Chuyên đề: An toàn sinh học trong việc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi. pot

31 1.8K 24
Chuyên đề: An toàn sinh học trong việc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi. pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chun đề: An tồn sinh học việc phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi Phần 1: Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh đàn vật nuôi ngày diễn biến phức tạp liên tục gia tăng; nhiều bệnh dịch phát sinh gây tổn thất to lớn cho đàn gia súc, gia cầm ảnh hưởng tới sức khoẻ người Điều xảy ra? Dịch tai xanh lợn H5N1 gia cầm Dịch Long móng lở mồm Vậy giải pháp để phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho vật ni? Đó thực tốt cơng tác an tồn sinh học biện pháp phòng bệnh hiệu Phần 2: Nội dung Khái niệm An toàn sinh học sở chăn nuôi việc thực đồng biện pháp vệ sinh thú y nhằm ngăn chặn mầm bệnh từ bên xâm nhập vào sở chăn nuôi tiêu diệt mầm bệnh tồn bên sở chăn nuôi Các biện pháp thực an tồn sinh học phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm chăn ni • 2.1 Cách ly • Là khoảng cách cần thiết sở chăn nuôi với khu dân cư, đường giao thông, chợ, ; khoảng cách chuồng nuôi, khu chăn nuôi, trạm ấp, nhà chứa thức ăn, khu tiêu huỷ phân, • 2.1.1 Địa điểm • - Cách khu dân cư tối thiểu 500m; • - Cách đường Quốc lộ 1.000m; • - Cách chợ 3.000m; • - Diện tích xây dựng/tổng diện tích khu chăn ni 1/10 • • 2.1.2 Vành đai thú y bao gồm: Hàng rào bao quanh khu chăn nuôi nhằm ngăn cách khu chăn nuôi với khu vực xung quanh, qua ngăn chặn xâm nhập người động vật vào khu vực chăn nuôi • 2.1.3 Khu vực chăn ni: • Có khu vực chăn nuôi riêng rẽ lứa tuổi gia súc, gia cầm nhằm ngăn chặn mầm bệnh lây lan từ đàn sang đàn khác 2.4.2 Kiểm soát người • Người mang mầm bệnh giầy, quần • • • áo tay Cần thực biện pháp: + Kiểm soát khách thăm: Hạn chế khách vào thăm Khách thăm phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y nghiêm ngặt trước vào trại phải tắm rửa, thay quần áo, ủng nhúng chất sát trùng • + Kiểm sốt nhân viên: • - Bố trí cho cơng nhân ăn, ngủ trại (nhất • thời gian có nguy phát dịch cao) - Công nhân làm việc chuồng nuôi phải mặc trang phục đội mũ bảo hiểm lao động Quần áo lao động trại cần khử trùng trước giặt 2.4.3 Đối với phương tiện vận chuyển: • - Bố trí phương tiện • vận chuyển nội riêng trại - Các xe vận chuyển trước vào trại phải phun thuốc khử trùng, 2.4.4 Làm dụng cụ chăn ni • - Mỗi khu chuồng nên có dụng cụ chăn ni • riêng Nếu cần luân chuyển trại phải rửa khử trùng đưa từ khu chuồng sang khu chuồng khác - Dụng cụ chăn nuôi mang vào mang khỏi trại cần rửa khử trùng bên trong, bên sau thời gian khử trùng cần thiết dùng 2.5 Tiêm phịng vacxin • Mục đích: Tạo miễn dịch chủ động cho đàn vật nuôi để chống lại số bệnh truyền nhiễm) • Tiêm phịng đầy đủ kỹ thuật bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn vật ni • Tiêm phịng biện pháp phịng bệnh tích cực, chủ động, hiệu kinh tế • Một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cần tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng trâu bị; Dịch tả, Phó thương hàn, Sưng phù đầu, Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng lợn; Niu cát sơn, Gum bơ rơ, Marex gà; Dịch tả vịt… 2.6 Quản lý vệ sinh khử trùng - Ngăn chặn phát sinh dịch bệnh • Mục đích: Tiêu diệt mầm bệnh, làm giảm yếu tố trung gian truyền bệnh • Định công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường Tốt định kỳ ngày/ lần khơng có dịch bệnh, có dịch ngày/ lần, dùng hoá chất phun dạng sương tiêu độc khu vực chăn nuôi dùng vôi bột rải xung quanh khu chuồng trại, trục đường giao thơng • Dùng chất khử trùng như: Bencokid, Iodin 10%, Formol, Vôi bội…để tiêu độc 2.6.1 Cổng vào khu vực chăn nuôi: • - Cổng vào khu vực chăn ni có hố sát trùng vơi bột hóa chất 2.6.2 Khử trùng chuồng ni: • + Chuồng ni phải • khử trùng định kì theo chế độ phịng bệnh thú y + dùng vơi bột rải xung quanh chuồng trại, trước cửa vào chuồng trại 2.6.3 khử trùng dụng cụ chăn ni: • + Đối với dụng cụ chăn nuôi, máng ăn máng uống cần vệ sinh, cọ rửa sau cho ăn định kì dùng hố chất phun quét để tẩy uế 2.6.4 Quản lý phân ruồi nhặng: • Sự lây lan dịch bệnh thơng thường từ phân, • • nước tiểu từ xác chết vật nuôi + Đối với chất thải phân rác phải thu gom, xử lý cách: Đốt, ủ phương pháp nhiệt sinh học (ủ phân sinh học) sử dụng vào bể Biogas làm khí đốt + Hạn chế phát triển ruồi cách dọn phân, sử dụng loai bẫy, loại mồi giấy dính ruồi, sử dụng thuốc diệt côn trùng 2.7 Làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát giết mổ giám sát dịch bệnh • Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát sức khoẻ đàn vật ni tình hình dịch bệnh địa bàn Nếu phát đàn vật ni có dấu hiệu bị bệnh chết không rõ nguyên nhân phải báo cáo cho cán thú y quyền địa phương sở tại, để có biện pháp can thiệp kỹ thuật kịp thời Hạn chế lại, phương tiện vận chuyển, tiêu diệt chuột… 2.8 Cơng tác sử lý có dịch bệnh: • - Khi có gia súc, gia cầm chết, chết hàng loạt • • • • phải báo cho quyền địa ph-ương, cán thú y biết gọi điện thoại đến đường dây nóng tỉnh để xử lý kịp thời - Không bán chạy gia súc, gia cầm ốm - Không vứt xác gia súc, gia cầm bừa bãi khu vực ao hồ xung quanh trại - Không ăn thịt gia súc, gia cầm bệnh - Cấm vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm có dịch • - Thành lập chốt kiểm dịch nhằm ngăn chặn • • • người, phương tiện vào khu có dịch - Bao vây, khống chế, tiêu hủy xác gia súc, gia cầm chết nghi mắc bệnh nguy hiểm cách chôn, đốt theo hướng dẫn cán thú y - Vệ sinh tiêu độc, khử trùng chuồng trại, môi trường xung quanh ổ dịch vôi bột hóa chất - Tiêm phịng cho tồn gia súc, gia cầm xung quanh vùng có dịch Phần 3: kết luận • Nếu thực quy trình chăn ni • khơng tốt để dịch bệnh sảy lan truyền đàn vật nuôi đặc biệt bệnh truyền nhiễm gây tác hại vô to lớn lường trước Vì việc thực tơt quy trình an tồn sinh học chăn ni phịng chống bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi giảm thiểu tác hại dịch bệnh gây cho ngành chăn ni góp phần phất triển kinh tế ... biệt bệnh truyền nhiễm gây tác hại vô to lớn khơng thể lường trước Vì việc thực tơt quy trình an tồn sinh học chăn ni phịng chống bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi giảm thiểu tác hại dịch bệnh gây cho. .. Điều xảy ra? Dịch tai xanh lợn H5N1 gia cầm Dịch Long móng lở mồm Vậy giải pháp để phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho vật ni? Đó thực tốt cơng tác an tồn sinh học biện pháp phòng bệnh hiệu Phần... miễn dịch chủ động cho đàn vật nuôi để chống lại số bệnh truyền nhiễm) • Tiêm phịng đầy đủ kỹ thuật bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn vật ni • Tiêm phịng biện pháp phịng bệnh tích cực, chủ

Ngày đăng: 01/04/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần 1: Đặt vấn đề

  • Điều gì đang xảy ra? Dịch tai xanh ở lợn

  • H5N1 ở gia cầm

  • Dịch Long móng lở mồm

  • Vậy giải pháp nào để phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi?

  • Phần 2: Nội dung

  • 2. Các biện pháp thực hiện an toàn sinh học phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2.2. Làm tốt công tác giống

  • 2.3. Quản lý vật nuôi mới nhập trại - ngăn ngừa sự xâm nhập của bệnh dịch:

  • Slide 13

  • 2.4. Hạn chế sự dịch chuyển trong trại của các vật chủ mang bệnh - ngăn ngừa bệnh dịch phát tán

  • Các vật chủ mang bệnh như: chó mèo, chuột, chim chóc,

  • 2.4.1. Kiểm soát chim, loài gặm nhấm, chuột và chó, mèo

  • 2.4.2. Kiểm soát người

  • Slide 18

  • 2.4.3. Đối với phương tiện vận chuyển:

  • 2.4.4. Làm  sạch dụng cụ chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan