðể tính I 1 ta chỉ cần ðặt u = x – a Ðể tính I 2 ta có thể phân tích I 2 dýới dạng: Tích phân ðýợc tính dễ dàng bằng cách ðặt: u = x 2 + px + q. Ðối với . Ta biến ðổi x 2 + px + q = (x-b) 2 + c 2 ðặt u = x – b ðể ðýa về dạng: mà ta ðã biết cách tính trong ví dụ 6 ), Mục II.3. Ví dụ : Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 1) Tính x 5 - x 2 = x 2 (x 3 – 1) = x 2 (x – 1) (x 2 + x + 1) Do ðó: Nhân 2 vế cho x 5 – x 2 ta ðýợc: Thay x = 0, rồi x = 1 vào ta ðýợc :1 = -B 1 = 3c  B=-1; C = Ðồng nhất các hệ số của x 4 , x 3 , x 2 ở 2 vế của ðẳng thức trên (ðúng với mọi x) ta ðýợc: Thay B= -1 C= vào, rồi giải hệ này sẽ ðýợc: Vậy: Ta có: Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 Suy ra: 2) Tính Phân tích phân thức ta ðýợc: Ta có : Theo công thức truy hồi trong ví dụ 6) mục II,3, ta có Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85  Vậy 3) Tính Trýớc hết ta ðổi biến ðể ðõn giản hóa tính phân trên bằng cách ðặt u = x2 ,du = 2xdx  IV. TÍCH PHÂN HÀM LÝỢNG GIÁC Xét tích phân I =  R(sinx, cosx)dx, trong ðó R(u, v) là hàm hữu tỉ ðối với u v. Ðể tính tích phân này ta có thể dùng các phýõng pháp ðổi biến sau : 1. Phýõng pháp chung Ðặt Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 hay Ta có: Suy ra: Tích phân này có dạng tích phân của phân thức hữu tỉ ðã xét trong mục III. Ví dụ: 1) Tính: Ðặt:  #9; Suy ra: 2) Tính: Ðặt:  9; Suy ra: Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 Phân tích phân thức hữu tỉ ta ðýợc:  2. Một số trýờng hợp ðặc biệt (1) Nếu R(-sinx, -cosx) = R(sinx,cosx) thì ðặt u=tgxhoặc u=cotgx (2) Nếu R(sinx, -cosx) = -R(sinx,cosx) thì ðặt u = sinx. (3) Nếu R(-sinx, cosx) = -R(sinx,cosx) thì ðặt u = cosx (4) Tích phân dạng  sinmx cosnx dx với m n là các số chẵn dýõng.Ta có thể ðổi biến bằng cách dùng công thức : Ví dụ : Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 1) Tính: Ðặt Suy ra: 2) Tính: Ðặt u = sinx  du = cosx dx Suy ra: 3) Tính: Ðặt u = cosx  du = -sinx dx. Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 4) Tính: Ta có: Suy ra: Chú ý: Ðối với các tích phân dạng ta dùng các công thức biến ðổi tích thành tổng: Vuihoc24h.vn GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly85 V. TÍCH PHÂNHÀM HỮU TỈ ÐỐI VỚI X Xét tích phân , trong ðó R(u,v) là hàm hữu tỉ ðối với u và v a 2 x + bx + c là một tam thức bậc 2 không có nghiệm kép. 1. Phýõng pháp tổng quát Tùy theo dấu của hệ số a ta ðýa tam thức a 2 x + bx + c về dạng tổng hay hiệu hai bình phýõng . Khi ðó tích phân I có một trong ba dạng sau: (a) Ðặt: với  (b) Ðặt: ,  (c) Ðặt:  Ví dụ : 1) Biến ðổi : x 2 + 2x = (x+1) 2 - 1 Vuihoc24h.vn [...]... 3.Tính tích phân bằng phýõng pháp tích phân toàn phần: 4.Tính tích phân hàm hữu tỉ h 4 c2 o ih u V 5 Tính tích phân hàm lýợng giác 6 Tính tích phân hàmtỉ Sýu tầm by hoangly 85 GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 7 Tính các tích phân sau: 8 Tính tích phân: 9 Lập công thức truy hồi tính tích phân: n v tính I4 h 4 c2 o tính I6, I7 10 Tính tích phân: ih u V Sýu tầm by hoangly 85 ... các dạng tích phân ðã biết sau ðây: Sýu tầm by hoangly 85 GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Ví dụ : Tính các tích phân: 1) Biến ðổi: x2 - 4x + 5 = (x-2)2 + 1 Ðặt u = x –2  du = dx Ta có : n v h 4 c2 o 2) 2 2 Biến ðổi: 3 –4x –4x = 4 –(2x+1) Ðặt u = 2x + 1  du = 2dx Ta có: ih u V Sýu tầm by hoangly 85 GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 BÀI TẬP CHÝÕNG 3 1 Tính các tích phân: 2.Tính các tích phân: n v 3.Tính tích phân bằng... x + 1 < -1 ; công thức (*) ở trên vẫn ðúng vì ðạo hàm của hàm số ở vế phải (*) luôn bằng: 2) Ðặt Ta có dx = ( 1 + tg2 t) dt Sýu tầm by hoangly 85 GIÁO TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Ðặt u = sin x  du = cost dt Khi ðó: Mà n v h 4 c2 o sint tgt cùng dấu với  ih u V 2 .Tích phân dạng Ðể tính tích phân dạng này ta có thể ðặt : 3 Tích phân dạng Ðể tính các tích phân dạng ta biến ðổi tam thức ax2 + bx + c thành . CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly 85 B ài 5 Tích phân hàm hữu tỉ và hàm lýợng giác III. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ Cho tích phân trong ðó là một phân thức hữu tỉ tối giản theo x. Nếu bậc của. hoangly 85 BÀI TẬP CHÝÕNG 3 1. Tính các tích phân: 2.Tính các tích phân: 3.Tính tích phân bằng phýõng pháp tích phân toàn phần: 4.Tính tích phân hàm hữu tỉ. 5. Tính tích phân hàm lýợng. TRÌNH TOÁN CAO CẤP A1 Sýu tầm by hoangly 85 V. TÍCH PHÂNHÀM HỮU TỈ ÐỐI VỚI X VÀ Xét tích phân , trong ðó R(u,v) là hàm hữu tỉ ðối với u và v và a 2 x + bx + c là một tam thức bậc 2 không

Ngày đăng: 01/04/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan