BDTXChuyên đề 7 bồi dưỡng kĩ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển các biểu tượng toán cho trẻ mầm non

45 1.1K 18
BDTXChuyên đề 7  bồi dưỡng kĩ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển các biểu tượng toán cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON I MỤC TIÊU Phân tích được vai trò và yêu cầu cơ bản đối với các hoạt động trải ngh.

BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON I.MỤC TIÊU - Phân tích vai trò yêu cầu hoạt động trải nghiệm để hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Mô tả thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm để hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non địa phương/nơi cơng tác - Vận dụng quy trình trải nghiệm David Kolb để tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Phối hợp hướng dẫn cha mẹ/người chăm sóc trẻ lựa chọn thực hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Tích cực, sáng tạo tìm tòi, nghiên cứu chuyên đề II Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non Khái niệm vai trò hoạt động trải nghiệm trình hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non a) Khái niệm Theo từ điển Tâm lí học: “Trải nghiệm hiểu trạng thái cảm xúc hay tượng khách quan chủ thể thể hiện, phản ánh trực tiếp vào ý thức chủ thể, nhìn nhận kiện đời sống” Các nhà khoa học Jean Piaget, nhà tâm lí học triết học người Thụy Sĩ, John Deway, nhà Tâm lí học nhà cải cách giáo dục người Mỹ cho trải nghiệm hay kinh nghiệm có tiếp xúc trực tiếp với mơi trường, cá nhân phải tương tác tích cực với vốn kinh nghiệm thân, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hình thành thái độ tích cực David Kolb, nhà giáo dục người Mỹ giới thiệu lí thuyết học tập dựa vào trải trình nghiệm: “Học tập trình mà kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm” Vì vậy, trải nghiệm trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với vật – tượng môi trường xung quanh; vận dụng kinh nghiệm, giác quan để tương tác quan sát, cảm nhận đối tượng để tạo thành kinh nghiệm Trong trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, giáo viên người lớn xung quanh trẻ có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để trẻ thoả mãn nhu cầu nhận thức, tìm hiểu giới xung quanh, lĩnh hội kinh nghiệm qua: đôi mắt, đôi tại, đôi tay, đôi chân đặc biệt tư Khơng có nội dung giá trị tự thân tuyệt đối từ bên mang áp đặt cho trẻ mà cần tạo môi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ trẻ tự tìm tịi xây dựng kiến thức thơng qua “kinh nghiệm” “tư duy”, thơng qua “trải nghiệm” thân Khái niệm “hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non” Hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non quan niệm q trình học tập mà qua trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếp với môi trường, chiêm nghiệm, tự lĩnh hội tri thức, kĩ hình thành thái độ mơi trường Hay nói cách khái qt hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non là: Sự tương tác trẻ vật, tượng xung quanh, qua giúp trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ hình thành cho trẻ thái độ tích cực vật tượng xung quanh trẻ b) Vai trò hoạt động trải nghiệm trình hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Tốn học có vai trị vơ quan trọng sống người nói chung trẻ em nói riêng Để làm quen với giới xung quanh, giải vấn đề phát sinh sống, trẻ cần phải có kĩ toán học như: xếp tương ứng – một, đếm, so sánh số lượng, phân loại, xếp theo quy tắc, đo lường, định hướng không gian, thời gian tư tốn học Vì vậy, việc đưa hoạt động tốn vào chương trình học trẻ từ nhỏ cần thiết Đây bước để phát triển thái độ tích cực toán sống sau trẻ Tuy nhiên, khái niệm tốn học khơng phải kiến thức bẩm sinh trẻ mà kết trải nghiệm khơng thức hoạt động thường ngày chúng Ví dụ, trẻ nhà trẻ thích có vật chứa để đổ lấp đầy, vật liệu dễ uốn để nặn, nước bột nhào, vẽ tranh, thứ để xây dựng thứ để đập xuống Thông qua kinh nghiệm này, trẻ bắt đầu phát triển hiểu biết hình dạng, khơng gian số lượng Nhờ đó, trẻ tự tin vào khả kiểm soát việc học Nhiệm vụ giáo viên mầm non/cha mẹ tạo môi trường giáo dục cho phép trẻ nói tốn học tiếp nhận kiến thức tốn học dựa trị chơi, hoạt động trải nghiệm đa dạng, bởi: - Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho trẻ học số khái niệm toán học cách tự nhiên, thú vị Trẻ khám phá kĩ xếp tương ứng – cởi cài khuy áo (mỗi khuy tương ứng với khuyết), trẻ khám phá phần tổng thể chia bánh pizza; quan sát giày dép thử, trẻ thích thú phát chân phù hợp với đôi giày nào; phát quy tắc tự nhiên thăm cơng viên bách thú ngựa vằn có sọc trắng đen lặp lặp lại ; trò chơi xây dựng, trẻ chồng khối lên khám phá khối tháp cao có số khối nhiều hơn, cịn tháp thấp có số khối tháp hơn; trồng từ hạt, trẻ khám phá loại hạt có thời gian nảy mầm khác nhau, - Hoạt động trải nghiệm toán học trị chơi học tập, hoạt động đóng kịch, hoạt động quan sát giúp phát triển trẻ kĩ hợp tác, kĩ tư giải vấn đề theo cách riêng chúng Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thường tò mò giới chúng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề mà chúng tìm thấy trình chơi trải nghiệm ngày Trẻ không ngừng giải vấn đề; đặt câu hỏi, tìm kiếm lí kiên trì câu hỏi riêng Trong trị chơi Viên xúc xắc kì diệu, trẻ tham gia chơi theo cặp, cặp có hai viên xúc xắc, với nhiệm vụ tính xem có tất (chấm) tung lúc hai xúc xắc Trò chơi tạo hội cho trẻ em khám phá toán học theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn đếm gộp thực phép tính - Hoạt động trải nghiệm hình thức quan trọng để trẻ trải nghiệm thực tế "thất bại" cách vượt qua thất bại thử thách Trẻ thấy tự hào tìm cách để làm điều trẻ học cách tự làm điều đó, khơng phải nói cho trẻ câu trả lời Chẳng hạn, trẻ không đơn giản tính xem + giáo viên nói điều quan trọng, mà chúng tính lấy đơi giày xem chúng có đồ chơi, em bé ăn bánh quy, chúng cần lấy đôi giày,… – Hoạt động trải nghiệm giúp cải thiện phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua việc học khái niệm Nếu trẻ nghe từ vựng toán học ngữ cảnh sau thực hành sử dụng nó, trẻ hiểu tốt khái niệm tốn học Ví dụ, trẻ tham gia chơi trị chơi ngồi sân trường như: Bị đường hầm, leo lên, trượt xuống cầu trượt hay chơi khơng gian mà trẻ vào bên trong, lên, qua giúp trẻ khám phá không gian thể tạo hội cho trẻ sử dụng từ ngữ vị trí cách xác thực Giáo viên/cha mẹ sử dụng hoạt động trải nghiệm để hỗ trợ phát triển toán học trẻ, cách: - Lựa chọn cung cấp đồ dùng, tài nguyên phù hợp, sẵn có để trẻ chơi người lớn; gia tren ta - Quan sát cách trẻ tương tác với tài nguyên để cung cấp thêm tài nguyên chơi với trẻ, q trình thường xun đặt câu hỏi khuyến khích trẻ đặt câu hỏi nhằm tối đa hố tiềm toán học trẻ Yêu cầu hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Các hoạt động mang tính thiết thực, phù hợp với khả năng, vốn kinh nghiệm khác trẻ, trẻ quan tâm, ưa thích - Các hoạt động mang tính phát triển từ dễ đến khó, có liên kết hoạt động: trình tự hoạt động phù hợp với trình nhận thức trẻ; hoạt động trước tiền đề hoạt động sau; hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm hoạt động trước - Sử dụng đa dạng dạng hoạt động trải nghiệm nội dung biểu tượng tốn cần hình thành thực thơng qua nhiều hoạt động khác (hoạt động quan sát, trị chơi học tập, thí nghiệm, sử dụng sách truyện, hoạt động với phiếu tập; hoạt động tạo hình, hoạt động âm nhạc; hoạt động lao động ) thay đổi thường xuyên dạng hoạt động khác để tạo hấp dẫn trẻ - Các hoạt động lựa chọn hay thiết kế cần đảm bảo giải mục đích đặt chuyển tải nội dung biểu tượng toán học mà giáo viên mong đợi trẻ đạt được, cho phép phát triển trẻ nhiều khả khác nhau; đặc biệt hoạt động cần có nhiều mức độ để đáp ứng nhu cầu, khả khác trẻ Hoạt động nên thiết kế thông qua chơi, tạo hấp dẫn tạo tình kích thích tính tích cực, tính sáng tạo, tính tự lực trẻ III Một số vấn đề từ thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non Mỗi địa phương, vùng miền sở giáo dục mầm non gặp khó khăn/rào cản khác q trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm toán Điều phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nơi Tuy nhiên, số khó khăn sau phổ biến: - Giáo viên chưa nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non, đặc biệt kĩ xếp theo quy tắc, kĩ đo lường, so sánh kích thước, định hướng khơng gian định hướng thời gian; - Thiếu tài liệu hướng dẫn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm; – Ngân hàng/kho học liệu trị chơi, hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán, đặc biệt kĩ xếp theo quy tắc, định hướng không gian thời gian thiếu, chưa đa dạng, phong phú Việc tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non số địa phương chưa đồng nội dung thời lượng: đa số giáo viên mầm non trọng nội dung biểu tượng số đếm hình dạng; dành nhiều thời lượng chương trình để tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số đếm hình dạng, cịn nội dung liên quan đến kích thước (đo lường), xếp theo quy tắc, định hướng khơng gian thời gian giáo viên quan tâm, tổ chức – Các hình thức tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non giáo viên sử dụng chưa đa dạng linh hoạt Phần lớn hoạt động hình thành biểu tượng toán cho trẻ thực hoạt động học, đa số thực cách khuôn mẫu Nội dung hoạt động học ôm đồm, nặng cung cấp kiến thức Hầu hết giáo viên chưa biết cách phối hợp linh hoạt phương pháp để tổ chức hoạt động học cho tự nhiên, hấp dẫn trẻ Nhiều kiến thức đưa đến trẻ theo kiểu giáo viên nói, làm trước trẻ bắt chước nói, làm theo - Giáo viên ý đến hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ, chủ yếu sử dụng trò chơi học tập, hoạt động sử dụng sách tranh; thí nghiệm, hoạt động lao động, hoạt động lễ hội, quan sát, giáo viên sử dụng - Giáo viên chưa trọng tổ chức cho trẻ vận dụng kiến thức toán vào khám phá kiến thức lĩnh vực khác, hoạt động khác để đưa đến cho trẻ hoạt động kết hợp thú vị hay hoạt động ứng dụng có ý nghĩa Giáo viên chưa biết đặt tình hấp dẫn trẻ, đặc biệt tình sống để gắn nội dung dạy trẻ với thực tiễn - Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, giáo viên thường tổ chức chung lớp khác biệt cá nhân trẻ khả tốn học khơng quan tâm - Nhiều giáo viên cho số lượng trẻ đơng, với nguồn kinh phí hạn hẹp khiến họ không tạo môi trường hoạt động với nguyên vật liệu đa dạng cho trẻ thực hành Khả tự sáng tạo hoạt động, trò chơi học tập, tập thực hành giáo viên hạn chế khơng có đầu tư thời gian trí tuệ - Việc thiết kế sử dụng mơi trường dạy tốn chưa quan tâm mức, chưa tận dụng đồ dùng, học liệu đa dạng vào việc luyện tập, củng cố biểu tượng toán: + Đồ dùng, phương tiện dạy toán học nghèo nàn, chưa đa dạng, chủ yếu lô tô, đồ dùng tự làm Ví dụ, dạy đếm chủ yếu sử dụng thẻ lô tô làm quen với tốn; dạy so sánh kích thước chủ yếu sử dụng băng giấy đồ dùng có sẵn, không đảm bảo yêu cầu khác biệt kích thước + Việc sử dụng phương tiện trực quan giáo viên bị ảnh hưởng chủ đề, chủ điểm, ví dụ: giáo viên cho trẻ xếp bút – tẩy – sách lặp lại dạy xếp theo quy tắc khiến cho hoạt động trở nên hấp dẫn trẻ; + Có giáo viên biết cách khai thác phương tiện trực quan đa dạng khác như: đồ dùng, đồ chơi có sẵn lớp, vật liệu tự nhiên, hay sử dụng nhạc cụ, thể trẻ để vận dụng dạy toán cho trẻ + Một số học, giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cầu kì, đắt tiền đơi cịn chưa phù hợp khơng cần thiết + Góc học tập (góc tốn) hầu hết lớp chủ yếu nơi cất giữ đồ dùng, giáo cụ Trên mảng tường góc tốn có gợi ý kĩ toán học, giáo viên gắn sẵn đồ dùng, làm sẵn, trẻ phải tư + Các phiếu tập toán nghèo nàn nội dung hình thức, giống cho tất trẻ Nhiều phiếu tập có yêu cầu rườm rà, khó hiểu yêu cầu không rõ nghĩa - Một số giáo viên chưa hiểu xác chất khái niệm tốn học nên cịn nhầm lẫn dạy trẻ, ví dụ: nhầm số với chữ số; hình trịn với đường trịn; đường bao – mặt bao, hình phẳng khối VI.Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Các yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Các kết nghiên cứu khoa học thực tế cho thấy, để trình hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non đạt hiệu cao, giáo viên mầm non cần: - Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phải dựa kiến thức nhận thức, ngôn ngữ, thể chất phát triển tình cảm - kĩ xã hội trẻ, bao gồm tảng gia đình, ngơn ngữ, văn hóa cộng đồng trẻ kinh nghiệm cách tiếp cận cá nhân để học tập trẻ - Linh hoạt sử dụng hoạt động thời điểm khác nhau, hình thức khác nhau: học toán học khác, tổ chức ngồi học (hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, ăn, hoạt động chiều, hoạt động lễ hội ) nhằm hình thành củng cố kiến thức, kĩ toán học cho trẻ cách thường xuyên - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu an tồn, phù hợp bố trí xếp chỗ cho trẻ hoạt động thích hợp với hoạt động - Tổ chức cho trẻ hoạt động phải đảm bảo thoải mái, khơng gị bó, áp đặt cho trẻ đến với hoạt động hoàn toàn tự nguyện, hào hứng để phát huy hết tác dụng tích cực hoạt động - Dành thời gian thoả đáng cho hoạt động trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động thực Tuy nhiên thời gian dài tổ chức nhiều lần hoạt động dẫn trẻ đến chỗ chán nản, khơng cịn hứng thú - Giáo viên phải hiểu rõ khả trẻ lớp, trẻ tự hoạt động phải ý quan sát, theo dõi cảm giác thoải mái tham gia trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời cần thiết - Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch: Điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với nhu cầu, khả năng, hứng thú trẻ, điều kiện, phương tiện, học liệu trường, lớp, kiện diễn thời điểm tổ chức Đảm bảo hoạt động trải nghiệm tổ chức mạch lạc, tương thích với mối quan hệ biết trình tự biểu tượng tốn học - Thơng qua hoạt động trải nghiệm, giáo viên dạy trẻ nhìn mơ tả giới tốn học: Khuyến khích trẻ sử dụng cách khác để trình bày kiến thức, kĩ năng; Giúp trẻ liên kết từ vựng, kí hiệu khái niệm thức với kiến thức kinh nghiệm khơng thức trẻ; Sử dụng câu hỏi mở để nhắc trẻ áp dụng kiến thức tốn học; Khuyến khích trẻ nhận biết nói tốn học tình ngày - Tạo mơi trường giàu tốn học, nơi trẻ nhận biết áp dụng kiến thức, kĩ tốn học cách có ý nghĩa: chuẩn bị loại đồ dùng đơn giản, gần gũi đáp ứng mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ tốn, ví dụ: dạy đếm cần chuẩn bị loại hạt, khuy áo, sỏi Cung cấp nhiều thời gian, đồ dùng/đồ chơi/vật liệu hỗ trợ giáo viên để trẻ học toán qua chơi, trải nghiệm – hoạt động mà trẻ khám phá vận dụng biểu tượng toán học với quan tâm sâu sắc Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm David Kolb Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb (1984) mơ hình lí thuyết học tập trải nghiệm có ảnh hưởng trích dẫn rộng rãi (Seaman, Brown, & Quay, 2017) Kolb thừa nhận ơng tham khảo lí thuyết cơng trình nghiên cứu học giả tiếng kỉ 20 John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers Mary Parker Follett cố gắng tích hợp chủ đề chung tác phẩm họ vào khn khổ hệ thống giải vấn đề kỉ XXI học tập giáo dục (Kolb, 1984) Để cụ thể hoá việc triển khai áp dụng, David Kolb nghiên cứu đề xuất mơ hình học tập trải nghiệm mơ tả trình học tập “chu trình học tập” Đây hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm người học Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb yêu cầu người học chủ động học tập thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phân tích liên hệ ngược trở lại lí thuyết Mơ hình thực hiệu tổ chức cho người học làm việc độc lập, kết hợp với làm việc hợp tác theo cặp/nhóm Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể Học tập thông qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối cảnh thực tế, người học tham gia vào trải nghiệm mới, kinh nghiệm thu từ trình trải nghiệm, hoạt động hoàn cảnh cụ thể Đây giai đoạn phát sinh liệu chu trình học tập Giai đoạn 2: Quan sát có phản ánh, đánh giá Người học tư trở lại hoạt động kiểm tra cách có hệ thống kinh nghiệm trải qua Từ đó, chia sẻ, phân tích, thảo luận để thống quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề Giai đoạn 3: Khái qt hố thành khái niệm Học tập thông qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp phân tích quan sát được, tạo lí thuyết để giải thích kết quan sát hay khái niệm trừu tượng, kết thu từ tiếp nhận yếu tố vốn có thực, qua thao tác tư chủ thể để có nhận biết xác, chất đối tượng Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực chủ động Ở giai đoạn này, q trình học tập thơng qua đề xuất, thử nghiệm phương án giải vấn đề Người học sử dụng lí thuyết để giải vấn đề, định Các trục hình đại diện cho hai chiều nhiệm vụ học tập: - Chiều dọc (trải nghiệm cụ thể đến khái niệm trừu tượng) đại diện cho đầu vào thông tin; - Chiều ngang (quan sát có phản ánh, đánh giá đến thử nghiệm tích cực) đề cập vấn đề xử lí thơng tin cách phản ánh có chủ ý kinh nghiệm hành động bên ngoài, dựa kết luận rút Vận dụng chu trình Kolb thiết kế hoạt động học tập cho học sinh trải qua giai đoạn trải nghiệm Việc giai đoạn cho phù hợp có hiệu tuỳ vào nội dung, đặc điểm người học (phong cách học) mục tiêu dạy học Nhiệm vụ giáo viên cần xác định kinh nghiệm vốn có người học, từ thiết kế nhiệm vụ học tập vùng phát triển gần, tạo môi trường học tập tương tác cho học sinh tự lực học tập, chuyển hoá thành kinh nghiệm cho thân Hướng dẫn vận dụng quy trình trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non ... chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non gồm giai... Các hình thức tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non giáo viên sử dụng chưa đa dạng linh hoạt Phần lớn hoạt động hình thành biểu tượng toán cho trẻ thực hoạt động. .. trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Từ mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb kết khảo sát thực tế, dựa đặc thù trình tổ chức hoạt

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan