Xem xét sự truyền dẫn lãi suất, quy luật chính sách tiền tệ và sự ổn định vĩ mô ở Việt Nam

68 534 1
Xem xét sự truyền dẫn lãi suất, quy luật chính sách tiền tệ và sự ổn định vĩ mô ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: ......................................................................................................... 2 1.1. Nguyên tắc Taylor (Taylor principle): .................................................................................... 2 1.2. Mô hình giá cứng nhắc (Sticky price model): ......................................................................... 4 II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY:.......................................................... 4 2.1. Áp dụng nguyên lý Taylor vào chính sách tiền tệ: .................................................................. 4 2.2. Sự điều chỉnh của lãi suất bán lẻ trên thực nghiệm ở một số khu vực điển hình: ................... 6 2.3. Sự điều chỉnh lãi suất bán lẻ trong các trường hợp xảy ra khủng hoảng:................................ 9 2.4. Bài nghiên cứu “Interest Rate Pass-Through, Monetary Policy Rules and Macroeconomic Stability”: ..................................................................................................................................... 12 2.5. Hướng đi của bài nghiên cứu đối với chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012: . 14 III. ÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG:....................................................................... 15 3.1. Mô hình lý thuyết: ................................................................................................................. 15 3.1.1. Ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận:.................................................................................... 15 3.1.2. Hành vi của các hộ gia đình: ......................................................................................... 16 3.1.3. Hành vi của các doanh nghiệp:...................................................................................... 18 3.1.4. Phản ứng của chính sách tiền tệ: ................................................................................... 20 3.2. Hiệu ứng truyền dẫn lãi suất và tính xác định của trạng thái cân bằng: ................................ 21 IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở MỸ VÀ EURO: ............................................................ 25 4.1. Dữ liệu:.................................................................................................................................. 26 4.2. Kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết: .......................................................................... 28 4.3. Hiệu ứng truyền dẫn dài hạn – Kết quả thực nghiệm ở Mỹ và Euro:.................................... 29 4.3.1. Mô hình hồi quy: ............................................................................................................ 29 4.3.2. Hiệu ứng truyền dẫn ở Mỹ: ............................................................................................ 31 4.3.3. Hiệu ứng truyền dẫn ở khu vực đồng Euro: ................................................................... 32 4.3.4. Tóm lược kết quả:........................................................................................................... 33 4.4. Các tranh luận:....................................................................................................................... 34 V. QUÁ TRÌNH TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2012: ...................................................................................... 36 5.1. Dữ liệu:.................................................................................................................................. 36 5.2. Xây dựng các mô hình định lượng: ....................................................................................... 37 5.3. Kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết: .......................................................................... 38 5.4. Quá trình truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất thị trường: ...................................... 42 5.5. Quá trình truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất bán lẻ: ............................................. 44 5.6. Các biện luận cho sự truyền dẫn lãi suất ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012:...................... 46 5.7. Đề xuất các hướng nghiên cứu mở rộng về hiệu ứng pass-through lại suất ở Việt Nam: ..... 48 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC................................................................................................................................ i PHỤ LỤC A: Mô tả dữ liệu hồi quy ở Mỹ và Euro. ....................................................................... i PHỤ LỤC B: Kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết các chuỗi lãi suất ở Mỹ và Euro.......... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VN Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN, NHTW Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hiệu ứng truyền dẫn ngắn và dài hạn ở Mỹ, thời kỳ 1995 - 2003 Bảng 2: Hiệu ứng truyền dẫn ngắn và dài hạn khu vực Euro, thời kỳ 1995 - 2003 Bảng 3: Thống kê dữ liệu lãi suất ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2012. Bảng 4: Kiểm định nghiệm đơn vị các chuỗi lãi suất ở Việt Nam. Thời kỳ tương ứng mỗi loại lãi suất. Bảng 5: Kiểm định đồng liên kết giữa các cặp lãi suất chính sách và lãi suất thị trường ở Việt Nam. Bảng 6: Kiểm định đồng liên kết giữa các cặp lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ ở Việt Nam. Bảng 7: Sự truyền dẫn lãi suất chính sách đến lãi suất thị trường ở Việt Nam. Bảng 8: Sự truyền dẫn lãi suất thị trường đến lãi suất bán lẻ ở Việt Nam. DANH MỤC HÌNH Hình : iền xác định và miền hông xác định. DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Mô tả dữ liệu hồi quy ở Mỹ và Euro. PHỤ LỤC B: Kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết các chuỗi lãi suất ở Mỹ và Euro. PHỤ LỤC C: Mô hình kinh tế học Keynes mới và các phương trình cơ bản trong bài nghiên cứu. ----------------------------------------------- TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyên tắc Taylor lần đầu tiên được công bố vào năm 993 bởi nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ -John Brian Taylor. Ông đã ỳ công trong việc nghiên cứu để đưa ra cách tính toán lãi suất danh nghĩa phù hợp trong mối quan hệ với tăng trưởng và lạm phát. Nguyên tắc Taylor sẽ giúp cho một NHTW xác định được lãi suất danh nghĩa trong ngắn hạn hi các điều kiện kinh tế thay đổi, để đạt được hai mục tiêu là ổn định kinh tế trong ngắn hạn và kiểm soát lạm phát trong dài hạn. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy lãi suất bán lẻ điều chỉnh một cách chậm chạp với sự thay đổi trong lãi suất chính sách. Nói cách khác, lãi suất chính sách thay đổi 1% thì lãi suất bán lẽ thay đổi ít hơn %. Trong trường hợp này thì cách xác định lãi suất danh nghĩa theo nguyên lý Taylor chuẩn sẽ hông đảm bảo cho trạng thái cân bằng xác định được nữa. Những phát hiện thực nghiệm khá mới mẻ này đã thôi thúc chúng tôi tiến hành nghiên cứu sâu hơn về hiệu ứng dẫn truyền lãi suất (interest rate pass-through) và ảnh hưởng của nó đến chính sách tiền tệ cũng như sự cân bằng của nến kinh tế. Trong bài nghiên cứu của mình, chúng tôi chủ yếu dựa trên nghiên cứu “Interest Rate Pass-Through, Monetary Policy Rules and Macroeconomic Stability”(3/2006) của Claudia Kwapil và Johann Scharler, với mục tiêu chính là tìm hiểu rõ ràng, cụ thể hơn về trường hợp: sự truyền dẫn hông hoàn toàn đối với lãi suất bán lẻ trong dài hạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tính cân bằng xác định và ổn định trong nền kinh tế vĩ mô; quan sát thực nghiệm ở Mỹ và khu vực Euro, từ đó áp dụng vào phân tích thực tế hiệu ứng dẫn truyền lãi suất tại Việt Nam. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu này có mục tiêu chính là tìm hiểu rõ ràng, cụ thể hơn về trường hợp: sự truyền dẫn hông hoàn toàn đối với lãi suất bán lẻ trong dài hạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tính cân bằng xác định và ổn định trong nền kinh tế vĩ mô ở các điều kiện thị trường khác nhau, từ đó áp dụng vào phân tích hiệu ứng dẫn truyền lãi suất tại Việt Nam. Cụ thể, nhóm nghiên cứu thiết lập các câu hỏi nghiên cứu sau: - Trong một môi trường mà sự truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ là không hoàn toàn, thì nguyên lý Taylor chuẩn phải được điều chỉnh như thế nào để đảm bảo tính xác định của trạng thái cân bằng? - Sự hình thành các mối quan hệ và thỏa thuận ngầm giữa ngân hàng với các khách hàng thân thiết, và chi phí của các trung gian tài chính, ảnh hưởng như thế nào đến quá trình truyền dẫn lãi suất? - Có sự khác biệt nào trong quá trình truyền dẫn lãi suất giữa hai hệ thống tài chính: Hệ thống tài chính chủ yếu dựa vào ngân hàng và Hệ thống tài chính dựa vào thị trường? - Hiệu ứng truyền dẫn (pass-through) từ lãi suất chính sách đến lãi suất thị trường và từ lãi suất thị trường đến lãi suất bán lẻ tại Việt Nam như thế nào? 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

B GIÁO DO I HC KINH T TP.HCM CÔNG TRÌNH D THI GING NGHIÊN CU KHOA HC SINH VIÊN  TR   TÊN CÔNG TRÌNH: XEM XÉT S TRUYN DN LÃI SUT, QUY LUT CHÍNH SÁCH TIN T S  VIT NAM THUC NHÓM NGÀNH: KHOA HC KINH T MC LC TÓM T TÀI LI M U 1  LÝ THUYT: 2 1.1. Nguyên tc Taylor (Taylor principle): 2 1.2. hình giá cng nhc (Sticky price model): 4 II. TNG QUAN CÁC NGHIÊN C 4 2.1. Áp dng nguyên lý Taylor vào chính sách tin t: 4 2.2. S u chnh ca lãi sut bán l trên thc nghim  mt s khu vn hình: 6 2.3. S u chnh lãi sut bán l ng hp xy ra khng hong: 9 2.4. Bài nghiên c-Through, Monetary Policy Rules and Macroeconomic  12 a bài nghiên ci vi chính sách tin t Vin 2000  2012: . 14 III. XÂY DNH NG: 15 3.1. hình lý thuyt: 15 3.1.1. Ngân hàng ti nhun: 15 3.1.2. Hành vi ca các h  16 3.1.3. Hành vi ca các doanh nghip: 18 3.1.4. Phn ng ca chính sách tin t: 20 3.2. Hiu ng truyn dn lãi sunh ca trng thái cân bng: 21 IV. KT QU THC NGHIM  M EURO: 25 4.1. D liu: 26 4.2. Kinh nghi ng liên kt: 28 4.3. Hiu ng truyn dn dài hn  Kt qu thc nghim  M Euro: 29 4.3.1. hình hi quy: 29 4.3.2. Hiu ng truyn dn  M: 31 4.3.3. Hiu ng truyn dn  khu vng Euro: 32 c kt qu: 33 4.4. Các tranh lun: 34 V. QUÁ TRÌNH TRUYN DN LÃI SUT  VIT NAM  KT QU THC NGHIM N 2000  2012: 36 5.1. D liu: 36 5.2. Xây dng: 37 5.3. Kinh nghi ng liên kt: 38 5.4. Quá trình truyn dn t lãi sun lãi sut th ng: 42 5.5. Quá trình truyn dn t lãi sut th n lãi sut bán l: 44 5.6. Các bin lun cho s truyn dn lãi sut  Vin 2000  2012: 46  xung nghiên cu m rng v hiu ng pass-through li sut  Vit Nam: 48 KT LUN 49 DANH MC TÀI LIU THAM KHO PH LC i PH LC A: t d liu hi quy  M Euro. i PH LC B: Kinh nghi ng liên kt các chui lãi sut  M Euro. ii DANH MC T VIT TT VN Vit Nam NHTM i NHNN, NHTW c, Ngân hàng  DANH MC BNG BIU Bng 1: Hiu ng truyn dn ngn dài hn  M, thi k 1995 - 2003 Bng 2: Hiu ng truyn dn ngn dài hn khu vc Euro, thi k 1995 - 2003 Bng 3: Thng kê d liu lãi sut  Vit Nam t n 2012. Bng 4: Kinh nghi các chui lãi sut  Vit Nam. Thi k  ng mi loi lãi sut. Bng 5: King liên kt gia các cp lãi sut chính sách lãi sut th ng  Vit Nam. Bng 6: King liên kt gia các cp lãi sut th ng lãi sut bán l  Vit Nam. Bng 7: S truyn dn lãi sun lãi sut th ng  Vit Nam. Bng 8: S truyn dn lãi sut th n lãi sut bán l  Vit Nam. DANH MC HÌNH  DANH MC PH LC PH LC A: t d liu hi quy  M Euro. PH LC B: Kinh nghi ng liên kt các chui lãi sut  M Euro. PH LC C: hình kinh t hc Keynes mn trong bài nghiên cu. TÓM T TÀI 1. LÝ DO CH TÀI Nguyên tc Taylor lc công b i nhà kinh t hc ni tii M -John Brian Taylor.  công trong vic nghiên c           p trong mi quan h v  ng lm phát. Nguyên tc Taylor s giúp cho mc lãi sun hu kin kinh t thay  c hai mc tiêu là nh kinh t trong ngn hn kim soát lm phát trong dài hn. Tuy nhiên, nhiu bng chng thc nghim cho thy lãi suu chnh mt cách chm chp vi s i trong lãi sut chính sách. Nói cách khác, lãi sut i 1% thì lãi sut bán l ng hp này nh lãi sun s m bo cho trng thái cân bc na. Nhng phát hin thc nghim khá mi m     n hành nghiên c hiu ng dn truyn lãi sut (interest rate pass-through) ng cn chính sách tin t  cân bng ca nn kinh t. Trong bài nghiên cu ca mình, chúng tôi ch yu da trên nghiên cu  Rate Pass-(3/2006) ca Claudia Kwapil Johann Scharler, vi mc tiêu chính là tìm hiu rõ ràng, c th  ng hp: s truyn di vi lãi sut b dài hn s  n tính cân bnh nh trong nn kinh t c nghim  M khu vc Euro, t ng vào phân tích thc t hiu ng dn truyn lãi sut ti Vit Nam. 2. MC TIÊU NGHIÊN CU Bài nghiên cu này có mc tiêu chính là tìm hiu rõ ràng, c th  ng hp: s truyn di vi lãi su n s nh  n tính cân bnh nh trong nn kinh t   u kin th ng khác nhau, t   ng vào phân tích hiu ng dn truyn lãi sut ti Vit Nam. C th, nhóm nghiên cu thit lp các câu hi nghiên cu sau: - Trong mng mà s truyn dn t lãi sun lãi sut bán l là không hoàn toàn, thì nguyên lý Taylor chun phu ch  m bnh ca trng thái cân bng? - S hình thành các mi quan h tha thun ngm gia ngân hàng vi các khách hàng thân thit, chi phí ca các trung gian tài chính, ng  th n quá trình truyn dn lãi sut? - Có s khác bit nào trong quá trình truyn dn lãi sut gia hai h thng tài chính: H thng tài chính ch yu da vào ngân hàng H thng tài chính da vào th ng? - Hiu ng truyn dn (pass-through) t lãi sun lãi sut th ng và t lãi sut th n lãi sut bán l ti Vi nào? U -    - So sánh thc nghim hiu ng truyn dn lãi sut, gia Khu vc châu Âu (Euro) M, bng hình h quan tr, cùng vi mt s kinh nghi ng liên kt. - t thc nghim hiu ng dn truyn lãi sut ti Vit Nam, s dng hình ADL, hình ECM, cùng vi kinh nghi ng liên kt. 4. NI DUNG NGHIÊN CU Phn I ca bài nghiên cu gii thiu v  lý thuyt- ng kin thc nn t xây dng, bao gm lý thuyt v Nguyên tc Taylor hình giá cng nhc. Phn II s gii thiu tng quan các bài nghiên c v ng du chnh hiu ng dn truyn lãi sut.  phn III, bài nghiên cu t c tiên là gii thiu vic xây dng hình lý thuyt, t n hành bin lun v Hiu ng truyn dn lãi sut tính ca trng thái cân bng nn kinh t. Phn IV s t thc nghim quá trình truyn dn lãi sut  M Euro da trên nghiên cu   -Through, Monetary Policy Rules and  ca Claudia Kwapil Johann Scharler (3/2006). Phn V s tin hành phân tích hiu ng truyn dn lãi sut  Vit Nam t kt qu thc nghin 2000-2012. c kt qu nghiên cu: - Nu s truyn dn t lãi sut chính sách sang lãi sut bán l là không hoàn toàn trong dài hn thì Nguyên lý Taylor chun s   m bnh ca trng thái cân bng ca nn kinh t na. Nói cách khác, h s phn ng ca chính sách tin t vi bin lm phát theo Nguyên tc Taylor ph  u chnh l phù hp vi trng thái cân bng nh duy nht. - Phân tích thc nghim ch ra rng: S truyn dn lãi sut không hoàn toàn có th c bit phù hp vi h thng tài chính ln hình là khu vng tin chung châu Âu). - Kt qu phân tích thc nghim ti Vit Nam  Truyn dn t lãi sun lãi sut trái phiu chính ph k hn 1 n hn; tuy nhiên trong dài hn, s truyn dn  mc th  Truyn dn t lãi sun lãi sut liên ngân hàng: Trong ngn hn, s truyn dn trc tip  mc khá thng nht, trong dài hc li, s truyn dn  mc s truyn dn hoàn toàn  Truyn dn t lãi sut trái phiu chính ph k hn lãi sut bán l: trong ngn hn, s truyn dn trc tip  mc khá thp; trong dài hn, s truyn dn  mi cao.  Truyn dn t lãi sut th n lãi sut bán l: Trong ngn hn, s truyn dn trc tip  mc rt thp còn trong dài hc li, s truyn dn  mc rt cao tin gn mc truyn dn hoàn toàn.  TÀI Vi bài nghiên cu này, nhóm chúng tôi mun gii thiu v hiu ng pass-through t lãi sun lãi sut bán l - t khía cnh quan trng tro ch truyn dn ca chính sách tin t, tuy nhiên vc quan tâm nghiên cu nhiu ti Vit Nam. T ng bài nghiên cu ca nhóm s c mt s ý kin hu ích v vinh lãi sut chính sách, phù hp vi bi cnh s dn truyn lãi sut trong dài hn là không hoàn toàn, nhc trng thái cân bnh ca nn kinh t. Bên c     xut mt s ng nghiên cu m rng hy vng, bài nghiên cu này s cung cp nhng kin thc n v Hiu ng pass-through lãi sut to nn tng giúp các nhóm nghiên cu tip theo có th tip tc nghiên cu sâu hoàn thi tài. NG PHÁT TRIN C TÀI i vi Vi tài vn còn tn ti nhiu hn ch  - Mu d lic s n ánh ng ca lãi sut tin gi cho vay thc t trên th ng. -  tài vt lun chc chn cho nguyên nhân gây nên s truyn dn không hoàn toàn t lãi sun lãi sut th  lãi sut th n lãi sut bán l. -  tài vc gii hi h s phn ng ca chính sách tin t i vi lm phát, do vng phù hp vu kin th ng Vit Nam. -  tài vn còn b ng v  v s ng ca h thn s truyn dn lãi sut  các nn kinh t khác nhau. C th là h thng tài chính da trên th ng hoc da trên ngân hàng. -  tài vng t quy ca t chc tín du kin tái cp vn quan h vi các t chn s dn truyn lãi sut ti Vit Nam. - S khác bit trong truyn dn lãi sut trong thi k khng hoc xét  làm sai lch kt qu thc nghim khi xét chung c n 2000  2012. -  tài v hi nh m ca nn kinh t Vit Nam n hiu ng truyn dn lãi sut. Tt c các hn ch ng phát trin mà nhóm nghiên c i vi các bài nghiên cu sau này, v v pass-through lãi sut  Vit Nam. t v khá mi, là mt nhánh nghiên cy trin vng  Vit Nam. [...]... đến l i suất tiền g i, tại thời kỳ t  λ2 phản nh mức u n t nh (t nh ỳ) của l i suất tiền g i (t c động truyền dẫn t l i suất tiền g i kỳ trư c) 3.1.4 Phản ứng của chính sách tiền tệ: Nhằm tả một cách đầy đủ các điểm cân bằng động (equilibrium dynamics) trong hình, tác giả đưa vào một quy luật lãi suất nhằm tả chính sách tiền tệ Giả định rằng, chính sách tiền tệ nhắm đến điều chỉnh lãi suất trái... truyền dẫn từ lãi suất thị trường tiền tệ tới lãi suất tiền gửi cho vay là chậm chạp trì trệ Không có nhiều sự khác biệt giữa hiệu ứng truyền dẫn đến lãi suất tiền gửi với lãi suất cho vay, tuy nhiên hiệu ứng truyền dẫn vào lãi suất tiền gửi cao hơn một chút hầu hết các quốc gia ,lãi suất tiền gửi cho vay đều điều chỉnh khá chậm chạp kể từ sau khủng hoảng tài chính 1997, cho thấy hiệu quả của chính. .. 1999) - Nội dung phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu này xem xét một số giai đoạn thời kỳ trong lịch sử tiền tệ của Mỹ trên quan điểm các bài nghiên cứu về quy luật chính sách tiền tệ, nhằm đánh giá hiệu quả của những chính sách tiền tệ - Kết luận: Nguyên tắc chính sách tiền tệ mà trong đó lãi suất là 1 hàm của lạm phát lãi suất thực (công thức của nguyên tắc Taylor chuẩn mở rộng trong 1... bảo hiểm lãi suất ngầm giữ cho lãi suất tương đối ổn định mặc dù có những thay đổi trong chính sách tiền tệ về lãi suất Qua đó xem xét tác động đến quá trình truyền dẫn lãi suất trên thực nghiệm - Kết luận: Chính điều trên làm cho quá trình truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ chậm chạp hơn trong trường hợp này, nguyên tắc Taylor hông còn đủ đảm bảo cho sự cân bằng xác định của... đến lãi suất bán lẻ trước trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính thảo luận về hành vi định giá của các tổ chức tài chính Thụy Điển - Kết quả:  Lãi suất thị trường o Trước khủng hoảng, Riksbank kiểm soát lãi suất thị trường trong ngắn hạn khá tốt, đảm bảo sự truyền dẫn hiệu quả từ lãi suất chính sách đến lãi suất thị trường Sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường lãi suất kỳ vọng thấp ổn định. .. hiệu ứng truyền dẫn từ lãi suất chính sách (gồm lãi suất tái cấp vốn hoặc tái chiết khấu) đến lãi suất thị trường (gồm lãi suất liên ngân hàng trái phiếu), từ lãi suất thị trường đến lãi suất bán lẻ (gồm lãi suất tiền gửi cho vay) Việc tách biệt này cho phép chúng ta iểm tra liệu hiệu ứng dẫn truyền từ lãi suất chính sách đến lãi suất thị trường có phải là hoàn toàn (λtt ) như theo giả định của... Stability”(3/2006) của Claudia Kwapil Johann Scharler, với mục tiêu chính là tìm hiểu rõ ràng, cụ thể hơn về trường hợp: sự truyền dẫn hông hoàn toàn đối với lãi suất bán lẻ trong dài hạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tính cân bằng xác định ổn định trong nền kinh tế mô; quan sát thực nghiệm Mỹ khu vực Euro, từ đó áp dụng vào phân tích thực tế hiệu ứng dẫn truyền lãi suất tại Việt Nam Trong quá trình nghiên... chế truyền dẫn lãi suất thị trường tới lãi suất bán lẻ của ngân hàng một vài nước châu Á Đặc biệt, bài nghiên cứu điều tra sự khác biệt trong mức độ truyền dẫn từ lãi suất chính sách tới lãi suất tiền gửi cho vay qua các quốc gia trước sau khủng hoảng tài chính tại châu Á 1997 Bài nghiên cứu sử dụng hình SUR (Seemingly Unrelated Regression equations) - Kết quả chính: Tác giả cho thấy việc truyền. .. trường lãi suất bán lẻ trước trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ mùa hè năm 2007 10  Tác giả đầu tiên nghiên cứu về sự truyền dẫn từ lãi suất của hợp đồng mua lại (repo rate) đến lãi suất thị trường (lãi suất liên ngân hàng) trong ngắn hạn phân tích sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến quá trình truyền dẫn này Sau đó, tác giả tiếp tục phân tích về sự truyền dẫn từ lãi. .. theo quy luật phổ biến: Mỗi thời kỳ, họ chỉ chi tiêu một phần thu nhập từ lao động 8 13 - Theo De Fiore Liu (2005), đối với một nền kinh tế mởquy nhỏ, mức độ mở của nền kinh tế là điều kiện đặc biệt ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế Mặc dù vậy, theo ý kiến của tác giả, nhiều bài nghiên cứu vẫn chưa xem xét sự tác động của hệ thống tài chính cũng như hiệu ứng truyền dẫn lãi suất, đến tính xác định . truyn dn  M: 31 4.3.3. Hiu ng truyn dn  khu vng Euro: 32 c kt qu: 33 4.4. Các tranh lun: 34 V. QUÁ TRÌNH TRUYN DN LÃI SUT  VIT NAM  KT QU THC NGHIM N

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan