Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

91 1.6K 4
Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu ................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC ................3 1.1. KHÁI NIỆM ................................................................................................... 3 1.2. MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC.................. 4 1.2.1. Mục đích đánh giá hiệu quả làm việc ....................................................... 4 1.2.2. Chức năng đánh giá hiệu quả làm việc..................................................... 5 1.2.2.1. Phát triển nhân viên............................................................................... 5 1.2.2.2. Đánh giá hiệu quả làm việc được xem như là một công cụ hành chính .. 6 1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TỐT ................... 7 1.3.1. Tính công bằng......................................................................................... 7 1.3.2. Tính hợp lý ............................................................................................... 8 1.3.3. Độ tin cậy................................................................................................. 8 1.3.4. Loại bỏ các lỗi.......................................................................................... 8 1.3.5. Dễ thực hiện ............................................................................................. 8 1.3.6. Quy trình hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc......................................... 9 1.4. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ............................................................ 9 1.4.1. Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá ............................................... 9 1.4.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp .............................................. 9 1.4.3. Huấn luyện các nhà quản lý, nhà lãnh đạo và những người làm công tác đánh giá về kỹ năng đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên ............................. 9 1.4.4. Thảo luận với nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá ......................... 10 1.4.5. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu trong hiệu quả làm việc........... 10 1.4.6. Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá.......................................... 10 1.4.7. Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên .................................... 10 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ .............................................................. 11 1.5.1. Đánh giá bằng bảng điểm ...................................................................... 11 1.5.2. Phương pháp quan sát hành vi ............................................................... 12 1.5.3. Các phương pháp so sánh....................................................................... 13 1.5.3.1. Xếp hạng............................................................................................. 13 1.5.3.2. So sánh cặp ......................................................................................... 13 1.5.3.3. Phương pháp phân phối bắt buộc........................................................ 14 1.5.3.4. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng ..................................... 14 1.5.4. Phương pháp quản trị theo mục tiêu....................................................... 15 1.5.5. Phương pháp định lượng ........................................................................ 16 1.6. NHỮNG LƯU Ý KHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIệC .......................... 19 1.6.1. Các lỗi thường gặp phải khi đánh giá hiệu quả làm việc ........................ 19 1.6.2. Các khó khăn thường gặp trong đánh giá hiệu quả làm việc................... 19 1.6.2.1. Sự phản kháng của nhân viên .............................................................. 19 1.6.2.2. Phản ứng tiêu cực của nhà quản lý ...................................................... 20 1.6.2.3. Hạn chế trong hệ thống đánh giá ......................................................... 20 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..................................................................................22 2.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 22 2.1.1. Câu hỏi lớn............................................................................................. 22 2.1.2. Câu hỏi nhỏ ............................................................................................ 22 2.2. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU .......................................................................... 22 2.3. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................ 23 2.3.1. Mục đích................................................................................................. 23 2.3.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................. 23 2.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 23 2.4.1. Ý nghĩa về cơ sở lý luận.......................................................................... 23 2.4.2. Ý nghĩa về thực tiễn ................................................................................ 23 2.5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................................ 24 2.5.1. Mô hình nghiên cứu................................................................................ 24 2.5.2. Phương pháp chọn mẫu.......................................................................... 24 2.5.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 25 2.5.4. Phương pháp thu thập dữ liệu ................................................................ 25 2.5.5. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ................................................. 26 2.6. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................ 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ..................................................................29 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT................................................................................. 29 3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................ 29 3.2.1. Đối tượng trả lời khảo sát ...................................................................... 29 3.2.2. Các nhận định trong bảng câu hỏi.......................................................... 30 3.2.2.1. Nguyên nhân được người trả lời khảo sát đồng thuận cao ................... 30 3.2.2.2. Các nguyên nhân gây chưa nhận được sự đồng thuận cao ................... 32 3.2.2.3. Các giải pháp được đồng thuận cao nhất từ người trả lời bảng khảo sát33 3.3. ĐO LƯỜNG ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ ........ 34 3.3.1. Phân tích nhóm nguyên nhân.................................................................. 34 3.3.1.1. Đo độ tin cậy của các biến số nhóm nguyên nhân bằng hệ số Conbach’s Alpha ............................................................................................................ 34 3.3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá nhóm biến nguyên nhân .......................... 35 3.3.1.3. Đặt tên cho nhân tố nhóm nguyên nhân dựa vào bảng trên. ................. 38 3.3.2. Phân tích nhóm giải pháp....................................................................... 39 3.3.2.1. Đo lường độ tin cậy các biến số của nhóm giải pháp bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............................................................................................ 39 3.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá nhóm giải pháp ....................................... 40 3.3.3. Phân tích nhóm đánh giá chung về công tác đánh giá hiệu quả làm việc41 3.3.3.1. Đo lường độ tin cậy các biến số của nhóm đánh giá chung bằng hệ số Cronbach’s Alpha............................................................................................. 41 3.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá nhóm nhóm đánh giá chung..................... 42 3.4. HỒI QUY ĐA BỘI........................................................................................ 43 3.4.1. Hồi quy lần đầu ...................................................................................... 44 3.4.2. Hồi quy lần cuối ..................................................................................... 44 3.4.2.1. Mô hình lựa chọn ................................................................................ 44 3.4.2.2. Cách đọc mô hình ............................................................................... 47 3.5. TỔNG HỢP CÂU HỎI MỞ........................................................................... 48 3.5.1. Nguyên nhân khác .................................................................................. 48 3.5.2. Giải pháp khác ....................................................................................... 49 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ......................................................51 4.1. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................................. 51 4.1.1. Làm cho nhân viên tin vào tác dụng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc ............................................................................................................... 51 4.1.1.1. Làm cho các cấp quản lý tin vào tác dụng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc............................................................................................................ 51 4.1.1.2. Cam kết của nhà lãnh đạo, của nhà quản lý ......................................... 52 4.1.1.3. Minh bạch thông tin ............................................................................ 52 4.1.1.4. Đánh giá tiến trình hoàn thiện bản thân của nhân viên ........................ 52 4.1.1.5. Ứng dụng kết quả đánh giá vào việc ra quyết định .............................. 53 4.1.2. Truyền thông thông tin về công tác đánh giá hiệu quả làm việc .............. 53 4.1.2.1. Quy định bằng văn bản........................................................................ 53 4.1.2.2. Phổ biến các quy định ......................................................................... 53 4.1.3. Tăng sự khách quan khi đánh giá ........................................................... 54 4.1.3.1. Thông tin sử dụng khi đánh giá ........................................................... 54 4.1.3.2. Đánh giá dựa trên thông tin từ nhiều đối tượng ................................... 54 4.1.3.3. Đánh giá đầy đủ các khía cạnh liên quan tới công việc ........................ 54 4.1.3.4. Gắn kết quả cá nhân với kết quả của tập thể ........................................ 55 4.1.4. Đào tạo người đánh giá.......................................................................... 55 4.1.5. Xây dựng tốt các mục tiêu công việc....................................................... 56 4.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 57 4.2.1. Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc....................................... 57 4.2.2. Sử dụng KPI để đánh giá........................................................................ 57 4.2.3. Kết hợp KPI và quản trị theo phương pháp MBO ................................... 58 4.2.4. Tuân thủ 8 nguyên tắc khi đánh giá hiệu quả làm việc............................ 59 4.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............ 60 4.3.1. Hạn chế .................................................................................................. 60 4.3.2. Hướng nghiên cứu mở rộng.................................................................... 60 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐGHQLV: Đánh giá hiệu quả làm việc KMO: (Kaiser-Meyer-Olkin) KPI: Key Performance Indicator MBO: Management By Objectives NV: Nhân viên NQL: Nhà quản lý QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực DANH SÁCH BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1. Các mục đích tổ chức của thông tin đánh giá hiệu quả làm việc. ............... 4 Bảng 1.2: Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp bảng điểm ........................ 12 Bảng 1.3: Ưu nhược điểm của phương pháp quan sát hành vi ................................... 12 Bảng 1.4. Đánh giá nhân viên theo phương pháp so sánh cặp................................... 13 Bảng 1.5: Ưu nhược điểm của phương pháp so sánh .............................................. 14 Bảng 1.6: Ưu nhược điểm của pp quan sát ghi chép các sự kiện quan trọng ................ 15 Bảng 1.7: Ưu nhược điểm của phương pháp quan phản trị theo mục tiêu .................. 16 Bảng 1.8: Ưu nhược điểm của phương pháp định lượng ........................................... 18 Bảng 3.1: Thống kê mô tả tất cả các biến số.............................................................. 62 Bảng 3.2: Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm nguyên nhân ............................................. 63 Bảng 3.3: Kiểm định sự tương quan biến tổng, nhóm nguyên nhân ........................... 63 Bảng 3.4: Kiểm định KMO lần đầu, nhóm nguyên nhân ........................................... 65 Bảng 3.5: Kết quả tính toán Eigenvalue lần đầu, nhóm nguyên nhân......................... 65 Bảng 3.6: Kết quả nhóm nhân tố lần đầu, nhóm nguyên nhân ................................... 66 Bảng 3.7: Kiểm định KMO lần cuối, nhóm nguyên nhân .......................................... 67 Bảng 3.8: Kết quả tính toán Eigenvalue lần cuối, nhóm nguyên nhân........................ 67 Bảng 3.9: Kết quả nhóm nhân tố lần cuối, nhóm nguyên nhân .................................. 37 Bảng 3.10: Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm giải pháp ................................................ 68 Bảng 3.11: Kiểm định sự tương quan biến tổng, nhóm giải pháp............................... 68 Bảng 3.12: Kiểm định KMO, nhóm giải pháp ........................................................... 69 Bảng 3.13: Kết quả tính toán Eigenvalue, nhóm giải pháp ........................................ 69 Bảng 3.14: Kết quả nhóm nhân tố, nhóm giải pháp ................................................... 40 Bảng 3.15: Hệ số Cronbach’s Alpha, nhóm đánh giá chung ...................................... 70 Bảng 3.16: Kiểm định sự tương quan biến tổng, nhóm đánh giá chung ..................... 70 Bảng 3.17: Kiểm định KMO, nhóm đánh giá chung .................................................. 70 Bảng 3.18: Kết quả tính toán Eigenvalue, nhóm đánh giá chung ............................... 71 Bảng 3.19: Kết quả nhóm nhân tố, nhóm đánh giá chung .......................................... 43 Bảng 3.20: Kết quả hồi quy đa bội lần đầu ................................................................ 71 Bảng 3.21: Kết quả hồi quy đa bội lần 2.................................................................... 72 Bảng 3.22: Kết quả hồi quy đa bội lần 3.................................................................... 73 Bảng 3.23: Tóm tắt mô hình...................................................................................... 44 Bảng 3.25: Kiểm định ANOVA ................................................................................ 45 Bảng 3.26: Kết quả hồi quy đa bội lần cuối ................................................................ 45 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1: Giới tính.................................................................................................. 30 Biểu đồ 3.2: Thời gian đã làm việc trong lĩnh vực nhân sự .......................................... 30 Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn ..................................................................................... 30 Biểu đồ 3.4: Mô tả nhận định “mục tiêu không rõ ràng”.............................................. 31 Biểu đồ 3.5: Mô tả nhận định “không có thang đo cụ thể”........................................... 31 Biểu đồ 3.6: Mô tả nhận định “Nhân viên cho rằng nhiều tiêu chí đánh giá không đo lường được” ................................................................................................................ 73 Biểu đồ 3.7: Mô tả nhận định “Người đánh giá thiên vị cho những người họ ưa thích” 73 Biểu đồ 3.8: Mô tả nhận định “Người đánh giá chỉ dựa vào một vài yếu tố, đặc điểm nổi trội của người được đánh giá để làm cơ sở”................................................................. 74 Biểu đồ 3.9: Mô tả nhận định “Người đánh giá có xu hướng bị chi phối bởi những hành vi mới xảy ra của người được đánh giá” ...................................................................... 74 Biểu đồ 3.10: Mô tả nhận định “Người đánh giá không hiểu được cách thức, quy trình đánh giá” ..............................................................................................................................32 Biểu đồ 3.11: Mô tả nhận định “Người đánh giá cho các kết quả đánh giá đều ở mức trung bình” ............................................................................................................................32 Biểu đồ 3.12: Mô tả nhận định “Nhân viên cho rằng thông tin trao đổi trong quá trình đánh giá không được bảo mật” .................................................................................... 74 Biểu đồ 3.13: Mô tả nhận định “Nhà quản lý cho rằng việc đo lường hiệu quả làm việc của nhân viên là rất khó ” ............................................................................................ 74 Biểu đồ 3.14: Mô tả nhận định “Giao các mục tiêu cần đạt được từ đầu kỳ đánh giá cho nhân viên” .............................................................................................................................33 Biểu đồ 3.15: Mô tả nhận định “Xây dựng thang đo cụ thể để đo lường các tiêu chí” .......33 Biểu đồ 3.16: Mô tả nhận định “Đào tạo người đánh giá về mục đích, quy trình, cách thức đánh giá hiệu quả làm việc” ................................................................................ 75 Biểu đồ 3.17: Mô tả nhận định “Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện công việc của nhân viên” ............................................................................................................ 75 Hình 1.1 Hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc ............................................................ 9 Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu..................................................................................... 24 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu................................................................................... 27 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đánh giá hiệu quả làm việc (ĐGHQLV) là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và không thể thiếu trong tất cả các tổ chức. ĐGHQLV có thể được thực hiện một cách không chính thức thông qua sự đánh giá, góp ý hàng ngày của người quản lý trực tiếp, đồng nghiệp hoặc cũng có thể được thực hiện trong một hệ thống chính thức, hiệu quả làm việc được đánh giá theo những khoảng thời gian được quy định với những phương pháp đánh giá đã được thiết kế một cách có lựa chọn, tùy thuộc vào mục đích đánh giá. ĐGHQLV có thể phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển, cải tiến sự thực hiện công việc thông qua những thông tin phản hồi về thành tích, hướng dẫn, đào tạo để phát triển nhân viên, nó giúp cho những người quản lý có thể đưa ra được các quyết định đúng đắn về đào tạo phát triển, lương, thưởng, phúc lợi, thăng tiến hay kỷ luật… Bên cạnh đó nó còn giúp bộ phận quản lý nguồn nhân lực và lãnh đạo cấp cao có thể đánh giá được hiệu quả của các hoạt động chức năng của quản lý nguồn nhân lực như tuyển chọn nhân viên, đào tạo, định hướng nghề nghiệp nhân viên, thăng tiến... Đồng thời, việc sử dụng hệ thống đánh giá và thông tin phản hồi các kết quả đánh giá cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc xây dựng thái độ, tinh thần làm việc, môi trường làm việc. Mặc dù ĐGHQLV là rất quan trọng, nhưng trên trực tế các tổ chức ở nước ta lại chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng và phát triển hệ thống đánh giá. Việc đánh giá mang tính chất hình thức và không mang lại kết quả ứng dụng như kỳ vọng, kết quả đánh giá thiếu khách quan và không công bằng làm cho nhân viên và nhà quản lý không hài lòng về hệ thống đánh giá của họ. Đề tài nghiên cứu “Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” sẽ tìm hiểu thực trạng,nguyên nhân và giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu công bằng, thiếu khách quan, cán bộ công nhân viên không hài lòng và không tin tưởng vào kết quả đánh giá. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất các giải pháp khắc phục các vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc. Đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc. Phạm vi nghiên cứu Các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng trả lời bảng câu hỏi Đối tượng trả lời bảng câu hỏi là những người làm việc trong phòng nhân sự của các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán. Tạo bảng khảo sát trực tuyến, gửi thư ngỏ về việc khảo sát kèm theo đường liên kết đến bảng khảo sát trực tuyến cho các anh chị đang làm việc tại phòng nhân sự của các công ty trên địa bàn thành phố. Kết nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS 16, phân tích thống kê mô tả dữ liệu có được; đo lường độ tin cậy của các biến bằng hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm tra mối liên hệ giữa các biến với nhau thông qua ma trận tương quan giữa các biến bằng cách sử dụng Bartlett’s test of sphericity; Phân tích nhân tố để rút gọn dữ liệu cho từng nhóm biến số, lưu nhân số và tiến hành phân tích hồi quy đa biến để biểu diễn sự phụ thuộc, tác động, ảnh hưởng của các nhân tố với nhau bằng một phương trình đa bội. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả làm việc Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả phần tích dữ liệu Chương 4: Đề xuất kiến nghị và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN ĐỀ RA GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI CÁC CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN ĐỀ RA GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI CÁC CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ i MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC 3 1.1. KHÁI NIỆM 3 1.2. MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC 4 1.2.1. Mục đích đánh giá hiệu quả làm việc 4 1.2.2. Chức năng đánh giá hiệu quả làm việc 5 1.2.2.1. Phát triển nhân viên 5 1.2.2.2. Đánh giá hiệu quả làm việc đƣợc xem nhƣ là một công cụ hành chính 6 1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TỐT 7 1.3.1. Tính công bằng 7 1.3.2. Tính hợp lý 8 1.3.3. Độ tin cậy 8 1.3.4. Loại bỏ các lỗi 8 1.3.5. Dễ thực hiện 8 1.3.6. Quy trình hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc 9 1.4. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ 9 1.4.1. Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá 9 1.4.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp 9 1.4.3. Huấn luyện các nhà quản lý, nhà lãnh đạo những người làm công tác đánh giá về kỹ năng đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên 9 1.4.4. Thảo luận với nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá 10 1.4.5. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu trong hiệu quả làm việc 10 1.4.6. Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá 10 1.4.7. Xác định mục tiêu kết quả mới cho nhân viên 10 1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 11 ii 1.5.1. Đánh giá bằng bảng điểm 11 1.5.2. Phương pháp quan sát hành vi 12 1.5.3. Các phương pháp so sánh 13 1.5.3.1. Xếp hạng 13 1.5.3.2. So sánh cặp 13 1.5.3.3. Phƣơng pháp phân phối bắt buộc 14 1.5.3.4. Phƣơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng 14 1.5.4. Phương pháp quản trị theo mục tiêu 15 1.5.5. Phương pháp định lượng 16 1.6. NHỮNG LƢU Ý KHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIệC 19 1.6.1. Các lỗi thường gặp phải khi đánh giá hiệu quả làm việc 19 1.6.2. Các khó khăn thường gặp trong đánh giá hiệu quả làm việc 19 1.6.2.1. Sự phản kháng của nhân viên 19 1.6.2.2. Phản ứng tiêu cực của nhà quản lý 20 1.6.2.3. Hạn chế trong hệ thống đánh giá 20 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 22 2.1.1. Câu hỏi lớn 22 2.1.2. Câu hỏi nhỏ 22 2.2. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 22 2.3. MỤC ĐÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3.1. Mục đích 23 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 23 2.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 23 2.4.1. Ý nghĩa về cơ sở lý luận 23 2.4.2. Ý nghĩa về thực tiễn 23 iii 2.5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.5.1. Mô hình nghiên cứu 24 2.5.2. Phương pháp chọn mẫu 24 2.5.3. Đối tượng nghiên cứu 25 2.5.4. Phương pháp thu thập dữ liệu 25 2.5.5. Phương pháp xử lý phân tích dữ liệu 26 2.6. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 29 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 29 3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 29 3.2.1. Đối tượng trả lời khảo sát 29 3.2.2. Các nhận định trong bảng câu hỏi 30 3.2.2.1. Nguyên nhân đƣợc ngƣời trả lời khảo sát đồng thuận cao 30 3.2.2.2. Các nguyên nhân gây chƣa nhận đƣợc sự đồng thuận cao 32 3.2.2.3. Các giải pháp đƣợc đồng thuận cao nhất từ ngƣời trả lời bảng khảo sát33 3.3. ĐO LƢỜNG ĐỘ TIN CẬY PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 34 3.3.1. Phân tích nhóm nguyên nhân 34 3.3.1.1. Đo độ tin cậy của các biến số nhóm nguyên nhân bằng hệ số Conbach’s Alpha 34 3.3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá nhóm biến nguyên nhân 35 3.3.1.3. Đặt tên cho nhân tố nhóm nguyên nhân dựa vào bảng trên. 38 3.3.2. Phân tích nhóm giải pháp 39 3.3.2.1. Đo lƣờng độ tin cậy các biến số của nhóm giải pháp bằng hệ số Cronbach’s Alpha 39 3.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá nhóm giải pháp 40 3.3.3. Phân tích nhóm đánh giá chung về công tác đánh giá hiệu quả làm việc 41 iv 3.3.3.1. Đo lƣờng độ tin cậy các biến số của nhóm đánh giá chung bằng hệ số Cronbach’s Alpha 41 3.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá nhóm nhóm đánh giá chung 42 3.4. HỒI QUY ĐA BỘI 43 3.4.1. Hồi quy lần đầu 44 3.4.2. Hồi quy lần cuối 44 3.4.2.1. Mô hình lựa chọn 44 3.4.2.2. Cách đọc mô hình 47 3.5. TỔNG HỢP CÂU HỎI MỞ 48 3.5.1. Nguyên nhân khác 48 3.5.2. Giải pháp khác 49 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 51 4.1. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 4.1.1. Làm cho nhân viên tin vào tác dụng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc 51 4.1.1.1. Làm cho các cấp quản lý tin vào tác dụng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc 51 4.1.1.2. Cam kết của nhà lãnh đạo, của nhà quản lý 52 4.1.1.3. Minh bạch thông tin 52 4.1.1.4. Đánh giá tiến trình hoàn thiện bản thân của nhân viên 52 4.1.1.5. Ứng dụng kết quả đánh giá vào việc ra quyết định 53 4.1.2. Truyền thông thông tin về công tác đánh giá hiệu quả làm việc 53 4.1.2.1. Quy định bằng văn bản 53 4.1.2.2. Phổ biến các quy định 53 4.1.3. Tăng sự khách quan khi đánh giá 54 4.1.3.1. Thông tin sử dụng khi đánh giá 54 4.1.3.2. Đánh giá dựa trên thông tin từ nhiều đối tƣợng 54 v 4.1.3.3. Đánh giá đầy đủ các khía cạnh liên quan tới công việc 54 4.1.3.4. Gắn kết quảnhân với kết quả của tập thể 55 4.1.4. Đào tạo người đánh giá 55 4.1.5. Xây dựng tốt các mục tiêu công việc 56 4.2. KIẾN NGHỊ 57 4.2.1. Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc 57 4.2.2. Sử dụng KPI để đánh giá 57 4.2.3. Kết hợp KPI quản trị theo phương pháp MBO 58 4.2.4. Tuân thủ 8 nguyên tắc khi đánh giá hiệu quả làm việc 59 4.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 60 4.3.1. Hạn chế 60 4.3.2. Hướng nghiên cứu mở rộng 60 vi DANH MỤC VIẾT TẮT ĐGHQLV: Đánh giá hiệu quả làm việc KMO: (Kaiser-Meyer-Olkin) KPI: Key Performance Indicator MBO: Management By Objectives NV: Nhân viên NQL: Nhà quản lý QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực DANH SÁCH BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1. Các mục đích tổ chức của thông tin đánh giá hiệu quả làm việc. 4 Bảng 1.2: Ƣu điểm nhƣợc điểm của phƣơng pháp bảng điểm 12 Bảng 1.3: Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp quan sát hành vi 12 Bảng 1.4. Đánh giá nhân viên theo phƣơng pháp so sánh cặp 13 Bảng 1.5: Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp so sánh 14 Bảng 1.6: Ƣu nhƣợc điểm của pp quan sát ghi chép các sự kiện quan trọng 15 Bảng 1.7: Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp quan phản trị theo mục tiêu 16 Bảng 1.8: Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp định lƣợng 18 Bảng 3.1: Thống kê mô tả tất cả các biến số 62 Bảng 3.2: Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm nguyên nhân 63 Bảng 3.3: Kiểm định sự tƣơng quan biến tổng, nhóm nguyên nhân 63 Bảng 3.4: Kiểm định KMO lần đầu, nhóm nguyên nhân 65 Bảng 3.5: Kết quả tính toán Eigenvalue lần đầu, nhóm nguyên nhân 65 vii Bảng 3.6: Kết quả nhóm nhân tố lần đầu, nhóm nguyên nhân 66 Bảng 3.7: Kiểm định KMO lần cuối, nhóm nguyên nhân 67 Bảng 3.8: Kết quả tính toán Eigenvalue lần cuối, nhóm nguyên nhân 67 Bảng 3.9: Kết quả nhóm nhân tố lần cuối, nhóm nguyên nhân 37 Bảng 3.10: Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm giải pháp 68 Bảng 3.11: Kiểm định sự tƣơng quan biến tổng, nhóm giải pháp 68 Bảng 3.12: Kiểm định KMO, nhóm giải pháp 69 Bảng 3.13: Kết quả tính toán Eigenvalue, nhóm giải pháp 69 Bảng 3.14: Kết quả nhóm nhân tố, nhóm giải pháp 40 Bảng 3.15: Hệ số Cronbach’s Alpha, nhóm đánh giá chung 70 Bảng 3.16: Kiểm định sự tƣơng quan biến tổng, nhóm đánh giá chung 70 Bảng 3.17: Kiểm định KMO, nhóm đánh giá chung 70 Bảng 3.18: Kết quả tính toán Eigenvalue, nhóm đánh giá chung 71 Bảng 3.19: Kết quả nhóm nhân tố, nhóm đánh giá chung 43 Bảng 3.20: Kết quả hồi quy đa bội lần đầu 71 Bảng 3.21: Kết quả hồi quy đa bội lần 2 72 Bảng 3.22: Kết quả hồi quy đa bội lần 3 73 Bảng 3.23: Tóm tắt mô hình 44 Bảng 3.25: Kiểm định ANOVA 45 Bảng 3.26: Kết quả hồi quy đa bội lần cuối 45 viii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1: Giới tính 30 Biểu đồ 3.2: Thời gian đã làm việc trong lĩnh vực nhân sự 30 Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn 30 Biểu đồ 3.4: Mô tả nhận định “mục tiêu không rõ ràng” 31 Biểu đồ 3.5: Mô tả nhận định “không có thang đo cụ thể” 31 Biểu đồ 3.6: Mô tả nhận định “Nhân viên cho rằng nhiều tiêu chí đánh giá không đo lƣờng đƣợc” 73 Biểu đồ 3.7: Mô tả nhận định “Ngƣời đánh giá thiên vị cho những ngƣời họ ƣa thích” 73 Biểu đồ 3.8: Mô tả nhận định “Ngƣời đánh giá chỉ dựa vào một vài yếu tố, đặc điểm nổi trội của ngƣời đƣợc đánh giá để làm cơ sở” 74 Biểu đồ 3.9: Mô tả nhận định “Ngƣời đánh giá có xu hƣớng bị chi phối bởi những hành vi mới xảy ra của ngƣời đƣợc đánh giá” 74 Biểu đồ 3.10: Mô tả nhận định “Ngƣời đánh giá không hiểu đƣợc cách thức, quy trình đánh giá” 32 Biểu đồ 3.11: Mô tả nhận định “Ngƣời đánh giá cho các kết quả đánh giá đều ở mức trung bình” 32 Biểu đồ 3.12: Mô tả nhận định “Nhân viên cho rằng thông tin trao đổi trong quá trình đánh giá không đƣợc bảo mật” 74 Biểu đồ 3.13: Mô tả nhận định “Nhà quản lý cho rằng việc đo lƣờng hiệu quả làm việc của nhân viên là rất khó ” 74 Biểu đồ 3.14: Mô tả nhận định “Giao các mục tiêu cần đạt đƣợc từ đầu kỳ đánh giá cho nhân viên” 33 Biểu đồ 3.15: Mô tả nhận định “Xây dựng thang đo cụ thể để đo lƣờng các tiêu chí” 33 [...]... thƣờng gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc Đƣa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc 2.3.2 Nội dung nghiên cứu Các lý thuyết nền tảng về công tác đánh giá hiệu quả làm việc Thực trạng công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đánh giá hiệu quả làm. .. một số vấn đề thƣờng gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sẽ tìm hiểu thực trạng ,nguyên nhân giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu công bằng, thiếu khách quan, cán bộ công nhân viên không hài lòng không tin tƣởng vào kết quả đánh giá Trang 2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên. .. nhiệm đánh giá, ngƣời bị đánh giá các cấp lãnh đạo.1 Công tác đánh giá hiệu quả tốt đến mức độ nào phụ thuộc vào các nguyên nhân gây ra các hạn chế trong công tác đánh giá những giải phápcông ty đã đề ra Những vấn đề thƣờng gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc là: công tác đánh giá chƣa công bằng với tất cả nhân viên; việc đánh giá mang tính chất chủ quan; hệ 1 Đây là hai nguyên nhân. .. các hạn chế của công tác đánh giá hiệu quả làm việc? 2.1.2 Câu hỏi nhỏ Công tác đánh giá hiệu quả làm việccác công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào những điều gì? sự tác động của các yếu tố đó nhƣ thế nào? Những nguyên nhân khách quan nào làm cho công tác đánh giá hiệu quả làm việc chƣa tốt? Những nguyên nhân chủ quan nào làm cho công tác đánh giá hiệu quả làm việc chƣa tốt? Chúng... trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất các giải pháp khắc phục các vấn đề thƣờng gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc Đƣa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng của công tác đánh giá hiệu quả làm việc Phạm vi nghiên cứu Các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng trả lời bảng câu hỏi Đối tƣợng trả lời bảng câu hỏi là những ngƣời làm việc trong phòng nhân sự... từ nhà quản lý hay nhân viên hay ngƣời đánh giá? Những giải pháp nào có thể khắc phục những hạn chế hiện tại của công tác đánh giá hiệu quả làm việc trong các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? Đề xuất kiến nghị nào để hoàn thiện hơn công tác đánh giá hiệu quả làm việc? 2.2 Giả thiết nghiên cứu Công tác đánh giá hiệu quả làm việc chƣa tốt do bản thân hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc, ngƣời... quan chủ quan chính yếu Trang 23 Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu thống đánh giá của các công ty đƣợc xây dựng chƣa phù hợp với công ty mình; nhân viên, ngƣời quản lý chƣa hài lòng với kết quả đánh giá 2 2.3 Mục đích nội dung nghiên cứu 2.3.1 Mục đích Phân tích thực trạng công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất các giải pháp khắc phục các vấn đề. .. bắt gặp các thuật ngữ nhƣ: đánh giá thực hiện công việc; đánh giá hiệu quả làm việc; đánh giá thành tích; đánh giá kết quả làm việc, đánh giá nguồn nhân lực Đánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống chính thức tình hình thực hiện công việc của ngƣời lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã đƣợc xây dựng thảo luận về sự đánh giá đó với ngƣời lao động (Giáo Trình Quản... khi đánh giá, những khó khăn cản trở thƣờng gặp phải trong quá trình đánh giá Trang 22 Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu CHƢƠNG 2: THIếT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.1.1 Câu hỏi lớn Thực trạng công tác đánh giá hiệu quả làm việccác công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào làm cho công tác đánh giá hiệu quả làm việc chƣa tốt? Giải pháp nào khắc phục các. .. thực hiện một lần khi việc đánh giá hiệu quả làm việc kết thúc hoặc có thể hiệu quả làm việc nhiều lần trong suốt quá trình đánh giá việc hiệu quả làm việc của nhân viên, điều này phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của công việc 1.5 Các phƣơng pháp đánh giá 1.5.1 Đánh giá bằng bảng điểm Đây là phƣơng pháp đơn giản phổ biến nhất để đánh giá thực hiện công việc trong phƣơng pháp này, ngƣời đánh giá sẽ . quyết một số vấn đề thƣờng gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sẽ tìm hiểu thực trạng ,nguyên nhân và giải pháp để giải quyết vấn. đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất các giải pháp khắc phục các vấn đề thƣờng gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc. Đƣa ra các kiến. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI CÁC CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA

Ngày đăng: 01/04/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan