Báo cáo " Hoàn thiện quy định về các tội nhận và đưa hối lộ" pptx

8 348 0
Báo cáo " Hoàn thiện quy định về các tội nhận và đưa hối lộ" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2009 67 TS. Trần Hữu Tráng * a v nhn hi l l hai mt gn bú mt thit, hu c ca mt trong nhng hin tng xó hi tiờu cc l hin tng tham nhng. Trong mi quan h a, nhn ny, hnh vi a hi l mang tớnh ch ng, th hin hnh vi a li ớch nờn gi l phớa ch ng. Ngc li, hnh vi nhn hi l mang tớnh th ng, l phớa th ng nhn li ớch. Tuy nhiờn, hnh vi khỏch quan ca ngi a hi l bao gm khụng ch trng hp ch ng a hi l m c trng hp th ng a hi l (ch th a hi l b ộp buc phi a hi l). Tng t nh vy, hnh vi khỏch quan ca ngi nhn hi l cng bao gm trng hp th ng nhn hi l (c ngh nhn hi l) v trng hp ch ng ũi a hi l. Nh vy a v nhn hi l luụn l s phn chiu ca nhau, l hai mt tng thớch ca cựng hin tng. iu ú ũi hi cỏc du hiu mụ t hai cu thnh ti phm (CTTP) ny cn c xõy dng trong mi quan h tng thớch nhm m bo tớnh thng nht, rừ rng khụng ch trong nhn thc m c trong ỏp dng cỏc quy nh ca cỏc ti phm ny. (1) Nghiờn cu quy nh hin hnh v cỏc ti a v nhn hi l chỳng ta nhn thy cũn nhiu im cn trao i. Th nht: V tỡnh tit ũi hi l trong cu thnh ti phm ca ti nhn hi l (iu 279 BLHS) Theo quy nh hin hnh, hnh vi ca ti nhn hi l c mụ t l: Hnh vi li dng chc v, quyn hn, ó nhn hoc s nhn tin, ti sn hoc cỏc li ớch vt cht khỏc lm hoc khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l. Hnh vi khỏch quan ca ti nhn hi l cú th c mụ t bng s sau: Theo ni dung ca iu lut, gia hai ch th a v nhn li ớch vt cht luụn tn ti tho thun trỏi phỏp lut vi ni dung: lm hoc khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l ó nhn li ớch vt cht s nhn li ớch vt cht li dng chc v, quyn hn trc tip qua trung gian * Ging viờn Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 68 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 chủ thể bên “nhận lợi ích vật chất” lợi dụng chức vụ quyền hạn, nhận lợi ích vật chất để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa lợi ích vật chất. Ngược lại, bên “đưa lợi ích vật chất” có “nghĩa vụ” đưa lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn để đổi lấy lợi ích hay yêu cầu nào đó của mình do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện. Thoả thuận trái pháp luật này thông thường là sự bàn bạc, thống nhất giữa các bên. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, thoả thuận này hình thành không dựa trên cơ sở sự tự nguyện bàn bạc của hai bên mà có sự áp đặt ý chí của một bên. Điển hình là trường hợp “đòi hối lộ, sách nhiễu”. “Đòi hối lộ” là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn chủ động đưa ra yêu cầu về lợi ích vật chất đối với những người liên quan đến việc giải quyết thủ tục pháp lí. Trong trường hợp này, người có chức vụ, quyền hạn (bên nhận hối lộ) người có liên quan (bên đưa hối lộ) cũng hình thành thoả thuận trái pháp luật. Nội dung thoả thuận trái pháp luật này cũng tương tự như nội dung của thoả thuận tự nguyện của các bên. Đó là người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn, nhận hoặc sẽ nhận lợi ích vật chất dưới hình thức nào đó để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Đổi lại, người “đưa” phải đưa lợi ích vật chất theo thoả thuận cho người có chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiên, trong thoả thuận này, người có chức vụ, quyền hạn là người chủ động đưa ra yêu cầu, thậm chí đưa ra giá trị cụ thể của lợi ích vật chất cũng như thời gian, phương thức đưa lợi ích vật chất Họ chính là người áp đặt ý chí của mình trong mối quan hệ thoả thuận giữa các bên. Người có liên quan (người đưa hối lộ) là người thụ động, là người phải miễn cưỡng chấp nhận các yêu cầu, đòi hỏi của người đòi hối lộ vì lợi ích của mình hay lợi ích của người có liên quan (ví dụ của cha, mẹ, vợ, chồng, con, bạn bè ). “Sách nhiễu” được hiểu là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết các vấn đề về thủ tục pháp lí cố tình gây ra những khó khăn phiền phức không đáng có cho các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật nhằm mục đích vụ lợi. Những người có chức vụ quyền hạn trong những trường hợp này thường lợi dụng sự thiếu hiểu biết hoặc tâm lí ngại mất thời gian, ngại các thủ tục rườm rà… của chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật để cố ý tạo ra hàng loạt các khó khăn phiền phức mà trên thực tế, những khó khăn này là không có. Trường hợp này về mặt bản chất cũng tương tự như trường hợp đòi hối lộ. Tuy nhiên, trong trường hợp sách nhiễu, người có chức vụ, quyền hạn có thể không trực tiếp đặt vấn đề đòi hối lộ mà chỉ thông qua việc “gây khó khăn phiền phức” để gợi ý hoặc mong muốn chủ thể có liên quan phải đưa hối lộ. Có thể nói sách nhiễu là thủ đoạn của việc đòi hối lộ. Trường hợp đòi hối lộ sách nhiễu, người có chức vụ, quyền hạn có thể trực tiếp hoặc qua trung gian đưa ra đòi hỏi, gợi ý về vật chất. Cũng có thể có trường hợp, các chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn không trực tiếp hoặc qua trung gian đưa ra các đòi hỏi, gợi ý mà chỉ cố tình tạo ra các khó khăn, phiền phức không đáng có để buộc các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật có liên quan phải tìm hiểu miễn cưỡng đưa lợi nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2009 69 ớch vt cht cho mỡnh nu mun cụng vic c gii quyt nhanh chúng, thun li. Cỏc trng hp ũi hi l v sỏch nhiu cú th gi l cỏc trng hp ch ng ca phớa th ng (phớa nhn hi l). Trong cỏc trng hp ny, ngi cú chc v, quyn hn l ngi to ra mm mng, ngun gc lm phỏt sinh ti phm; l ngi khi ngun cho s xut hin cỏc tho thun trỏi phỏp lut gia cỏc bờn, thm chớ l ngi ỏp t ý chớ ca mỡnh cho cỏc tho thun trỏi phỏp lut ny. Rừ rng cỏc trng hp ny, tớnh nguy him cho xó hi ca hnh vi phm ti s cao hn nhiu so vi trng hp ngi a hi l t nguyn hoc ngh a li ớch vt cht cho ngi cú chc v, quyn hn (gi l trng hp th ng ca phớa th ng). Bi vỡ trong cỏc trng hp ny, ngi cú chc v, quyn hn khụng phi l ngi to ra mm mng, ngun gc lm phỏt sinh ti phm m iu ny l do ngi a hi l to ra. Chớnh vỡ xỏc nh cỏc trng hp ũi hi l, sỏch nhiu l cỏc trng hp phm ti cú tớnh nguy him cao nờn cỏc nh lp phỏp ó quy nh tỡnh tit ũi hi l, sỏch nhiu l tỡnh tit nh khung tng nng thuc im khon 2 iu 279 BLHS. Tuy nhiờn, vic quy nh tỡnh tit ũi hi l, sỏch nhiu l tỡnh tit nh khung tng nng ti im khon 2 iu 279 BLHS s dn n mt s bt cp sau õy: - Cha ỏp ng c mc ớch, yờu cu ca vic xõy dng CTTP c bn, c bit l yờu cu tớnh khỏi quỏt cao v rừ rng ca CTTP. (2) Tỡnh tit ũi hi l l tỡnh tit nh khung tng nng ti khon 2 iu 279 BLHS. iu ú cú ngha l: Hnh vi nhn hi l mun tho món trng hp ny trc ht phi tho món CTTP c bn. Tc l trc ht ch th phi cú hnh vi ó nhn hoc s nhn li ớch vt cht lm hay khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l. Sau ú cn chng minh rng ngi ny ngoi hnh vi ó nhn hoc s nhn li ớch vt cht cũn cú hnh vi ũi hi l (ũi li ớch vt cht). Chỳng ta thy ngi cú hnh vi ũi hi l l ngi ó ch ng a ra yờu cu ũi ngi cú liờn quan n cỏc th tc phỏp lớ phi a hi l. Tu theo ni dung tho thun trỏi phỏp lut gia ngi nhn vi ngi a hi l m ngi ny s nhn li ớch vt cht ri mi lm hay khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l (thuc trng hp ó nhn li ớch vt cht) hoc ngi ny s lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l trc ri sau ú mi nhn li ớch vt cht (thuc trng hp s nhn li ớch vt cht). Rừ rng õy hnh vi ũi hi l thc cht ó bao hm c hai trng hp ó nhn hoc s nhn li ớch vt cht. Hnh vi ó nhn li ớch vt cht hay s nhn li ớch vt cht thc ra ch l din bin tip theo ca hnh vi ũi hi l. Nh vy, vic quy nh tỡnh tit ũi hi l l tỡnh tit nh khung tng nng s to ra s bt hp lớ (to ra quỏ trỡnh ngc) trong quỏ trỡnh nh ti danh. iu ú chng t rng cỏc yu t c la chn trong vic xõy dng CTTP c bn ca iu lut cha ỏp ng c cỏc yờu cu, mc ớch ca cỏc tiờu chớ xõy dng CTTP. - Cha th hin rừ nguyờn tc phõn hoỏ trỏch nhim hỡnh s (TNHS). iu 279 BLHS c xõy dng thnh bn cu thnh ti phm bao gm CTTP c nghiªn cøu - trao ®æi 70 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 bản tại khoản 1 các CTTP tăng nặng tại các khoản 2, 3 4. Các CTTP được xây dựng dựa trên nhiều nội dung đặc trưng khác nhau của các yếu tố CTTP trong đó có yếu tố “giá trị tài sản nhận hối lộ”. Giá trị tài sản nhận hối lộ quy định tại CTTP cơ bản (khoản 1) là dưới mười triệu đồng. Giá trị tài sản nhận hối lộ quy định tại CTTP tăng nặng ở khoản 2 là từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; tại CTTP tăng nặng ở khoản 3 là từ năm mươi triệu đến dưới ba trăm triệu đồng tại CTTP tăng nặng ở khoản 4 là từ ba trăm triệu đồng trở lên. Cùng với yếu tố “giá trị tài sản nhận hối lộ”, yếu tố “đòi hối lộ” được xác định là tình tiết định khung của CTTP tăng nặng tại khoản 2. Theo quy định này, các trường hợp “đòi hối lộ” có giá trị dưới năm mươi triệu đồng đều thuộc trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 279 BLHS. Chúng ta thấy tuy cùng thoả mãn tình tiết “đòi hối lộ” nhưng rõ ràng những trường hợp “đòi hối lộ” với giá trị tài sản ít (dưới mười triệu đồng) sẽ có tính nguy hiểm thấp hơn nhiều so với những trường hợp “đòi hối lộ” với giá trị tài sản lớn (từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng). Vì vậy, những trường hợp “đòi hối lộ” với giá trị tài sản ít nên được xếp vào khoản 1 Điều 279 BLHS các trường hợp “đòi hối lộ” với giá trị tài sản lớn nên được xếp vào khoản 2 Điều 279 BLHS. Như vậy sẽ đảm bảo tốt hơn nguyên tắc phân hoá TNHS. Mặt khác, trường hợp “đòi hối lộ” có giá trị tài sản từ năm mươi triệu đồng trở lên sẽ không thuộc khoản 2 mà căn cứ vào dấu hiệu “giá trị tài sản nhận hối lộ” sẽ thuộc khoản 3 (nếu tài sản nhận hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng) hoặc khoản 4 (nếu giá trị tài sản nhận hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên). Tuy nhiên, các khoản 3 4 lại không có tình tiết tăng nặng “đòi hối lộ”. Rõ ràng trong các trường hợp này, các CTTP tăng nặng tại khoản 3 khoản 4 Điều 279 BLHS sẽ không phản ánh được đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tộicác CTTP này không phản ánh hết các dấu hiệu của hành vi khách quan bao gồm dấu hiệu “đòi hối lộ” dấu hiệu “giá trị tài sản nhận hối lộ”. Từ sự phân tích trên, chúng tôi cho rằng tình tiết “đòi hối lộ” nên được lựa chọn là một trong các tình tiết của CTTP cơ bản bên cạnh các tình tiết “đã nhận” hoặc “sẽ nhận lợi ích vật chất”. Cách xây dựng như vậy vừa tránh được các bất cập kể trên, vừa đảm bảo tính logic trong nội dung của CTTP cơ bản. Các hành vi “đòi hỏi”, “đã nhận” “sẽ nhận tiền, tài sản hay các lợi ích vật chất khác” vừa mang tính khái quát cao, vừa đảm bảo sự sắp xếp hợp lí của các hành vi theo thứ tự tính nguy hiểm cho xã hội của các hành vi giảm dần. Hành vi “đòi hỏi lợi ích vật chất” (đòi hối lộ) sẽ có tính nguy hiểm cho xã hội cao nhất sau đó đến hành vi “đã nhận lợi ích vật chất” cuối cùng là hành vi “sẽ nhận lợi ích vật chất”. “Đòi hỏi lợi ích vật chất” như trên đã đề cập, là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn chủ động đòi hỏi lợi ích vật chất cho việc thực hiện nhiệm vụ công của mình. Hành vi của người có chức vụ, quyền hạn là mầm mống, là nguyên nhân, là nguồn gốc làm phát sinh tội phạm. Người đòi hỏi lợi ích có thể đã nhận hoặc có thể sẽ nhận lợi ích sau khi đã làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2009 71 theo yờu cu ca ngi a hi l. iu ny khụng cú ý ngha trong vic nh ti m ch cú ý ngha trong vic lng hỡnh. Khỏc vi trng hp trờn, trong cỏc trng hp ó nhn hay s nhn li ớch vt cht thỡ ch th - ngi cú chc v, quyn hn khụng phi l ngi ch ng to ra mm mng lm phỏt sinh hnh vi phm ti. Trỏi li h l ngi hon ton b ng trong vic nhn li ớch. Trong cỏc trng hp ny, s tho thun trỏi phỏp lut l do ngi a li ớch ch ng khi xng. Ngi a li ớch chớnh l ngi ó ch ng hon ton trong vic to ra mm mng, ngun gc lm phỏt sinh ti phm. Nhng trng hp ny c gi l cỏc trng hp th ng ca phớa th ng. Tớnh nguy him cho xó hi ca hnh vi phm ti ca ngi cú chc v, quyn hn trong cỏc trng hp ny rừ rng ớt nguy him hn so vi trng hp ngi cú chc v, quyn hn ũi hi li ớch cho vic gii quyt vn liờn quan n cỏc th tc phỏp lớ. Trong trng hp ngi cú chc v, quyn hn ó nhn li ớch vt cht, tho thun trỏi phỏp lut gia bờn a v bờn nhn li ớch ó c hin thc hoỏ mt phn. Ngi a li ớch ó thc hin xong ngha v ca mỡnh: h ó a li ớch vt cht theo tho thun cho ngi cú chc v, quyn hn. Ngi cú chc v, quyn hn ó nhn c phn li ớch vt cht ca mỡnh trong khuụn kh tho thun trỏi phỏp lut gia hai bờn v ngi ny phi thc hin ngha v ca mỡnh theo tho thun l: li dng chc v, quyn hn lm hoc khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l. Nh vy, thc hin tho thun trỏi phỏp lut gia hai bờn, ngi nhn hi l trong trng hp ny bt buc phi lm hay khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l. Trong trng hp s nhn li ớch vt cht, s tho thun trỏi phỏp lut gia bờn a v nhn li ớch cú ni dung: Ngi cú chc v, quyn hn lm hoc khụng lm mt vic vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l. i li, ngi cú liờn quan n mt th tc phỏp lớ (ngi a hi l) s phi a cho ngi cú chc v, quyn hn li ớch vt cht sau khi yờu cu ca mỡnh c tho món. Li ớch vt cht chớnh l s trao i vi cụng vic m ngi cú chc v, quyn hn lm cho ngi a hi l. trng hp ny, hnh vi nhn li ớch vt cht ch din ra sau khi hnh vi liờn quan n th tc phỏp lớ vỡ li ớch hoc theo yờu cu ca ngi a hi l ó c thc hin. Hnh vi s nhn li ớch vt cht trong mi quan h so sỏnh vi hnh vi ó nhn li ớch vt cht s cú tớnh nguy him ớt hn vỡ trong trng hp ny, li ớch m ngi cú chc v, quyn hn nhn c mi ch dng li s tho thun gia cỏc bờn m cha c hin thc hoỏ (cha tr thnh li ớch ca ngi ú trờn thc t). Do ú vn cũn tn ti s ri ro trong vic bin tho thun gia cỏc bờn tr thnh hin thc v nh vy yu t kớch thớch vic thc hin hnh vi phm ti ca ngi cú chc v, quyn hn mc no ú b hn ch (khụng mónh lit nh trong trng hp ó nhn li ớch vt cht). Tho thun trỏi phỏp lut gia cỏc bờn cha c thc hin chng no ngi cú chc v, quyn nghiªn cøu - trao ®æi 72 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 hạn chưa “làm hay không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ”. Thứ hai: Về cấu thành tội đưa hối lộ theo Điều 289 BLHS Điều 289 BLHS không mô tả các hành vi khách quan của tội đưa hối lộ mà chỉ nêu tên hành vi kèm theo các điều kiện phải chịu TNHS của hành vi này. Cách xây dựng này vừa thiếu sự rõ ràng trong việc nhận thức vừa thiếu các căn cứ trong thực tiễn áp dụng quy định của Điều luật này. “Đưa hối lộ” “nhận hối lộ” là tấm gương phản chiếu, là hai mặt tương xứng của nhau, vì vậy chúng tôi cho rằng cần xây dựng Điều 289 BLHS (tội đưa hối lộ) thành các CTTP với việc mô tả hành vi khách quan tương xứng với hành vi khách quan được mô tả trong Điều 279 BLHS (tội nhận hối lộ). Cách xây dựng này trước hết đảm bảo tính thống nhất, tính logic của các điều luật. Mặt khác xây dựng như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng không chỉ trong nhận thức mà cả trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các hành vi phạm tội này. Là tấm gương phản chiếu của tội nhận hối lộ, hành vi khách quan của tội đưa hối lộ cũng bao gồm ba nhóm hành vi: “đề nghị”, “đã đưa” “sẽ đưa lợi ích vật chất”. “Đề nghị đưa lợi ích vật chất” là trường hợp người đưa hối lộ chủ động đưa ra đề nghị về lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn để đổi lấy việc người có chức vụ, quyền hạn sẽ làm hay không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của mình. Trường hợp này, người đưa hối lộ là người hoàn toàn chủ động. Người nhận hối lộ, ngược lại là người hoàn toàn thụ động. Bên đưa bên nhận cũng hình thành thoả thuận trái pháp luật, trong đó người đưa hối lộ chủ động đưa ra đề nghị về việc đưa tiền, tài sản hay những lợi ích vật chất khác. Đề nghị về giá trị của lợi ích, về phương thức, thời gian đưa lợi ích. Lợi ích này được trao đổi với việc người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Lợi ích vật chất có thể được đưa trước hay sau khi người có chức vụ, quyền hạn làm hay không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Điều này phụ thuộc vào nội dung thoả thuận trái pháp luật giữa các bên. Bên nhận hối lộ thường là bên thụ động chấp nhận những đề nghị của phía bên kia. Trường hợp này được gọi là trường hợp chủ động của phía chủ động. “Đã đưa lợi ích vật chất” “sẽ đưa lợi ích vật chất” là những trường hợp trong đó, người có liên quan đến các thủ tục pháp lí bị đòi hỏi lợi ích cho việc giải quyết những vấn đề có liên quan. Họ là người mà vì lợi ích của mình hoặc của người thân hay bạn bè mà phải miễn cưỡng chấp nhận đòi hỏi của người có chức vụ, quyền hạn. Họ phải đưa lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn trước hoặc sau khi người đó làm hay không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của mình. Các trường hợp này được gọi là các trường hợp thụ động của phía chủ động. Cũng tương tự như các trường hợp “đòi hỏi”, “đã nhận” “sẽ nhận lợi ích vật chất”, các trường hợp “đề nghị”, đã đưa” “sẽ đưa lợi ích vật chất” cũng sắp xếp theo thứ tự tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội giảm dần. nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 73 làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ đã nhận lợi ích v ật chất sẽ nhận lợi ích v ật chất lợi dụng chức vụ, quyền hạn đòi hỏi lợi ích v ật chất cho mình cho người khác trực tiếp qua trung gian Thứ ba: Về vấn đề “đưa” “nhận” lợi ích vật chất cho người thứ ba Điều 279 Điều 289 BLHS chưa đề cập vấn đề nhận đưa lợi ích vật chất cho người thứ ba. Đây là các trường hợp người có chức vụ, quyền hạn đòi hỏi, đã nhận hay sẽ nhận lợi ích vật chất nhưng không phải cho chính mình mà cho người khác (cho cha, mẹ, vợ, con, thậm chí cho bạn bè, cấp trên của họ). Ngược lại, người đưa hối lộ không trực tiếp đưa lợi ích vật chất cho chính người có chức vụ, quyền hạn mà đưa cho người khác có quan hệ nhất định với người có chức vụ, quyền hạn. Những trường hợp này được gọi là các trường hợp đưa hoặc nhận lợi ích vật chất cho người thứ ba. Ở những trường hợp này, tương tự các trường hợp trên, giữa người có chức vụ, quyền hạn bên đưa lợi ích vật chất cũng tồn tại sự thoả thuận trái pháp luật: Người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Ngược lại, người có liên quan đến thủ tục pháp lí sẽ phải đưa lợi ích vật chất để đổi lấy việc người có chức vụ, quyền hạn thực hiện một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của mình. Tuy nhiên, lợi ích vật chất không được đưa cho chính bản thân của người có chức vụ, quyền hạn mà vì lí do nào đó, theo sự thoả thuận của hai bên, lợi ích vật chất sẽ được đưa cho người thứ ba mà người này có quan hệ nhất định đối với người có chức vụ, quyền hạn. Hiện nay, lợi dụng việc điều luật chưa quy định rõ ràng trường hợp này nên rất nhiều trường hợp, người nhận hối lộ người đưa hối lộ thoả thuận đưa lợi ích vật chất cho người thứ ba chứ không đưa trực tiếp cho người có chức vụ, quyền hạn. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các trường hợp phạm tội này. Theo chúng tôi, để ngăn chặn các trường hợp này để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tố tụng cần quy định rõ trường hợp đưa hoặc nhận lợi ích vật chất cho người thứ ba trong cấu thành tội phạm các tội đưanhận hối lộ quy định tại Điều 289 Điều 279 BLHS hiện hành. Hành vi khách quan của tội nhận hối lộ theo sự phân tích trên có thể mô tả bằng sơ đồ sau: nghiªn cøu - trao ®æi 74 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 Hành vi khách quan của tội đưa hối lộ có thể mô tả bằng sơ đồ sau: Từ những phân tích trên, theo chúng tôi, quy định về các tội nhận đưa hối lộ cần được hoàn thiện theo hướng sau: Điều Tội nhận hối lộ: 1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đòi hỏi, đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kì hình thức nào có giá trị [ ] cho mình hoặc cho người khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì bị phạt tù [ ]. [ ] Điều Tội đưa hối lộ 1. Người nào trực tiếp hoặc qua trung gian đề nghị, đã đưa hoặc hứa hẹn sẽ đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kì hình thức nào có giá trị [ ] cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc cho người khác để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của mình thì bị phạt tù [ ]. [ ] (1). Cũng có quan điểm cho rằng thực tiễn xét xử không phải trường hợp nào cứ có người nhận thì phải có người đưa hối lộ mà tuỳ từng trường hợp có thể có người nhận hối lộ nhưng không có người đưa, ngược lại có trường hợp có người đưa hối lộ nhưng lại không có nhận hối lộ (xem: Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm - Tập V, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh 2006, tr. 307). (2). Về mục đích yêu cầu trong việc xây dựng CTTP, Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, “Kĩ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình sự”, Tạp chí luật học số 4/2006, tr. 15. để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa đã đưa lợi ích vật chất sẽ đưa lợi ích vật chất đề nghị lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn cho người khác trực tiếp qua trung gian . khách quan của tội đưa hối lộ có thể mô tả bằng sơ đồ sau: Từ những phân tích trên, theo chúng tôi, quy định về các tội nhận và đưa hối lộ cần được hoàn thiện theo. chất cho người thứ ba trong cấu thành tội phạm các tội đưa và nhận hối lộ quy định tại Điều 289 và Điều 279 BLHS hiện hành. Hành vi khách quan của tội nhận hối lộ theo sự phân tích trên có thể. của người đưa hối lộ”. Thứ hai: Về cấu thành tội đưa hối lộ theo Điều 289 BLHS Điều 289 BLHS không mô tả các hành vi khách quan của tội đưa hối lộ mà chỉ nêu tên hành vi kèm theo các điều

Ngày đăng: 01/04/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan