Phân tích tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian qua pptx

34 1.3K 9
Phân tích tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian qua pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Thương Mại-Khóa 47N Chủ đề thảo luận Phân tích tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian qua 1 NHÓM 4 BẢNG DANH SÁCHPHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Công việc Đánh giá 1 (Nhóm trưởng) 2 Nguyễn Thị Vân Trang (Thư ký) Tổng kết, làm slide 3 4 5 6 7 8 9 10 2 Lời mở đầu Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chình và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng với những tồn tại, yếu kém nội tại của nền kinh tế, trong 2 năm qua nền kinh tế nước ta đã có những biến động về phương diện kinh tế vĩ mô. Những lo ngại về nguy cơ lạm phát lại được nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây.Mặc dù nước ta đã phần nào kiềm chế được lạm phát.Tuy nhiên, lạm phát đang có dấu hiệu quay trở lại. Vừa qua Ngân hàng nhà nước (NHNN) thực hiện những chính sách quyết liệt như: điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn. Các biện pháp này có mục đích ngăn chặn nguy cơ về lạm phát và bong bóng tài sản. Nhiều chuyên gia kinh tế trong nước cũng cảnh báo những bất ổn vĩ mô do lạm phát cao có thể xảy ra vào năm nay. Lạm phát nổi lên như một vấn đề kinh tế vĩ mô được quan tâm. 3 NỘI DUNG CHÍNH Trang 1.1. Lý luận 1.2. Những vấn đề chung về lạm phát 5 1.2.1. Khái niệm lạm phát 1.2.2. Phân loại lạm phát 1.3. Chính sách tiền tệ 8 1.3.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 8 1.3.2. Vai trò của chính sách tiền tệ 9 2. Thực trạng 2.1. Thực trạng lạm phátViệt Nam 10 2.1.1. Bối cảnh nền kinh tế Thế giới những năm gần đây 10 2.1.2. lược diễn biến lạm phátViệt Nam từ năm 1976 11 đến nay. 2.1.3. Cụ thể tình hình lạm phátViệt Nam từ năm 2007 – 2010 12 2.2. Tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ 15 Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian 2007 - 2010 2.2.1. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế 15 lạm phát 2.2.2. Tác động của những biện pháp thuộc chính sách tiền tệ 26 mà chính phủ sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát. a, Tác động tích cực. 26 b, Những mặt hạn chế. 27 2.3. Một vài đề xuất về chính sách tiền tệ góp phần kiềm chế 30 lạm phát trong tương lai. 3. Kết luận 32 4 1. LÝ LUẬN (tuyết) 1.1. Những vấn đề chung về lạm phát. 1.1.1. Khái niệm lạm phát Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Lạm phát vẫn có thể xảy ra khi giá của một số hàng hóa giảm, nhưng giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh. Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng tiền. Trong bối cảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua được ngày càng ít đơn vị hàng hóa và dịch vụ hơn. Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta sẽ phải chi ngày càng nhiều tiền hơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ nhất định. 1.1.2. Phân loại lạm phát a, Phân loại theo quy mô. Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ được đề cập khi bàn về tác động của lạm phát, còn trong mục này chúng ta sẽ phân loại lạm phát theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường phân biêt 3 loại lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi và siêu lạm phát.  Lạm phát vừa phải. Còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ gây lạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát vừa phải được đặc trưng bởi mức giá tăng chậm và nhìn chung có thể dự đoán trước được vì tương đối ổn định. Đối với các nước đang phát triển lạm phát ở mức một con số thường được coi là vừa phải. Đó là mức lạm phát bình thường nền kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, mọi người vẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch và ký các hợp đồng 5 dài hạn tính bằng tiền vì họ tin rằng giá và chi phí của hàng hóa họ mua và bán sẽ không đi chệch quá xa.  Lạm phát phi mã. Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm. Việt Nam và hầu hết các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều phải đổi mặt với lạm phát phi trong những năm đầu thực hiện cải cách. Nhìn chung lạm phát phi được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị mất giá rất nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích lũy của cải.  Siêu lạm phát. Siêu lạm phát là trường hợp lạm phát đặc biệt cao. Loại lạm phát này xảy ra khi đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phátsự gia tăng quá mức trong cung tiền, điều nàythường bắt nguồn từ sự cần thiết phải tài trợ cho thâm hụt ngân sách quá lớn. 6 Siêu lạm phát ở Zimbabwe b, Phân loại theo nguyên nhân.  Lạm phát do cầu kéo Nhiều người có trong tay một khoản tiền lớn và họ sẵn sàng chi trả cho một hàng hoá hay dịch vụ với mức giá cao hơn bình thường. Khi nhu cầu về một mặt hàng tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hoá trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về cầu được gọi là “lạm phát do cầu kéo”, nghĩa là cầu về một hàng hoá hay dịch vụ ngày càng kéo giá cả của hàng hoá hay dịch vụ đó lên mức cao hơn.  Lạm phát do chi phí đẩy 7 Chi phí của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.  Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.  Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát ì: Là loại lạm phát xảy ra do mọi người đã dự tính trước => cả đường AS và AD đều dịch chuyển dần lên phía trên với cùng một tốc độ, P á nhưng Y và việc làm không đổi. 1.2. Chính sách tiền tệ. 1.2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 8 Chính sách tiền tệ, là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Chính sách tiền tệ có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông thường. Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệchính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến 4 mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hoá. Theo nghĩa thông thường là chính sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kỳ tới (thường là một năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có, tất nhiên cũng nhằm ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hoá 9 1.2.2. Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát Để thấy rõ tác động của chính sách tiền tệ tới tỷ lệ lạm phát ta sẽ đi tìm hiểu từng công cụ một của chính sách tiền tệ.  Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.  Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.  Công cụ lãi suất tín dụng: Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.  Công cụ hạn mức tín dụng: Là 1 công cụ can thiệptrực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. 10 [...]... chỉ số giá tiêu dùng tăng 12,70%/năm gấp gần 2,5 lần so với tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2001-2006 (5,38%) Việc tỷ lệ lạm phát gia tăng và biến động thất thường trong giai đoạn này là một mối nguy hại lớn đối với nền kinh tế 15 2.2 Tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian 2007 – 2010(Thân trang) 2.2.1 Thực trạng điều hành chính. .. khác, mối lo ngại của Việt Nam đã chuyển trạng thái từ lạm phát sang giảm phát khi giảm phát xảy ra trong 3 tháng của quý IV/2008 Năm 2009, mở ra với bao khó khăn đối với nền kinh tế, tuy nhiên bằng những giải pháp và quyết sách kịp thời chính phủ đã kiềm chế lạm phát ở mức thấp với tỷ lệ lạm phát là 6,52% Diễn biến lạm phát qua giai đoạn này cũng ko có gì phức tạp khi tỷ lệ lạm phát cao nhất chỉ... càng thu hút sự quan tâm của các TCTD Đến nay, các thành viên tham gia thường xuyên vào thị trường mở không chỉ có các NHTM Nhà nước còn có các NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài như NHTM cổ phần Hà Nội, NHTM cổ phần Kỹ Thương, Citibank, v.v… 2.2.2 Tác động của những biện pháp thuộc chính sách tiền tệ chính phủ sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát 26 a, Tác động tích cực Có thể... Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát Thời gian gần đây, ngân hàng nhà nước đã nhận về mình trách nhiệm ổn định giá trị đồng tiền, chống lạm phát và đã áp dụng khá thành công các công cụ của chính sách tiền tệ như: dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, tái chiết khấu, họat động thị trường mở, lãi suất… Tuy nhiên lạm phát là hiện tượng thường trực của lưu... thì lạm phát của Việt Namphần cao hơn Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy tỷ lệ lạm phát năm 2007 tăng dần qua các tháng với mức đỉnh điểm là tháng 12 với tỷ lệ 2,9% Lạm phát 2007 báo hiệu một năm đầy khó khăn cho nền kinh tế trong 2008 Hình 2.1: CPI qua các tháng năm 2007-2010 Bước sang năm 2008, lạm phát diễn biến phức tạp Thời kỳ này lạm phát chia làm 3 giai đoạn: Lạm phát nóng, kiềm chế lạm phát. .. đoạn giảm phát Giai đoạn 1: Lạm phát nóng Trong hơn nửa đầu năm 2008, lạm phát là vấn đề số một của nền kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng giá tiêu dùng liên tục tăng ở mức 2%/tháng với đỉnh điểm vào tháng 2 và tháng 5 (tăng trên 3%) Lạm phát được xác định là do cả 3 nhân tố: chi phí đẩy,cầu kéo và tăng cung tiền Giai đoạn 2: Kiềm chế lạm phát Trước những ảnh hưởng sâu rộng của lạm phát, chính phủ đã đưa... mới có 1 năm tăng thấp hơn 2.1.3 Cụ thể diễn biến lạm phát 2007-2010 12 - Khởi đầu kế hoạch 2006-2010, với tỷ lệ lạm phát 2006 là 6,6% Đây là con số lý tưởng báo hiệu cho một thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên bước sang năm 2007 lạm phát của Việt Nam tăng cao ở mức hai con số 12,63% Nếu so sánh với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc:... thường trực của lưu thông tiền giấy trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi của chúng ta, nguy cơ lạm phát cao cũng thường xuyên cần phải đề phòng Do đó công cụ nhạy cảm như các công cụ của chính sách tiền tệ không thể xem nhẹ Mặt khác cần phải ngày càng hoàn thiện hơn nữa các công cụ của chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát ở mức phù hợp với tăng trưởng kinh tế nhanh trong sự ổn định nền... năm 2007 tăng trưởng tín dụng đạt 53,89% Trong năm 2008, đứng trước nạn lạm phát cao, để kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ, NHNNVN đã khống chế tăng trưởng cung tín dụng của các NHTM ở hạn mức không vượt quá 30% Kết quả là dư nợ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng tăng 25,43%, trong đó tăng trưởng tín dụng bằng VND đạt 27,56% và tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ đạt 17,61% Năm 2009, NHNNVN... rất cao chưa đáp ứng được  Công cụ tỷ giá hối đoái: Trong nền kinh tế thị trường thì việc sử dụng công cụ tỷ giá như thế nào để nó có thể được phát huy với tư cách là một công cụ tiền tệ quan trọngmột trong những vấn đề cần có sự quan tâm đúng mức VND vẫn là một đồng tiền yếu khi nhìn từ nhiều góc độ khác nhau của một đồng tiền Khi một đồng tiền yếu lại thường xuyên bị “phá giá” theo kiểu thường . đề thảo luận Phân tích tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian qua 1 NHÓM 4 BẢNG DANH SÁCH VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM. 12 2.2. Tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà 15 Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian 2007 - 2010 2.2.1. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ nhằm. 15 2.2. Tác động của một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát trong thời gian 2007 – 2010(Thân trang) 2.2.1. Thực trạng điều hành chính sách tiền

Ngày đăng: 01/04/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chình và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng với những tồn tại, yếu kém nội tại của nền kinh tế, trong 2 năm qua nền kinh tế nước ta đã có những biến động về phương diện kinh tế vĩ mô.

  • Những lo ngại về nguy cơ lạm phát lại được nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây.Mặc dù nước ta đã phần nào kiềm chế được lạm phát.Tuy nhiên, lạm phát đang có dấu hiệu quay trở lại.

  • Vừa qua Ngân hàng nhà nước (NHNN) thực hiện những chính sách quyết liệt như: điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn. Các biện pháp này có mục đích ngăn chặn nguy cơ về lạm phát và bong bóng tài sản. Nhiều chuyên gia kinh tế trong nước cũng cảnh báo những bất ổn vĩ mô do lạm phát cao có thể xảy ra vào năm nay.

  • Lạm phát nổi lên như một vấn đề kinh tế vĩ mô được quan tâm.

  • 1.2. Chính sách tiền tệ.

  • Chính sách tiền tệ, là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định.

  • Chính sách tiền tệ có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông thường. Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệ là chính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến 4 mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hoá. Theo nghĩa thông thường là chính sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kỳ tới (thường là một năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có, tất nhiên cũng nhằm ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hoá

  • 1.2.2. Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát

  • Để thấy rõ tác động của chính sách tiền tệ tới tỷ lệ lạm phát ta sẽ đi tìm hiểu từng công cụ một của chính sách tiền tệ.

  • Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

  • Là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.

  • Công cụ nghiệp vụ thị trường mở:

  • Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.

  • Công cụ lãi suất tín dụng:

  • Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.

  • Công cụ hạn mức tín dụng:

  • Là 1 công cụ can thiệptrực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.

    • a, Công cụ lãi suất

      • c, Công cụ chiết khấu

      • d, Dự trữ bắt buộc

      • d, Công cụ tỷ giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan