Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tế

52 891 2
Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................i DANH MỤC BẢNG HÌNH ....................................................................................ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................... 1 1.1 Tổng quan ........................................................................................................ 1 1.2 Bố cục trình bày............................................................................................... 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY............. 3 2.1 Lý thuyết bộ ba bất khả thi cổ điển ................................................................. 3 2.2 Lý thuyết tam giác mở rộng............................................................................. 6 2.3 Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi ..................................................... 7 2.4 Thước đo bộ ba bất khả thi .............................................................................. 8 2.5 Một số công trình nghiên cứu khác ............................................................... 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 16 3.1 Phương pháp đo lường độc lập tiền tệ mới.................................................... 16 3.2 Đo lường độ ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế dưới góc nhìn bộ ba bất khả thi................................................................................................... 18 3.3 Mô hình nghiên cứu....................................................................................... 22 3.4 Mô tả dữ liệu.................................................................................................. 25 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .................. 27 4.1 Áp dụng phương pháp mới đo lường độc lập tiền tệ cho Việt Nam ............. 27 4.2 Độ ổn định chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế qua thời gian .......................... 27 4.2.1 Giai đoạn 1997-2000.............................................................................. 28 4.2.2 Giai đoạn 2007-2008.............................................................................. 29 4.3 Mẫu hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam .......................................................... 31 4.4 Xem xét tác động của dự trữ ngoại hối đến độ ổn định của Bộ ba bất khả thi ......................................................................................................................... 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IMF Quỹ tiển tệ thế giới ERS Chỉ số ổn định tỷ giá KAOPEN Chỉ số hội nhập tài chính MI Chỉ số đo lường độc lập tiền tệ LSDV Mô hình hồi quy biến giả bình phương tối thiểu NHNN Ngân hàng nhà nước DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1: Bộ ba bất khả thi cổ điển. Hình 2: Lý thuyết tam giác mở rộng. Hình 3: Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi. Hình 4: Phương pháp đo lường độc lập tiền tệ mới. Hình 5: Vectơ đo lường độ ổn định trong chính sách, Indonesia 1996-97. Hình 6: Vectơ đo lường độ ổn định trong chính sách, Việt Nam 2008-09. Hình 7: Đồ thị diễn biến thay đổi tỷ giá USD/VND từ 1996-2009. Bảng 1: Khoảng cách của Việt Nam với từng mẫu hình từ năm 1996- 2009. Bảng 2: Ước lượng OLS- những quốc gia có thu nhập ở mức trung bình thấp (Lower Middle Income Economies). Bảng 3: Ước lượng Probit. TÓM TẮT ĐỀ TÀI  Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam luôn phải chứng kiến sự biến động mạnh của các biến số kinh tế vĩ mô và những bất ổn đi kèm. Dòng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài đang ồ ạt đổ vào nước ta, lãi suất cho vay luôn ở mức rất cao, tỷ giá hối đoái luôn được định ở mức cao hơn so với thực tế. Điều đó đặt cho các nhà hoạch định chính sách trước bài toán vô cùng nan giải giữa lựa chọn giữa độc lập tiền tệ và chế độ tỷ giá hối đoái trong xu thế hội nhập tài chính là xu thế tất yếu của nền linh tế. Sự ổn định chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 đã tác động rất mạnh vào chính sách kinh tế của Việt Nam. Để lượng hóa những thay đổi trong chính sách kinh tế của Việt Nam dưới góc nhìn Bộ ba bất khả thi, bài nghiên cứu của chúng tôi sẽ cung cấp them một công cụ để đo lường độ ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Lý thuyết bộ ba bất khả thi kinh điển của Robert Mundell và Marcus Fleming vào thập niên 1960 cho rằng một quốc gia không thể nào đạt được sự ổn định tỷ giá, hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ. Mỗi quốc gia phải đánh đổi những mục tiêu này. Khi một chính sách được lựa chọn, liệu chính sách nền kinh tế đóng có ổn định hơn so với chính sách tỷ giá thả nổi hay tỷ giá cố định. Để trả lời câu hỏi này, Helen Popper, Alex Mandilaras và Graham Bird (2011) đã dựa trên lý thuyết bộ ba bất khả thi kinh điển để đưa ra thước đo đơn biến mới đo lường sự ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế và sử dụng thước đo mới để đo độ độc lập của tiền tệ. Mục tiêu của chúng tôi là đo lường độ độc lập tiền tệ (MI) theo thước đo mới của Helen Popper, Alex Mandilaras và Graham Bird (2011) dựa trên các chỉ số về hội nhập tài chính (KAOPEN) và độ ổn định tỷ giá (ERS) của Chinn và Ito (2008). Từ đó đánh giá sự ổn định của chính sách vĩ mô quốc tế của Việt Nam. Thêm vào đó, chúng tôi cũng muốn xem xét đến sự ảnh hưởng của dự trữ ngoại hối đến sự ổn định của chính sách.  Xác định vấn đề nghiên cứu Bài này nghiên cứu độ ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế sử dụng cách đo lường đơn biến mới. Chúng tôi cũng áp dụng cách đo lường độc lập tiền tệ mới của Popper cùng cộng sự (2011) để đo độ ổn định của tỷ giá hối đoái, độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính của Việt Nam nhằm mục đích đánh giá sự ổn định của những chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế của Việt Nam. Thêm vào đó, chúng tôi xem xét đến dự trữ ngoại hối có tác động như thế nào đến sự ổn định của chính sách vĩ mô quốc tế trong trường hợp của những nền kinh tế có thu nhập trung bình (thấp)- lower Middle income economies ( trong đó có Việt Nam, theo phân loại của World bank).

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG HÌNH ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan 1.2 Bố cục trình bày CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết ba bất khả thi cổ điển 2.2 Lý thuyết tam giác mở rộng 2.3 Mẫu hình kim cương ba bất khả thi 2.4 Thước đo ba bất khả thi 2.5 Một số cơng trình nghiên cứu khác 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp đo lường độc lập tiền tệ 16 3.2 Đo lường độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế góc nhìn ba bất khả thi 18 3.3 Mơ hình nghiên cứu 22 3.4 Mô tả liệu 25 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 27 4.1 Áp dụng phương pháp đo lường độc lập tiền tệ cho Việt Nam 27 4.2 Độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế qua thời gian 27 4.2.1 Giai đoạn 1997-2000 28 4.2.2 Giai đoạn 2007-2008 29 4.3 Mẫu hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam 31 4.4 Xem xét tác động dự trữ ngoại hối đến độ ổn định Bộ ba bất khả thi 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IMF Quỹ tiển tệ giới ERS Chỉ số ổn định tỷ giá KAOPEN Chỉ số hội nhập tài MI Chỉ số đo lường độc lập tiền tệ LSDV NHNN Mơ hình hồi quy biến giả bình phương tối thiểu Ngân hàng nhà nước ii DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1: Bộ ba bất khả thi cổ điển Hình 2: Lý thuyết tam giác mở rộng Hình 3: Mẫu hình kim cương ba bất khả thi Hình 4: Phương pháp đo lường độc lập tiền tệ Hình 5: Vectơ đo lường độ ổn định sách, Indonesia 1996-97 Hình 6: Vectơ đo lường độ ổn định sách, Việt Nam 2008-09 Hình 7: Đồ thị diễn biến thay đổi tỷ giá USD/VND từ 1996-2009 Bảng 1: Khoảng cách Việt Nam với mẫu hình từ năm 1996- 2009 Bảng 2: Ước lượng OLS- quốc gia có thu nhập mức trung bình thấp (Lower Middle Income Economies) Bảng 3: Ước lượng Probit iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI  Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phải chứng kiến biến động mạnh biến số kinh tế vĩ mơ bất ổn kèm Dịng vốn từ nhà đầu tư nước ạt đổ vào nước ta, lãi suất cho vay mức cao, tỷ giá hối đối ln định mức cao so với thực tế Điều đặt cho nhà hoạch định sách trước tốn vô nan giải lựa chọn độc lập tiền tệ chế độ tỷ giá hối đoái xu hội nhập tài xu tất yếu linh tế Sự ổn định sách kinh tế vĩ mô quốc tế vấn đề quan trọng quốc gia Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 tác động mạnh vào sách kinh tế Việt Nam Để lượng hóa thay đổi sách kinh tế Việt Nam góc nhìn Bộ ba bất khả thi, nghiên cứu cung cấp them công cụ để đo lường độ ổn định sách kinh tế vĩ mô Việt Nam Lý thuyết ba bất khả thi kinh điển Robert Mundell Marcus Fleming vào thập niên 1960 cho quốc gia đạt ổn định tỷ giá, hội nhập tài độc lập tiền tệ Mỗi quốc gia phải đánh đổi mục tiêu Khi sách lựa chọn, liệu sách kinh tế đóng có ổn định so với sách tỷ giá thả hay tỷ giá cố định Để trả lời câu hỏi này, Helen Popper, Alex Mandilaras Graham Bird (2011) dựa lý thuyết ba bất khả thi kinh điển để đưa thước đo đơn biến đo lường ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế sử dụng thước đo để đo độ độc lập tiền tệ Mục tiêu đo lường độ độc lập tiền tệ (MI) theo thước đo Helen Popper, Alex Mandilaras Graham Bird (2011) dựa số hội nhập tài (KAOPEN) độ ổn định tỷ giá (ERS) Chinn Ito (2008) Từ đánh giá ổn định sách vĩ iv mơ quốc tế Việt Nam Thêm vào đó, chúng tơi muốn xem xét đến ảnh hưởng dự trữ ngoại hối đến ổn định sách  Xác định vấn đề nghiên cứu Bài nghiên cứu độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế sử dụng cách đo lường đơn biến Chúng áp dụng cách đo lường độc lập tiền tệ Popper cộng (2011) để đo độ ổn định tỷ giá hối đoái, độc lập tiền tệ hội nhập tài Việt Nam nhằm mục đích đánh giá ổn định sách kinh tế vĩ mô quốc tế Việt Nam Thêm vào đó, chúng tơi xem xét đến dự trữ ngoại hối có tác động đến ổn định sách vĩ mơ quốc tế trường hợp kinh tế có thu nhập trung bình (thấp)- lower Middle income economies ( có Việt Nam, theo phân loại World bank)  Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu giúp chúng tơi trả lời câu hỏi sau: Vị trí sách Việt Nam hệ khơng gian ba chiều với ba trục tương ứng ba số ba bất khả thi? Độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế Việt nam qua đánh nào? Việt Nam phân loại vào mẫu hình mẫu hình “ Trung Quốc”, “ Hoa Kỳ”, “Hồng Kong” “ Trung gian” qua năm Ảnh hưởng trữ ngoại hối đến độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ kinh tế có thu nhập trung bình (thấp)  Phương pháp nghiên cứu o Dữ liệu Trong nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, chúng tơi sử dụng mẫu gồm 45 nước có thu nhập trung bình thấp ba nước Mỹ, Hong Kong Trung Quốc giai đoạn từ năm 1996 đến 2009 Vì Mỹ, Hong Kong Trung Quốc ba nước có mẫu hình ba bất khả thi lệch hai đỉnh tam giác v Chúng đưa số liệu Mỹ Hong Kong Trung Quốc vào để xem xét mẫu hình Bộ ba bất khả thi Việt Nam thiên mẫu hình ba quốc gia Số liệu số đo lường Bộ ba bất khả thi ERS KAOPEN lấy từ kết tính tốn Chinn, Ito (2008) Sau chúng tơi tính lại số đo lường độc lập tiền tệ MI theo phương pháp Helen Popper Alex Mandilaras Graham Bird (2011) Số liệu dự trữ ngoại hối thức GDP thu thập từ sở liệu WB Sau đó, chúng tơi tính tốn tỷ số dự trữ ngoại hối thức GDP để đưa vào mơ hình nghiên cứu o Mơ hình Chúng tơi giới thiệu đo lường thay độc lập tiền tệ mà tránh hạn chế trên, sử dụng đo lường cho đôc lập để đánh giá ổn định, ni,t Sự đo lường độc lập bắt đầu việc tiếp cận ba bất khả thi cách cẩn trọng: giả định ba tồn Với giả định đó, đo lường tồn ổn định tỉ giá, Si,t, hội nhập tài chính, Fi,t, cung cấp cho ta đo lường thay độc lập tiền tệ, Mi,t, Đặc biệt, đo lường thay độc lập tiền tệ là: M i ,t   Si ,t  Fi ,t Trong đó:  Ri,t= (Si,t, Fi,t, Mi,t)  Si,t độ ổn định tỷ giá  Fi,t hội nhập tài  Mi.t độc lập tiền tệ Để xem xét xem Việt Nam xếp vào mẫu hình qua năm, chúng tơi sử dụng công thức: j = arg j min‖ ‖ vi typeVN, t = typej Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, định lượng, thống kê hồi quy phân tích để làm rõ vấn đề nêu Về mặt định lượng mơ hình hồi quy OLS với ảnh hưởng cố định mô hình Probit dựa phương pháp tiếp cận Grambird (2011) với số liệu cho Việt Nam số nước thuộc khu vực có thu nhập trung bình thấp Qua thấy thay đổi sách (độ dài điều chỉnh) với trữ ngoại hối khứ, độ ổn định tỷ giá độ mở tài khứ tương tác trữ ngoại hối số Hồi quy thay đổi sách với trữ ngoại hối thay sử dụng số độ ổn định tỷ giá độ mở tài sử dụng biến giả mẫu hình kinh tế vĩ mơ quốc tế: Mỗi phương trình ước lượng với khơng có hiệu ứng, cố định (fixed effect), có hiệu ứng cố định quốc gia, với hiệu ứng thời gian với hiệu ứng thời gian quốc gia Tiếp theo, chúng tơi sử dụng mơ hình probit cho phương trình (I) thay biến độ dài vectơ biến định lượng đây, độ dài vectơ hiệu chỉnh biến giả nhận giá trị độ dài vectơ vượt qua giá trị ngưỡng ngược lại  Nội dung nghiên cứu o Chương I: giới thiệu nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực 26 Trong nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, sử dụng mẫu gồm 50 nước có thu nhập trung bình thấp hai nước Mỹ Hong Kong1 giai đoạn từ năm 1995 đến 2009 Số liệu số đo lường Bộ ba bất khả thi ERS KAOPEN lấy từ kết tính tốn Chinn, Ito (2008) Sau chúng tơi tính lại số đo lường độc lập tiền tệ MI theo phương pháp Helen Popper Alex Mandilaras Graham Bird (2011) Số liệu dự trữ ngoại hối thức GDP thu thập từ sở liệu WB Sau đó, chúng tơi tính tốn tỷ số dự trữ ngoại hối thức GDP để đưa vào mơ hình nghiên cứu 27 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 4.1 Áp dụng phương pháp đo lường độc lập tiền tệ cho Việt Nam Sử dụng cách đo lường độc lập Helen Popper et al (2011) để đo lường độc lập tiền tệ Việt Nam, số đo lường độ mở tài độ ổn định tỷ giá nhóm sử dụng cách đo cũ Kaopen Chinn Ito (2008) ERS Shambauge (2004) Theo thước đo mới, tức là: MI = - ERS - KAOPEN hay Mi,t = - Si,t - Fi,t 4.2 Độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế qua thời gian Sử dụng độ độc lập tiền tệ để tính tốn độ dài vec tơ, đem so sánh với cách đo cũ Nhìn vào hình 2, với cách đo rõ ràng độ dài vec tơ ổn định qua năm so với độ dài vec tơ tính theo độ độc lập tiền tệ cũ Độ dài hiệu chỉnh ni 0.8 0.6 Độ dài hiệu chỉnh ni 0.4 0.2 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 Hình 2: Độ dài vectơ hiệu chỉnh ni 28 4.2.1 Giai đoạn 1997-2000 o Hội nhập tài Giai đoạn 1991-1996: nhằm thu hút nhiều dịng vốn FDI, nhà nước có sách hỗ trợ tích cực, với mơi trường đầu tư Việt Nam ngày hấp dẫn (lao động rẻ, thị trường ) vốn đầu tư nước tăng lên đáng kể với 1.781 dự án cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm vốn cấp tăng vốn) 28,3 tỷ USD, quy mơ vốn đăng ký bình qn dự án đạt 11,6 triệu USD Và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Đây xem thời kỳ “bùng nổ” đầu tư nước Việt Nam Giai đoạn 1997-1999: khủng hoảng tài châu Á 1997 làm chững lại dòng vốn FDI vào nước khu vực, Việt Nam không ngoại lệ, số lượng chất lượng dự án FDI đăng ký Việt Nam sụt giảm qua năm Vốn đăng ký năm sau năm trước (năm 1998 81,8% năm 1997, năm 1999 46,8% năm 1998), chủ yếu dự án có quy mơ vốn vừa nhỏ, số dự án trước tạm dừng triển khai nhà đầu tư gặp khó khăn tài o Ổn định tỷ giá Trong giai đoạn kinh tế phát triển ổn định, tỷ giá giữ gần cố định Đây giai đoạn mà tỷ giá thị trường tự ổn định theo sát với tỷ giá thức Ngun nhân giai đoạn trước tỷ giá thức tăng liên tục đến cuối giai đoạn ngang với tỷ giá thị trường tự Việt Nam có điều chỉnh sang chế có biên độ rộng giai đoạn 1997-1999 khủng hoảng tài châu Á xảy o Độc lập tiền tệ Trong giai đoạn khủng hoảng, NHNN phải tích cực thắt chặt sách tiền tệ 29 Trong thời kỳ này, Việt Nam thực sách kiểm sốt vốn, độc lập tiền tệ ổn định tỷ giá 4.2.2 Giai đoạn 2007-2008 Hình 6: Vectơ đo lường độ ổn định sách, Việt Nam 200809 o Hội nhập tài Giai đoạn 2000 – 2007: dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm Vốn đăng ký cấp năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002 Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% năm 2007 đạt mức kỷ lục 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 30 69% so với năm 2006, tăng gấp đôi so với năm 1996, năm cao thời kỳ trước khủng hoảng Quy mô 12,3 triệu USD/dự án năm 19962000 Trong năm 2006 2007, quy mô vốn đầu tư trung bình dự án mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô lớn tăng lên so với thời kỳ trước Như vậy, dòng vốn FDI, Việt Nam gần mở cửa hoàn toàn Trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, sách chu chuyển vốn Việt Nam thơng thống nhiều so với giai đoạn trước Các quy định quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp, chủ yếu quy định lĩnh vực cấm, điều kiện để đảm bảo thu hút vốn đầu tư trực tiếp định hướng phát triển ngành kinh tế, quy định nước áp dụng tùy theo điều kiện kinh tế nước, tỷ lệ sở hữu phía nước ngồi khuyến khích cao Luồng vốn đầu tư gián tiếp cịn chịu quy định tỷ lệ sở hữu vốn phía nước ngồi, thể thận trọng việc mở cửa dòng vốn này, quy định hạn chế năm nhà đầu tư nước chuyển lợi nhuận nước dỡ bỏ Các dòng vốn đầu tư khác vay nợ nước tuân thủ quy định hạn mức việc đăng ký khoản vay để tránh việc vay nợ nước ngồi q mức, vượt tầm kiềm sốt; quy định đầu tư dạng tiền tiền gửi theo hướng phải cấp phép, đưa quy định thu chi tài khoản tiền gửi, để đảm bảo tránh tượng đầu tiền tệ, gây rủi ro rút vốn ngắn hạn Sự thơng thống sách chu chuyển vốn, cộng với độ mở cửa kinh tế lớn nhiều so với nước giới khu vực (tổng kim ngạch xuất, nhập 150% GDP), khiến cho kinh tế vĩ mô chịu tác động phức tạp kinh tế giới, đặt thách thức việc điều hành sách tiền tệ, đặc biệt giai đoạn từ năm 2007 trở lại Trong giai đoạn này, quy mô biến động luồng vốn gia tăng; cấu vốn nước biến động, tỷ trọng vốn ngắn hạn có năm tăng cao biến động nhiều Năm 2007, với việc gia nhập WTO, Việt Nam thu hút lượng lớn vốn tư nước ngoài, tổng luồng vốn nước gồm giải ngân vốn đầu 31 tư trực tiếp, vốn đầu tư gián tiếp, vay nợ nước đạt mức đỉnh điểm, tăng gấp 13 lần so với năm 2000 gấp lần so với năm 2005 Do tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, vốn khả dụng toàn cầu giảm, tốc độ vốn chảy vào Việt Nam chậm lại năm 2008 - 2009 trước khôi phục trở lại năm 2010 o Ổn định tỷ giá Việt Nam nới lỏng biên độ tỷ giá giai đoạn 2008-2009 khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu o Độc lập tiền tệ Việt Nam thực sách tiền tệ độc lập nhằm giảm lạm phát giai đoạn cách tăng dự trữ bắt buộc 4.3 Mẫu hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam Theo Popper cộng (2011) có loại mẫu hình: mẫu hình Hồng Kơng, với ổn định tỷ giá thị trường mở; mẫu hình “ Trung quốc” với ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ, mẫu hình “Hoa Kỳ” với thị trường mở độc lập tiền tệ cuối mẫu hình “ trung gian” với kết hợp vừa phải số Nếu j= ‘ Hồng Kông’ , ‘Trung quốc’, ‘Hoa Kỳ’, ‘ Trung gian’, typej mà Rj nhận giá trị tương ứng (1,1,0), (1,0,1),(0,1,1) (2/3, 2/3, 2/3) Để xếp ba bất khả thi Việt Nam qua năm vào loại mẫu hình trên, chúng tơi sử dụng cơng thức Popper cộng (2011) Công thức cụ thể sau: j = arg j min‖ ‖ typeVN, t = typej Loại hình Việt Nam năm t định nghĩa loại hình mà có khoảng cách nhỏ Việt Nam mẫu hình 32 Cụ thể, giá trị tính tốn khoảng cách Việt Nam với mẫu hình trình bày cụ thể bảng sau: Bảng 1: Khoảng cách Việt Nam với mẫu hình từ năm 1996- 2009 Nguồn: Theo tính tốn nhóm Theo kết giai đoạn từ năm 1996- 2009, chủ yếu Việt Nam xếp vào mẫu hình ‘ Hồng Kơng’, ứng với ổn định tỷ giá , độc lập tiền tệ thị trường tài mở cửa Kết phù hợp với diễn kinh tế Việt Nam Từ sau khủng hoảng tài Châu Á, Việt Nam bắt đầu thực chế độ tỷ giá linh hoạt có điều tiết ngày 26/2/1999, mức biên độ dao động ngày 8/3/2008 kể từ 1/1/ 2007 đến Nhìn chung tỷ giá từ năm 1996-2008 ổn định Tuy nhiên, năm 2009, Việt Nam lại xếp vào mẫu hình “Hoa Kỳ” với tỷ 33 giá thả Năm 2008 năm Hoa Kỳ xảy khủng hoảng nợ chuẩn, suy thối kinh tế lan nhanh chóng ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Sự kiện ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, để đối phó vơi tình hình này, Ngân hàng nhà nước tăng mức biên độ dao động lên đến vào ngày 27/8/08 Tiếp tục từ ngày 7/11/2008, biên độ tỉ giá giao dịch USD/VND mở rộng từ mức 2% lên 3% so với tỉ giá bình quân liên ngân hàng NHNN công bố (Quyết định số 2635/QĐ-NHNN ngày 6/11/2008) Hình biểu thị rõ mức dao động tỷ giá Việt Nam từ 1996 đến 2009, nguồn theo thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam 34 Hình 7: Đồ thị diễn biến thay đổi tỷ giá USD/VND từ 1996-2009 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.4 Xem xét tác động dự trữ ngoại hối đến độ ổn định Bộ ba bất khả thi Trong phần này, sử dụng hàm hồi quy để chứng minh mối quan hệ ổn định kinh tế vĩ mô quốc tế ba bất khả thi Chúng bắt đầu hồi quy tuyến tính để xem xét thay đổi từ nhỏ đến lớn sách Sau đó, chúng tơi sử dụng mơ hình Probit để tập trung vào thay đổi sách lớn Chúng tơi xử lý số liệu gồm 51 nước có thu nhập trung bình thấp hồi quy tuyến tính probit Việc đo lường ổn định dựa sách Bộ ba bất khả thi Dự trữ ngoại hối thức nước Phương trình thứ hồi quy độ dài vectơr điều chỉnh phụ thuộc vào dự trữ ngoại hối, độ ổn định tỷ giá độ mở tài chính, tích dự trữ ngoại hối hai biến độ ổn định tỷ giá độ mở tài Phương trình thứ hai hồi quy độ dài vectơr điều chỉnh phụ thuộc vào dự trữ ngoại hối bao gồm biến giả mẫu hình kinh tế vĩ mơ quốc tế thay biến ổn định tỷ giá độ mở tài (1) (2) Bảng đưa kết ước lượng kinh tế có thu nhập trung bình thấp - lower middle income economies Kết ước lượng OLS tóm tắt bảng 1, ta thấy cột bảng, ổn định tỷ giá thực bị trễ dương có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Kết với ổn đinhm tỷ giá dẫn đến ổn định sách vĩ mơ quốc tế tổng thể Trong cơng thức thứ hai, với mơ hình OLS khơng có hiệu ứng 35 OLS có hiệu ứng thời gian ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế tìm thấy mẫu hình “Trung Quốc” kết phù hợp với Popper cộng (2011) thực kinh tế có thu nhập trung bình Bảng đưa ước lượng probit quốc gia có thu nhập trung bình (thấp) chúng tơi tìm thấy chứng ổn định tỷ giá thường làm cho sách vĩ mơ tài quốc tê ổn định hơn, hệ số ước lượng ổn định tỷ giá âm có ý nghĩa thống kê Đồng thời chúng tơi tiếp tục tìm hệ số mẫu hình “Trung Quốc” âm có ý nghĩa Đối với quốc gia có thu nhập trung bình thấp sách ba bất khả thi ổn định tỷ giá hối đoái ổn định Bảng 2: Ước lượng OLS- quốc gia có thu nhập mức trung bình thấp (lower Middle Income Economies) Khơng có hiệu ứng (no effects) Hiệu ứng không gian (country effect) PT(1) PT(2) PT(1) 0.094 0.1502 0.163 ngoại hối [0.272 (%GDP) ] [0.207 [0.222 ] ] Dữ trữ Độ ổn định tỷ giá PT(2) 0.386 7* [0.07 6] Hiệu ứng thời Cả hiệu ứng không gian gian hiệu ứng thời (time effects) gian PT(1) PT(2) PT(1) 0.009 0.083 -0.084 [0.903 [0.44 [0.483 ] 6] ] - - - 0.159* 0.186* 0.12** ** ** * [0.000 [0.001 [0.000 -0.072 [0.153 ] PT(2) 0.094 [0.64] 36 ] tài ] 0.0196 -0.066 0.014 -0.065 [0.344 [0.336 [0.428 [0.243 ] Độ mở 3] ] ] ] 0.019 -0.021 [0.939 [0.943 ] ] -0.209 0.0077 -0.026 [0.413 [0.958 [0.904 ] ] ] Dữ trữ(%GD -0.15 P)* ổn [0.597 định tỷ -0.21 [0.51] ] giá Dữ trữ(%GD P)* độ mở tài -0.022 [0.9] Mẫu hình “ 0.112* * Trung quốc” [0.019 ] Mẫu - hình 0.0598 0.109 [0.28 9] 0.108 -0.116 ** [0.214 [0.01 ] 2] 0.002 - 0.048 [0.97 0.054 [0.458 ] [0.19] ] Hồng [- Kông 0.186] Mẫu 0.056 0.12* hình Hoa [0.290 * 8] [0.04 Kỳ 0.026 [0.6] 0.082 [0.117 ] 37 2] 0.23** 0.208* 0.29** 0.133 0.221* 0.22* 0.264* 0.178* * ** * ** ** ** ** ** [0.000 [0.000 [0.000 [0.03 [0.000 [0.00 [0.000 [0.003 ] ] ] 8] ] 00] ] ] Hằng số 7.2*** F (OLS) [0.000 ] 3.302* 2.77** 2.74* 14.33* 9.84* 6.963* 5.555* * * ** ** ** ** ** [0.011 [0.000 [0.00 [0.000 [0.00 [0.000 [0.000 ] 0] 0] ] 0] ] ] Chú ý: mẫu bảng có 45 quốc gia, từ năm 1996- 2009 Giá trị p-value ghi dấu [.] *** có ý nghĩa mức 1% ** có ý nghĩa mức 5% * có ý nghĩa mức 10% Bảng 3: Ước lượng Probit PT (1) Dữ trữ ngoại hối (%GDP) Ổn định tỷ giá Độ mở tài PT(2) 0.606 0.57 [0.2887] [0.2013] -0.594*** [0.0041] 0.05 [0.7352] 38 Dữ trữ ngoại hối* ổn định tỷ giá Dữ trữ ngoại hối* độ mở tài -0.368 [0.845] -0.79 [0.5087] Mẫu hình “Trung Quốc” -0.433** [0.0159] -0.209 Mẫu hình “Hồng Kong” [0.2019] 0.1808 Mẫu hình “ Hoa Kỳ” Constant [0.3286] -0.651*** -0.828*** [0.0018] [0.000] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO o Trần Ngọc Thơ – Nguyễn Ngọc Định, 2012, “Tài Chính Quốc Tế”, Tp.HCM, Lưu hành nội o Aizenman, Joshua, and Nancy Marion 2004 “International Reserve Holdings with Sovereign Risk and Costly Tax Collection.” Economic Journal, 114(497): 569-591 o Aizenman, Joshua, Menzie D Chinn, and Hiro Ito 2010 “The Emerging Global Financial Architecture: Tracing and Evaluating New Patterns of the Trilemma Con-figuration” Journal of International Money and Finance, 29(4): 615-641 o Bluedorn, John C., and Christopher Bowdler 2010 “The Empirics of International Monetary Transmission: Identication and the Impossible Trinity” Journal of Money, Credit and Banking, 42(4): 679-713 o Chinn, Menzie, and Hiro Ito 2006 “What Matters for Financial Development? Capital Controls, Institutions, and Interactions” Journal of Development Economics, 81(1): 163-192 o Dominguez, Kathryn M., Yuko Hashimoto, and Takatoshi Ito 2011 “International Reserves and the Global Financial Crisis” SSRN eLibrary o Duburcq, Caroline, and Eric Girardin 2010 “Domestic and External Factors in Interest Rate Determination: The Minor Role of the Exchange Rate Regime." Eco- nomics Bulletin, 30(1): 624-635 o Frenkel, Jacob A., and Boyan Jovanovic 1981 “Optimal International Reserves: AStochastic Framework.” The Economic Journal, 91(362): 507-514 o Garcia, Pablo, and Claudio Soto 2004 “Large Hoardings of International Reserves: Are They Worth It?” Central Bank of Chile Working Papers Central Bank of Chile 299 ... lường độ ổn định sách kinh tế vĩ mơ quốc tế góc nhìn ba bất khả thi Để đo lường ổn định sách vĩ mô quốc tế, tác giả bắt đầu với ba sách ba bất khả thi quốc tế Tác giả biểu thị sách hành quốc gia... tác động dự trữ ngoại hối đến độ ổn định Bộ ba bất khả thi Trong phần này, sử dụng hàm hồi quy để chứng minh mối quan hệ ổn định kinh tế vĩ mô quốc tế ba bất khả thi Chúng bắt đầu hồi quy tuyến... đến bất ổn kinh tế vĩ mô phần tự hóa tài thi? ??u chế giám sát tương thích Dịng vốn gián tiếp chảy vào kinh tế đa phần ngắn hạn mang tính đầu 5 Việc lựa chọn ba bất khả thi thể hình đậy: Hình 1: Bộ

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan