Thu hút dòng vốn đầu tư trong nước vào thị trường chứng khoán niêm yết ở Việt Nam

95 311 0
Thu hút dòng vốn đầu tư trong nước vào thị trường chứng khoán niêm yết ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1. Những vấn đề chung về Thị trường chứng khoán Việt Nam 4 1.1.1. Khái niệm Thị trường chứng khoán 4 1.1.2. Chức năng của Thị trường chứng khoán 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Thị trường chứng khoán Việt Nam 6 1.1.4. Hàng hóa giao dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam 7 1.1.5. Chỉ số giá chứng khoán 8 1.1.6. Các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán 9 1.2. Tầm quan trọng của việc thu hút dòng vốn đầu tư trong nước vào Thị trường chứng khoán Việt Nam 10 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán Việt Nam 12 1.3.1. Các yếu tố vĩ mô 12 1.3.2. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 14 1.3.3. Các trường phái đầu tư 15 1.3.4. Tâm lý của nhà đầu tư 17 1.3.5. Tính thanh khoản 19 1.3.6. Thông tin minh bạch 20 1.3.7. Ảnh hưởng của các kênh đầu tư khác 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1. Tình hình phát triển của Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 23 2.1.1. Giai đoạn 2000 – 2005 23 2.1.2. Giai đoạn 2006 – 2007 26 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2008 đến 2011 29 2.2. Thực trạng của dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 31 2.3. Đánh giá tình hình dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 36 2.3.1. Vai trò của dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán Việt Nam 36 2.3.2. Một số hạn chế của dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường 38 2.4. Nguyên nhân sự hạn chế của dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán trong thời gian qua 41 2.4.1. Nguyên nhân từ tình hình kinh tế vĩ mô 41 2.4.2. Sự “bội thực” cổ phiếu phát hành thêm 44 2.4.3. Các nhà đầu tư trong nước không được trang bị kiến thức cơ bản về đầu tư chứng khoán 46 2.4.4. Sự thiếu chính xác của bộ chỉ số giá VN-Index 47 2.4.5. Tình trạng giao dịch nội gián, thao túng giá cổ phiếu 49 2.4.6. Thông tin kém minh bạch 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT VIỆT NAM 3.1. Định hướng phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam từ nay đến năm 2020 52 3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển Thị trường chứng khoán 2011 – 2020 52 3.1.2. Cơ hội và thách thức cho Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn sắp tới 53 3.2. Một số giải pháp thu hút dòng vốn đầu tư trong nước vào Thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2.1. Các biện pháp về mặt chính sách của Nhà nước 56 3.2.2. Các biện pháp về mặt kỹ thuật 62 3.2.3. Các biện pháp về mặt quản lý Thị trường 67 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số lượng công ty niêm yết, vốn hóa thị trường và tình hình giao dịch trên HOSE giai đoạn 2000 – 2005 24 Bảng 2.2. Tổng vốn hóa thị trường so với GDP giai đoạn 2005 – 2007 27 Bảng 2.3. Tình hình vốn hóa Thị trường giai đoạn 2008 – 2011 31 Bảng 2.4. Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán qua các năm 33 Bảng 2.5. Cơ cấu các loại chứng khoán đầu tư của nhà đầu tư trong nước 36 Bảng 3.1. Số lượng công ty chứng khoán qua các năm 70 Hình 2.1. Khối lượng và giá trị giao dịch cổ phiếu trên HOSE 2005 – 2007 32 Hình 2.2. Tỷ trọng giá trị giao dịch của các dòng vốn đầu tư trên HOSE 34 Hình 2.3. Tổng hợp giao dịch của nhà đầu tư trong nước trên toàn Thị trường 35 Hình 2.4. Diễn biến các chỉ số kinh tế vĩ mô chủ yếu giai đoạn 2006 – 2011 42 Hình 2.5. Thống kê cổ phiếu niêm yết bổ sung trên HOSE từ 2006 – 2011 45 Hình 3.1. Diễn biến VN-30 và VN-Index từ ngày 6/2/2012 đến 20/3/2012 74 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc các tập đoàn lớn mạnh của nước ngoài đặt chân vào thị trường Việt Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Trong bối cảnh như vậy, để nâng cao sức cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự đổi mới mình, nâng cao tiềm lực và khả năng hoạt động sản xuất trước khi các công ty nước ngoài bắt đầu thâm nhập thị trường. Để làm đuợc những điều đó thì yếu tố đầu tiên mà các doanh nghiệp phải nghĩ tới đó chính là nhu cầu về vốn, vì không có vốn thì doanh nghiệp rất khó lòng để thay đổi, để cải thiện dù cho doanh nghiệp đã đáp ứng được các yếu tố khác như môi trường, con người, pháp luật,... Vì vậy, việc huy động vốn đối với các doanh nghiệp trong nước hiện là một vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa sống còn. Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường, có 2 kênh huy động vốn chủ yếu cho doanh nghiệp. Đó chính là hệ thống ngân hàng và Thị trường chứng khoán, trong đó Thị trường chứng khoán được xem là kênh huy động vốn dài hạn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm nếu muốn tồn tại và phát triển. Ở Việt Nam, Thị trường chứng khoán tuy chỉ mới thành lập được hơn 11 năm nhưng cũng đã thực hiện chức năng đó một cách khá hiệu quả và góp phần không nhỏ nâng cao giá trị các doanh nghiệp Việt không chỉ trong nước mà còn vươn ra tầm quốc tế. Tuy nhiên, cũng chính vì mới thành lập nên Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn chứa đựng trong nó nhiều lỗ hổng, thiếu sót và mâu thuẫn gây khó khăn cho các nhà đầu tư. Cộng thêm với việc kinh tế Việt Nam và thế giới bắt đầu rơi vào suy thoái từ năm 2008 làm cho tình hình Thị trường những năm gần đây ngày càng trở nên xấu đi. Điều này khiến cho ngày càng nhiều nhà đầu tư chán nản và rời bỏ Thị trường nhằm bảo toàn vốn hoặc chuyển qua các kênh đầu tư khác. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ là một thách thức thật sự đối với những nhà quản trị vốn của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế Việt Nam nói chung đang trong quá trình nỗ lực vượt qua cơn bão khủng hoảng và đón đầu cơ hội mới. Vì vậy, tất cả mọi nhà quản lý doanh nghiệp cũng như quản lý kinh tế hiện nay đều đang phải đối mặt với một bài toán khó khăn: làm thế nào để thu hút dòng vốn của các nhà đầu tư quay trở lại Thị trường chứng khoán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài chính quốc tế THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Họ và tên sinh viên: Phan Thanh Huy Mã sinh viên: 0853015435 Lớp: Anh 10 Khóa: 47C Người hướng dẫn khoa học: ThS. Phạm Thành Hiền Thục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1. Những vấn đề chung về Thị trường chứng khoán Việt Nam 4 1.1.1. Khái niệm Thị trường chứng khoán 4 1.1.2. Chức năng của Thị trường chứng khoán 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Thị trường chứng khoán Việt Nam 6 1.1.4. Hàng hóa giao dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam 7 1.1.5. Chỉ số giá chứng khoán 8 1.1.6. Các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán 9 1.2. Tầm quan trọng của việc thu hút dòng vốn đầu trong nước vào Thị trường chứng khoán Việt Nam 10 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán Việt Nam 12 1.3.1. Các yếu tố vĩ mô 12 1.3.2. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 14 1.3.3. Các trường phái đầu 15 1.3.4. Tâm lý của nhà đầu 17 1.3.5. Tính thanh khoản 19 1.3.6. Thông tin minh bạch 20 1.3.7. Ảnh hưởng của các kênh đầu khác 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1. Tình hình phát triển của Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 23 2.1.1. Giai đoạn 2000 – 2005 23 2.1.2. Giai đoạn 2006 – 2007 26 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2008 đến 2011 29 2.2. Thực trạng của dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 31 2.3. Đánh giá tình hình dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 36 2.3.1. Vai trò của dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán Việt Nam 36 2.3.2. Một số hạn chế của dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường 38 2.4. Nguyên nhân sự hạn chế của dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán trong thời gian qua 41 2.4.1. Nguyên nhân từ tình hình kinh tế vĩ mô 41 2.4.2. Sự “bội thực” cổ phiếu phát hành thêm 44 2.4.3. Các nhà đầu trong nước không được trang bị kiến thức cơ bản về đầu chứng khoán 46 2.4.4. Sự thiếu chính xác của bộ chỉ số giá VN-Index 47 2.4.5. Tình trạng giao dịch nội gián, thao túng giá cổ phiếu 49 2.4.6. Thông tin kém minh bạch 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT VIỆT NAM 3.1. Định hướng phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam từ nay đến năm 2020 52 3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển Thị trường chứng khoán 2011 – 2020 52 3.1.2. Cơ hội và thách thức cho Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn sắp tới 53 3.2. Một số giải pháp thu hút dòng vốn đầu trong nước vào Thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2.1. Các biện pháp về mặt chính sách của Nhà nước 56 3.2.2. Các biện pháp về mặt kỹ thuật 62 3.2.3. Các biện pháp về mặt quản lý Thị trường 67 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số lượng công ty niêm yết, vốn hóa thị trường và tình hình giao dịch trên HOSE giai đoạn 2000 – 2005 24 Bảng 2.2. Tổng vốn hóa thị trường so với GDP giai đoạn 2005 – 2007 27 Bảng 2.3. Tình hình vốn hóa Thị trường giai đoạn 2008 – 2011 31 Bảng 2.4. Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán qua các năm 33 Bảng 2.5. Cơ cấu các loại chứng khoán đầu của nhà đầu trong nước 36 Bảng 3.1. Số lượng công ty chứng khoán qua các năm 70 Hình 2.1. Khối lượng và giá trị giao dịch cổ phiếu trên HOSE 2005 – 2007 32 Hình 2.2. Tỷ trọng giá trị giao dịch của các dòng vốn đầu trên HOSE 34 Hình 2.3. Tổng hợp giao dịch của nhà đầu trong nước trên toàn Thị trường 35 Hình 2.4. Diễn biến các chỉ số kinh tế vĩ mô chủ yếu giai đoạn 2006 – 2011 42 Hình 2.5. Thống kê cổ phiếu niêm yết bổ sung trên HOSE từ 2006 – 2011 45 Hình 3.1. Diễn biến VN-30 và VN-Index từ ngày 6/2/2012 đến 20/3/2012 74 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc các tập đoàn lớn mạnh của nước ngoài đặt chân vào thị trường Việt Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Trong bối cảnh như vậy, để nâng cao sức cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự đổi mới mình, nâng cao tiềm lực và khả năng hoạt động sản xuất trước khi các công ty nước ngoài bắt đầu thâm nhập thị trường. Để làm đuợc những điều đó thì yếu tố đầu tiên mà các doanh nghiệp phải nghĩ tới đó chính là nhu cầu về vốn, vì không có vốn thì doanh nghiệp rất khó lòng để thay đổi, để cải thiện dù cho doanh nghiệp đã đáp ứng được các yếu tố khác như môi trường, con người, pháp luật, Vì vậy, việc huy động vốn đối với các doanh nghiệp trong nước hiện là một vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa sống còn. Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường, có 2 kênh huy động vốn chủ yếu cho doanh nghiệp. Đó chính là hệ thống ngân hàng và Thị trường chứng khoán, trong đó Thị trường chứng khoán được xem là kênh huy động vốn dài hạn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm nếu muốn tồn tại và phát triển. Việt Nam, Thị trường chứng khoán tuy chỉ mới thành lập được hơn 11 năm nhưng cũng đã thực hiện chức năng đó một cách khá hiệu quả và góp phần không nhỏ nâng cao giá trị các doanh nghiệp Việt không chỉ trong nước mà còn vươn ra tầm quốc tế. Tuy nhiên, cũng chính vì mới thành lập nên Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn chứa đựng trong nó nhiều lỗ hổng, thiếu sót và mâu thuẫn gây khó khăn cho các nhà đầu tư. Cộng thêm với việc kinh tế Việt Nam và thế giới bắt đầu rơi vào suy thoái từ năm 2008 làm cho tình hình Thị trường những năm gần đây ngày càng trở nên xấu đi. Điều này khiến cho ngày càng nhiều nhà đầu chán nản và rời bỏ Thị trường nhằm bảo toàn vốn hoặc chuyển qua các kênh đầu khác. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ là một thách thức thật sự đối với những nhà quản trị vốn của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế Việt Nam nói chung đang trong quá trình nỗ lực vượt qua cơn bão khủng hoảng và đón đầu cơ hội mới. Vì vậy, tất cả mọi nhà quản lý doanh nghiệp cũng như quản lý kinh tế hiện nay đều đang phải đối mặt với một bài toán khó khăn: làm thế nào để thu hút dòng vốn của các nhà đầu quay trở lại Thị trường chứng khoán. 2 Xét theo nguồn gốc của dòng vốn thì trên Thị trường chứng khoán có 2 dạng nhà đầu tư: nhà đầu trong nước và nhà đầu nước ngoài. Đã có rất nhiều nghiên cứu được đưa ra nhằm thu hút và lôi kéo dòng vốn ngoại từ các nhà đầu nước ngoài tham gia vào Thị trường chứng khoán Việt Nam, tuy nhiên, dòng vốn đầu trong nướcvốn đóng vai trò quan trọng không kém trong việc vực dậy Thị trường chứng khoán cũng như huy động vốn cho doanh nghiệp – lại không được chú trọng bằng. Với quy định ràng buộc nhà đầu nước ngoài chỉ được tham gia tối đa 49% vốn điều lệ của công ty trên Thị trường chứng khoán Việt Nam thì có thể nói dòng vốn nội vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong việc góp phần nâng đỡ Thị trường những lúc khó khăn như hiện tại. Chính vì vậy, người viết chọn đề tài “Thu hút dòng vốn đầu trong nước vào Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam” nhằm gợi mở và đóng góp những quan điểm, giải pháp của cá nhân người viết vào một vấn đề tuy mới nhưng lại ảnh hưởng đến sự sống còn của Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tập trung đi sâu vào thực trạng của dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết tại Việt Nam, bao gồm Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và tìm hiểu những hạn chế cùng những nguyên nhân của tình trạng này, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu trong nước của Thị trường chứng khoán. Vì vậy, phương pháp chủ yếu mà người viết sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp từ những nguồn số liệu về tình hình hoạt động của Thị trường, chủ yếu là của thị trường giao dịch cổ phiếu niêm yết, giao dịch của các nhà đầu trong nước,… để có cái nhìn chi tiết đối với những vấn đề được đề cập đến. Nội dung bố cục của đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút dòng vốn đầu trong nước vào Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút dòng vốn đầu trong nước vào Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 3 Quá trình tìm tòi và chuẩn bị số liệu gặp nhiều khó khăn do đây là một đề tài trước đây được ít người nghiên cứu, cũng như Thị trường chứng khoán là một lĩnh vực khá rộng lớn và có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh, nhiều đối tượng của nền kinh tế. Bên cạnh đó, với kiến thức và kinh nghiệm có hạn cũng như sự chủ quan trong nhận thức của người viết nên đề tài không tránh khỏi có những sai sót và hạn chế. Vì vậy người viết rất mong nhận được những góp ý chân thành từ người đọc, đặc biệt là những người quan tâm đến Thị trường chứng khoán để nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1. Những vấn đề chung về Thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1.1. Khái niệm Thị trường chứng khoán Khi nền kinh tế còn trong giai đoạn sơ khai, con người còn sản xuất quy mô nhỏ, chủ yếu là “tự cung tự cấp” thì vấn đề về vốn không được quan tâm nhiều, bởi người ta chỉ kinh doanh sản xuất trên số vốn tự có của mình. Tuy nhiên, khi xã hội phát triển cao hơn, nhất là từ khi nền kinh tế thị trường ra đời thì những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ muốn tồn tại và cạnh tranh được không còn cách nào khác là phải mở rộng quy mô hoạt động nhằm tăng sức cạnh tranh của mình. Đến lúc đó, nhu cầu về vốn xuất hiện và trong xã hội cũng phân hóa thành 2 nhóm: một nhóm người có vốn trong tay nhưng không hoặc chưa có mục đích sử dụng số vốn đó và nhóm còn lại là những người cần vốn để sử dụng. Thời gian đầu, do hạn chế về mặt thông tin, địa lý và phương tiện nên 2 nguồn cung – cầu về vốn này muốn gặp được nhau phải thông qua một trung gian tài chính, là những cá nhân hay tổ chức có mối quan hệ rộng, am hiểu thị trường, có nhiệm vụ huy động vốn từ những người thừa vốn và điều chuyển đến cho những người thiếu vốn. Hình thức này được gọi là kênh dẫn vốn gián tiếp và đại diện trung gian tài chính tiêu biểu của hình thức này là hệ thống ngân hàng, chủ yếu cung cấp các khoản vay ngắn hạn nhẳm bổ sung nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp. Sau đó, khi công nghệ và các phương tiện thông tin đã phát triển thì những tin tức về nguồn cung và cầu vốn được truyền đi rộng rãi và đầy đủ đến mọi thành viên trên thị trường. Nhờ vậy mà những người nắm giữ vốn và những người thiếu vốn không cần phải thông qua các trung gian tài chính mà tự tìm đến hợp tác với nhau. Khi đó, các kênh dẫn vốn trực tiếp ra đời và giúp khắc phục những nhược điểm của kênh dẫn vốn gián tiếp như chi phí vay cao làm cho lợi nhuận bị phân phối, người có vốn không được chủ động lựa chọn đối tượng nhận vốn, thời hạn cấp vốn thường chỉ là ngắn và trung hạn,… Sự ra đời các kênh dẫn vốn trực tiếp tạo ra thêm một sự lựa chọn cho những nhà đầu trên thị trường tài chính nhằm tối đa hóa lợi ích mang lại từ đồng vốn của mình. Trong số đó, thị trường chứng khoán được xem là một kênh dẫn vốn trực tiếp phổ biến và phát triển mạnh mẽ nhất tính đến thời điểm hiện tại. 5 Thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn. Theo cách hiểu phổ biến, thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán (bao gồm cả việc phát hành), trao đổi, chuyển nhượng các loại giấy tờ có giá (chứng khoán) trung và dài hạn (trên 1 năm) (Sử Đình Thành, 2008, tr.375). 1.1.2. Chức năng của Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán có 5 chức năng cơ bản sau: • Huy động vốn đầu cho nền kinh tế Khi các nhà đầu mua cổ phiếu hoặc trái phiếu mới phát hành trên thị trường sơ cấp thì số tiền đó sẽ chảy trực tiếp vào các chủ thể phát hành và các chủ thể này sẽ sử dụng số vốn đó vào mục đích sản xuất kinh doanh (đối với chủ thể phát hành là doanh nghiệp) hoặc sử dụng cho các công trình công cộng, an sinh (đối với chủ thể phát hành là Chính phủ hoặc chính quyền địa phương), tạo động lực cho kinh tế phát triển. Đó chính là quá trình luân chuyển vốn nhàn rỗi từ trong tay các nhà đầu đến những người cần vốn – các doanh nghiệp, Chính phủ. Đây được xem là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của TTCK nói riêng và của bất cứ thị trường vốn nào nói chung. • Cung cấp môi trường đầu cho công chúng TTCK được thành lập không chỉ để huy động vốn cho nền kinh tế mà còn tạo ra cho các nhà đầu một “sân chơi” mới với nhiều sự lựa chọn đa dạng và phong phú. Mỗi loại cổ phiếu, trái phiếu trên TTCK chính là một loại công cụ đầu khác nhau hoàn toàn về thời hạn, lợi suất, mức độ rủi ro, khả năng thanh khoản,…Tùy theo nhu cầu và khả năng chấp nhận rủi ro khác nhau của từng nhà đầu mà họ có thể chọn cho mình một hoặc xây dựng một danh mục kết hợp nhiều loại chứng khoán khác nhau nhằm đạt được mức độ thỏa dụng cao nhất. • Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Một câu hỏi đặt ra là khi những nhà đầu đang nắm giữ chứng khoán muốn hiện thực hóa lợi nhuận hoặc muốn chuyển đổi khoản đầu của mình ra tiền mặt để thanh toán thì phải làm như thế nào? Câu trả lời là các nhà đầu khi đó sẽ tham gia vào TTCK thứ cấp. TTCK thứ cấp là nơi mua bán, trao đổi các loại chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Nói cách khác, thị trường thứ cấp tạo điều kiện cho những người nắm giữ chứng khoán được tự do mua 6 bán, trao đổi, chuyển nhượng, làm cho các loại chứng khoán có thể dễ dàng chuyển đổi ra tiền mặt, tức là tạo tính thanh khoản cho chứng khoán. • Đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế TTCK được xem là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, là nơi có khả năng dự báo cũng như phản ánh khá chính xác và kịp thời những diễn biến dù là nhỏ nhất của nền kinh tế một đất nước và cả thế giới. Về mặt vi mô, khi nhìn vào một loại chứng khoán sẽ giúp cho nhà đầu và nhà quản lý nhận biết được giá trị, tình hình hoạt động cũng như sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp hoặc một ngành, một lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế, từ đó dễ dàng có sự so sánh, đánh giá giữa các doanh nghiệp với nhau Thông qua TTCK, Chính phủ có thể chào bán hoặc mua lại các loại trái phiếu nhằm thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt của mình nhằm kích thích kinh tế hay kiềm chế lạm phát. Ngoài ra, thông qua những chính sách, quy định mang tính hành chính bắt buộc, Chính phủ còn có thể tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư, “nắn” dòng chảy vốn vào những lĩnh vực mong muốn, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các khu vực kinh tế theo định hướng của Nhà nước. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Thị trường chứng khoán Việt Nam Về mặt cơ cấu tổ chức, nếu dựa trên đặc điểm lưu chuyển của dòng vốn thì chúng ta có thể chia TTCK ra làm 2 cấp: • Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán, trao đổi các loại chứng khoán mới phát hành ra công chúng (Sử Đình Thành, 2008, tr.375). Trên thị trường này, vốn từ những nhà đầu mua chứng khoán sẽ chảy trực tiếp vào doanh nghiệp hoặc chủ thể phát hành. Đây là thị trường duy nhất mang vốn đến cho chủ thể phát hành, mọi giao dịch của chứng khoán đó về sau không ảnh hưởng đến nguồn vốn điều lệ của công ty. • Thị trường thứ cấp: là thị trường mua bán, trao đổi các loại chứng khoán đã phát hành trên thị trường sơ cấp (Sử Đình Thành, 2008, tr.375). Khác với thị trường sơ cấp, luồng vốn trên thị trường thứ cấp chỉ luân chuyển giữa những người đầu và kinh doanh chứng khoán (như các công ty môi giới, các tổ chức cho vay kinh doanh chứng khoán) với nhau, không ảnh hưởng đến số vốn điều lệ ghi nhận trên sổ sách của doanh nghiệp hay chủ thể phát hành khác. [...]... tăng cường thu hút đầu trong nước cho thị trường 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Tình hình phát triển của Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam TTCK niêm yết Việt Nam đã trải qua hơn 11 năm hình thành và phát triển tính từ phiên giao dịch đầu tiên trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh Trong khoảng thời gian ấy, Thị trường đã trải qua... trên thị trường của các chủ thể trên được diễn ra thu n lợi, dễ dàng và tuân thủ theo các quy định của pháp luật Ủy ban chứng khoán Nhà nước Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm lưu ký chứng khoán Hiệp hội các nhà đầu chứng khoán 1.2 Tầm quan trọng của việc thu hút dòng vốn đầu trong nước vào Thị trường chứng khoán Việt Nam Như đã trình bày trên, có 2 dạng nhà đầu chứng khoán nếu căn cứ vào. .. nước thờ ơ 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán Việt Nam Hiểu rõ vai trò quan trọng của dòng vốn đầu trong nước trên TTCK, bước tiếp theo chúng ta cần tìm hiểu những yếu tố nào có thể tác động đến việc ra quyết định đầu của các nhà đầu trong nước trên thị trường, là những chủ thể nắm giữ dòng vốn đó Trong phần này, chúng ta chỉ tìm... chứng khoán của doanh nghiệp đó và chia lợi nhuận cho những nhà đầu cá nhân theo tỷ lệ vốn góp Tại Việt Nam, hiện có 5 chứng chỉ quỹ được niêm yết trên TTCK, và toàn bộ đều thu c sàn HOSE, bao gồm Quỹ đầu tăng trưởng Manulife (MAFPF1), Quỹ đầu cân bằng Prudential (PRUBF1), Quỹ đầu chứng khoán Việt Nam (VFMVF1), Quỹ đầu doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VFMVF4) và Quỹ đầu năng động Việt. .. đầu là “tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu trên thị trường chứng khoán Theo định nghĩa trên, có nhiều căn cứ để phân loại nhà đầu trên TTCK Nếu căn cứ vào quy mô tổ chức thì chúng ta có thể phân biệt nhà đầu cá nhân và nhà đầu tổ chức Còn nếu căn cứ vào nguồn gốc của nhà đầu thì chứng ta có thể chia ra nhà đầu nước ngoài và nhà đầu trong nước. .. trái tức • Chứng chỉ quỹ đầu tư: Sự thành lập TTCK đã kéo theo sự ra đời của một hình thức đầu mới – quỹ đầu Các nhà đầu cá nhân với số vốn ít có thể góp vốn của mình vào một công ty quản lý quỹ và công ty này có nhiệm vụ đem toàn bộ số vốn đó đi đầu tư, có thể là đầu vào các doanh nghiệp chưa niêm yết bằng cách góp vốn, mua cổ phần hoặc đầu vào các doanh nghiệp 8 trên sàn niêm yết bằng... của Thị trường và nền kinh tế tích lũy từ các thời kỳ trước đó lần lượt bộc lộ ra trong giai đoạn này và tác động lên nhà đầu theo hướng tiêu cực là nguyên nhân làm cho Thị trường rơi vào giai đoạn suy thoái kéo dài suốt từ năm 2008 đến nay 2.2 Thực trạng của dòng vốn đầu trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam Sau khi tìm hiểu về tình hình phát triển chung của TTCK niêm yết Việt. .. đề trong phạm vi từ năm 2006 đến 2011, giai đoạn có những ảnh hưởng to lớn đến tình hình Thị trường hiện tại Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu về cơ cấu dòng vốn trên TTCK, tức là tỷ lệ của từng dòng vốn trong ước và vốn nước ngoài trong tổng giá trị nguồn vốn đầu trên Thị trường Tuy nhiên, trên thực tế, không có một thống kê chính thức nào về cơ cấu vốn trong nước trong tổng nguồn vốn trên Thị trường. .. rằng TTCK Việt Nam vẫn chủ yếu là sân chơi của những nhà đầu trong nước khi mà số lượng tài khoản của nhóm nhà đầu này luôn duy trì mức 97% -99% so với tổng số tài khoản của toàn Thị trường, trong khi nhóm nhà đầu nước ngoài (bao gồm cả nhà đầu cá nhân và nhà đầu tổ chức) chỉ chiếm vỏn vẹn 1% - 3% Về phía các nhà đầu Việt Nam, số lượng tài khoản biến động hàng năm có vẻ cũng ng đồng... TTCK niêm yết Việt Nam từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là diễn biến giao dịch của các nhà đầu qua từng giai đoạn, chúng ta đã có cái nhìn khái quát về hoạt động của dòng vốn đầu trên Thị trường Tuy nhiên, đối ng nghiên cứu chính của chúng ta trong đề tài này chỉ là dòng vốn đầu trong nước trên TTCK, với những người nắm giữ dòng vốn này 31 là những nhà đầu trong nước Vì vậy, tiếp sau . về Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút dòng vốn đầu tư trong nước vào Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút dòng vốn. niêm yết Việt Nam 31 2.3. Đánh giá tình hình dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán niêm yết Việt Nam 36 2.3.1. Vai trò của dòng vốn đầu tư trong nước trên Thị trường chứng khoán Việt. hưởng của các kênh đầu tư khác 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1. Tình hình phát triển của Thị trường chứng khoán niêm yết Việt

Ngày đăng: 01/04/2014, 03:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan