Báo cáo " Thực tiễn hài hoà pháp luật về đầu tư trong khuôn khổ ASEAN " ppt

11 379 0
Báo cáo " Thực tiễn hài hoà pháp luật về đầu tư trong khuôn khổ ASEAN " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/2008 3 PGS.TS. Hoàng Phớc Hiệp * uc khng hong kinh t vo nhng nm 90 ca th k trc ó lm cho chớnh ph cỏc nc ASEAN quan tõm hn trong vic iu chnh chớnh sỏch u t quc t. Nhiu nc ó hc tp kinh nghim ca nhau cú nhng quy nh cn thit gn ging nhau, hi ho hoỏ mt s quy nh nhm phũng nga ri ro trong quỏ trỡnh sa i, b sung phỏp lut nc mỡnh cho phự hp hn vi tỡnh hỡnh. Trong cỏc nm 1996 - 2000, Thỏi Lan ó ban hnh Lut kinh doanh ca ngi nc ngoi v Lut phỏ sn mi, sa i Lut t ai, cỏc quy nh liờn quan n ti chớnh, ngõn hng, qun lớ ngoi hi Indonesia cng ó ban hnh Lut sa i, b sung Lut phỏ sn, iu chnh li cỏc lnh vc u t nc ngoi b cm, u t cú iu kin, iu chnh li th tc u t Malaysia ỏp dng quy ch mi v qun lớ ngoi hi; Vit Nam sa i Lut u t nc ngoi, iu chnh li cỏc quy nh v thu thu nhp doanh nghip, qun lớ ngoi hi, t ai Tuy vy, tỡnh hỡnh thu hỳt u t ca cỏc nc ASEAN rt khỏc nhau. Trong thi gian ú, tr Thỏi Lan, cỏc nc khỏc vn b ri vo tỡnh trng suy gim mc khỏc nhau. D lun cỏc nc v Liờn hp quc v ci cỏch phỏp lut u t cỏc nc ny khụng my kh quan. (1) Di õy phõn tớch mt s kt qu quan trng trong hi ho hoỏ phỏp lut thc nh v u t ca cỏc nc ASEAN. 1. V lnh vc u t V lnh vc u t, phỏp lut v u t ca a s cỏc nc ASEAN u cú quy nh cỏc mc khỏc nhau theo xu hng hi hoỏ cỏc quy nh v nhng lnh vc cm u t, hn ch u t nc ngoi (TNN) hoc u t cú iu kin. Indonesia sau nm 1998 n nay cũn cú 16 lnh vc cm mi u t t nhõn: Khai thỏc g; kinh doanh sũng bac; nuụi trng rong bin; ch bin g cõy c; sn xut cỏc cht Dieldrin, Penta Chlorophenol, Dichloro Dephenyl, Trichloro Ethane, Chlordane; sn xut bt giy s dng Sulphite; sn xut Clorua kim bng cụng ngh Mercury; sn xut cht CFC; sn xut ng hoỏ hc v cht Saccharin; trng v ch bin cn sa; khai thỏc Uranium; sn xut ru v nc cú cn; sn xut phỏo v phỏo hoa; sn xut cht n; sn xut v khớ; in cỏc giy t cú giỏ tr. Chớn lnh vc cm TNN l vn ti xe buýt, xe ti; vn ti ni thu; bỏn l; dch v h tr ni thng; dch v phỏt thanh v truyn hỡnh; kinh doanh in nh; nuụi trng v ỏnh bt cỏ nc ngt; khai thỏc rng; dch v y t. Tỏm lnh vc khụng cho ngi nc ngoi s hu 100% vn l xõy dng v kinh doanh cng bin; sn xut v phõn phi in; vin thụng; vn ti bin; C * V phỏp lut quc t B t phỏp nghiên cứu - trao đổi 4 Tạp chí luật học số 12/2008 vn chuyn hng khụng; xõy dng v vn hnh nh mỏy nc; vn ti ng st; sn xut in nguyờn t. Chớn lnh vc u t cú iu kin l sn xut sa bt v sa c; xõy dng v vn hnh nh mỏy ca, x g; sn xut g dỏn; sn xut cn ờtilic; sn xut, ch bin cht n; sn xut mỏy bay; kinh doanh ru v cỏc loi nc ung cú cn; kinh doanh cỏc loi giy t cú giỏ tr; kinh doanh phỏo cỏc loi. Thỏi Lan quy nh 38 lnh vc cm ngi nc ngoi kinh doanh, trong ú cú 21 lnh vc cm vỡ lớ do an ninh, quc phũng, sc kho cng ụng v o c xó hi; 17 lnh vc cm vỡ lớ do bo h sn xut trong nc v cnh tranh. Mi by lnh vc ny l chn nuụi v sn xut thc n cho gia sỳc; ch bin go bt; tinh ch du thc vt; ngh cỏ v nuụi trng thu sn; trng rng; sn xut g dỏn v g ộp; sn xut vụi; dch v k toỏn; dch v phỏp lớ; dch v kin trỳc; dch v cụng trỡnh; dch v du lch; xõy dng (tr xõy dng c s h tng); mụi gii (tr mụi gii chng khoỏn); u giỏ; buụn bỏn nụng sn; bỏn buụn v bỏn l. Philippine quy nh cỏc lnh vc cm TNN l cỏc lnh vc m Philippine u tiờn dnh cho cụng dõn Philippine; cỏc lnh vc trong nc ó ỏp ng, khụng cn phi cú vn TNN. Cui nm 1998, Philippine tuyờn b m ca lnh vc kinh doanh phõn phi hng hoỏ v bỏn l cho cỏc nh TNN. Vit Nam trong Lut u t v cỏc vn bn liờn quan ca Chớnh ph cng cú cỏc quy nh v cỏc lnh vc cm cp phộp u t cho nh TNN, cỏc lnh vc u t cú iu kin tng t. Phỏp lut ca Lo c bn cng cú quy nh tng t phỏp lut Vit Nam. Vic tuyờn b cỏc lnh vc cm u t hoc u t cú iu kin cỏc nc thng da vo cỏc quy nh ca khi ASEAN, ca WTO hoc trờn c s cỏc iu c quc t nhiu bờn liờn quan. Vic hi ho hoỏ cỏc quy nh phỏp lut v cỏc lnh vc u t cú th ớt gp cỏc khú khn hn so vi cỏc vn khỏc. 2. V hỡnh thc u t V hỡnh thc u t, phỏp lut v u t ca a s cỏc nc ASEAN u cú nhng quy nh khỏc nhau trong nhng mc c th nhng vn theo xu hng hi ho hoỏ. Indonesia quy nh cỏc nh TNN cú th la chn cỏc hỡnh thc u t nh sau: thnh lp doanh nghip liờn doanh trỏch nhim hu hn; thnh lp chi nhỏnh ca cụng ti nc ngoi hot ng trong lnh vc ngõn hng hoc du khớ; mua c phn ca cỏc cụng ti Indonesia hot ng vi tớnh cỏch l cỏc c ụng ca cỏc cụng ti Indonesia. Malaysia quy nh nh TNN cú th la chn cỏc hỡnh thc sau: thnh lp cụng ti trỏch nhim hu hn ca mỡnh ti Malaysia theo phỏp lut ca Malaysia; thnh lp chi nhỏnh hoc cụng ti con ca cụng ti nc ngoi ti Malaysia. Singapore quy nh nh TNN cú th u t vo Singapore di hỡnh thc cụng ti t nhõn trỏch nhim hu hn hoc ng kớ hot ng vi t cỏch l chi nhỏnh ca cụng ti nc ngoi hot ng ti Singapore. Vit Nam quy nh nh TNN cú th u t vo Vit Nam di hỡnh thc sau: hp ng hp tỏc kinh doanh; thnh lp doanh nghip liờn doanh; thnh lp doanh nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/2008 5 nghip 100% vn ca nh TNN. Bờn cnh ú, phỏp lut cng cho phộp mt s nh TNN c tham gia vo hot ng u t ca doanh nghip Vit Nam thụng qua vic mua c phn ca cỏc doanh nghip ú theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam hoc theo cỏc iu c quc t liờn quan m Vit Nam l thnh viờn. Phỏp lut ca Lo c bn cng cú cỏc quy nh tng t nh phỏp lut Vit Nam. Phỏp lut mt s nc khỏc cng cú quy nh c th v vn hỡnh thc TNN. Nh vy, kh nng hi ho hoỏ cỏc quy nh phỏp lut v hỡnh thc TNN l khú thc hin trong thi gian ngn trong khuụn kh ASEAN. 3. V cỏc quy chun i x ti thiu i vi u t V cỏc quy chun i x ti thiu i vi TNN, phỏp lut v u t ca cỏc nc ASEAN nghiờng mnh v vn hi hoỏ hoỏ cỏc quy ch i x ti thiu, u da vo cỏc quy nh ca ASEAN, ca Liờn hp quc v WTO x lớ vn ny. Cỏc nc u tha nhn quy ch ói ng ti hu quc (MFN) trong hot ng TNN nc mỡnh. Tuy vy, quy ch ói ng quc gia (NT) khụng phi lỳc no cng c tha nhn. Vic nhiu nc thụng qua cỏc quy nh v lnh vc cm TNN v hn ch TNN theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau nh ó trỡnh by trờn phn no ó núi lờn iu ú. Phỏp lut v TNN ca Vit Nam t nm 1987 n nay ó tha nhn quy ch MFN thụng qua quy nh "Chớnh ph nc CHXHCN Vit Nam bo m i ói cụng bng v tho ỏng i vi cỏc t chc, cỏ nhõn nc ngoi u t vo Vit Nam". (2) Quy nh v NT ó c quy nh khỏ chung chung trong Phỏp lnh v ói ng ti hu quc v ói ng quc gia trong thng mi quc t nm 2002 ca Vit Nam, cho dự trc ú Vit Nam cú ỏp dng quy ch ny trờn thc t trong mt s trng hp c th. 4. V c ch v quy tc tip nhn cỏc khon u t quc t v nh lp cỏc d ỏn TNN V c ch v quy tc tip nhn cỏc khon u t quc t v nh lp cỏc d ỏn TNN, phỏp lut cỏc nc ASEAN quy nh rt khỏc nhau cho dự xu hng hi ho hoỏ vn l xu hng vt tri nh ó nờu t u. Indonesia quy nh c quan u mi trong c ch tip nhn cỏc khon u t quc t v nh lp cỏc d ỏn TNN l C quan iu phi u t (BKPM & ICB). Tuy vy, cỏc d ỏn TNN trờn 100 triu USD phi c Tng thng phờ duyt mi c tip nhn. i vi cỏc d ỏn di 100 triu USD, BKPM & ICB gii quyt tip nhn theo c ch rỳt ngn vi thi hn khụng quỏ mi ngy lm vic v vi th tc thun li cho nh TNN. Thỏi Lan cú BOI cung cp cỏc dch v min phớ cho cỏc nh TNN, h tr lm cỏc th tc cp giy phộp TNN, thnh lp d ỏn TNN, cỏc dch v th thc xut nhp cnh, cp phộp lao ng, gii quyt mi vn theo c ch mt ca vi thi hn rỳt ngn v th tc thun li. Malaysia, Philippine, Singapore cng cú quy nh tng t vi quy nh ca Thỏi Lan. Vit Nam cú s vn ng t tp quyn vo SCCI/MPI (mt ca) sang tn quyn cho nghiên cứu - trao đổi 6 Tạp chí luật học số 12/2008 u ban nhõn dõn cp tnh v ban qun lớ cỏc khu cụng nghip, khu ch xut, cỏc khu kinh t- thng mi (nhiu ca), do vy m khụng phi lỳc no cng thun li cho nh TNN. Nhng dự c ch mt ca hay nhiu ca, nhiu nc ASEAN vn duy trỡ c ch cp phộp cho vic tip nhn cỏc khon u t quc t v nh lp cỏc d ỏn TNN. Trong mt s trng hp, cú nc ó ỏp dng c ch ng kớ vn TNN v nh lp d ỏn TNN. 5. V cỏc quy nh liờn quan n gii quyt tranh chp u t quc t V cỏc quy nh liờn quan n gii quyt tranh chp, cú th thy rừ quỏ trỡnh hi ho hoỏ cỏc quy nh phỏp lut liờn quan n gii quyt tranh chp u t ca ni khi ASEAN i theo 4 mụ hỡnh phỏp lớ sau: mụ hỡnh phỏp lut ỏn l ca cỏc nc Bruney, Singapore v Malaysia; mụ hỡnh phỏp lut lc a u chõu ca Lo, Campuchia, Indonesia, Myanma, Thỏi Lan; mụ hỡnh phỏp lut hn hp ca Philippine v mụ hỡnh phỏp lut XHCN ca Vit Nam. Tuy cú s khỏc nhau v mụ hỡnh phỏp lớ gii quyt tranh chp nhng cỏc nc ASEAN vn l nhng nc cú chỳ ý nhiu n phng thc gii quyt tranh chp ngoi h thng c quan ti phỏn t phỏp quc gia. H thng cỏc bin phỏp ho bỡnh gii quyt tranh chp TNN cỏc nc ASEAN khỏ phỏt trin, t thng lng, trung gian, ho gii, trng ti n t tng ti cỏc to ỏn t phỏp. 5.1. Gii quyt tranh chp TNN ti to ỏn a. V thm quyn ca c quan to ỏn t phỏp To ỏn t phỏp cỏc nc ASEAN gi vai trũ quan trng trong vic gii quyt cỏc tranh chp TNN theo phỏp lut mi nc. Thụng thng, h thng cỏc c quan to ỏn v thm quyn gii quyt tranh chp ca cỏc to ỏn c quy nh c th trong cỏc hin phỏp hoc cỏc lut v to ỏn v cỏc lut liờn quan. Cỏc tranh chp TNN c gii quyt ti to dõn s, khụng thy s tn ti, hot ng ca to ỏn kinh t hoc to ỏn thng mi nh Vit Nam v mt s nc chõu u. Indonesia, tt c cỏc tranh chp TNN u c gii quyt ti to ỏn dõn s cp qun, khụng cú s hn ch no v loi v vic, tớnh cht vn hoc hn ngch giỏ tr v tranh chp, tr trng hp cỏc bờn tho thun hp phỏp a v tranh chp ra trng ti gii quyt. Bờn cnh to ỏn dõn s, õy cũn cú hi ng thm nh thu hot ng nh to ỏn hnh chớnh cú tr s ti Jakarta. Hi ng cú thm quyn cao nht trong gii quyt tranh chp v cỏc vn liờn quan n thu. Thỏi Lan, cỏc tranh chp TNN cng c gii quyt tng t Indonesia, ti To dõn s To ỏn quc gia. Philippine, cỏc tranh chp TNN ch yu c gii quyt ti cỏc to ỏn s thm khu vc. Tuy vy, nhng v tranh chp v cng ch xõm nhp, bt gi, cỏc v tranh chp cú hn ngch di 10.000 pờsụ, tranh chp v ng kớ t ai m hn ngch t ai di 10.000 pờsụ cú th c gii quyt ti to ỏn dõn s cp qun huyn. Ngoi ra, U ban chng khoỏn v th trng chng khoỏn Philippine cng thc hin chc nng ca c quan u mi gii quyt nhng vng mc, khiu ni liờn quan n vic thnh lp cụng ti. Brunei, to ỏn dõn s c s thm quyn gii quyt cỏc v tranh chp cú hn ngch khụng vt quỏ 10.000 Brunei ụ-la nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 7 (B$) trừ trường hợp Chánh án Toà án tối cao cho phép xử ở hạn ngạch cao hơn nhưng không vượt quá 20.000 B$. Chánh án toà án dân sự cơ sở được xử các vụ tranh chấp không vượt quá 30.000 B$. Ở Malaysia, việc giải quyết các tranh chấp ĐTNN thuộc thẩm quyền của các toà án dân sự các cấp khác nhau, tùy thuộc vào hạn ngạch và tính chất của từng vụ tranh chấp. Toà án dân sự cơ sở giải quyết các vụ tranh chấp có hạn ngạch không quá 25.000 rubi hoặc tranh chấp về bồi thường thiệt hại và trả nợ không quá 24.000 rubi. Toà án chuyên trách của toà án dân sự cơ sở có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp có hạn ngạch 100.000 rubi. Tuy vậy, các toà án này không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu bất động sản. Ở Singapore, toà án dân sự sơ cấp chỉ có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp có hạn ngạch không quá 30.000 Singapore đô- la (S$); toà án quận - không quá 100.000 S$. Các vụ tranh chấp đã giải quyết sơ thẩm, có thể được xử phúc thẩm lên toà án cấp cao theo thủ tục pháp luật quy định. b. Về thể lệ tố tụng tại toà án dân sự Các quy tắc, thể lệ tố tụng dân sự tại toà án các nước ASEAN đều được quy định chi tiết trong các luật về tố tụng dân sự tại các toà án cụ thể. Mô hình pháp luật ở đây khá đặc trưng như đã nêu ở trên. Ở Indonesia, Thái Lan, trình tự tố tụng cơ bản giống các nước châu Âu lục địa, thẩm phán có vai trò tích cực trong quá trình giải quyết tranh chấp và thi hành án. Ở Philippine, trình tự tố tụng dân sự bắt đầu từ việc nguyên đơn nộp đơn cho toà án có thẩm quyền yêu cầu giải quyết vấn đề tranh chấp để bảo vệ quyền lợi của mình. Tuy vậy pháp luật có quy định khá phức tạp về nơi khởi kiện, nơi tống đạt giấy báo vụ kiện (không hẳn là giấy triệu tập đương sự) cho bị đơn và nơi có toà án giải quyết vụ tranh chấp. Giấy báo vụ kiện phải được tống đạt cho công ti nước ngoài bị kiện tại Philippine hoặc cho nhà chức trách có thẩm quyền của chính phủ nước ngoài hữu quan có mặt tại Philippine. Toà án dân sự bắt đầu có thẩm quyền thực tế giải quyết vụ tranh chấp khi đã tống đạt giấy báo vụ kiện cho bị đơn. Tại phiên tòa, các bên lần lượt trình bày văn bản biện hộ của mình nhằm giúp toà án xác định các luận cứ của vụ tranh chấp và chứng cứ vụ kiện. Bản án được tòa án lập theo các quy định khác nhau, tùy thuộc cấp toà án xét xử. Các bên có quyền kháng cáo lên toà án cấp trên. Việc thi hành án theo quy định chung của pháp luật thi hành án dân sự. Ở Brunei, Malaysia và Singapore, việc giải quyết tranh chấp ĐTNN đều theo truyền thống tranh tụng dân sự của hệ thống án lệ dân sự nước Anh. Trong quá trình tố tụng, giai đoạn tiền xét xử có vai trò quan trọng. Ở giai đoạn này, các bên đương sự phải tự tiến hành điều tra, làm rõ các căn cứ, luận chứng, đưa ra các lập luận về căn cứ pháp lí, về sự kiện pháp lí, về vị thế của mình và đối phương trong vụ kiện… và đưa thông tin pháp lí đó cho toà án có thẩm quyền. Quyền chủ động của các bên trong lựa chọn cách thức khác để giải quyết tranh chấp theo pháp luật tố tụng dân sự là rất lớn. Việc tuyên bản án về vụ tranh chấp cụ thể sẽ căn cứ vào lập luận do các bên đưa ra về căn cứ nghiên cứu - trao đổi 8 Tạp chí luật học số 12/2008 phỏp lớ, v s kin phỏp lớ, cỏc tỡnh tit thc t, v v th ca cỏc bờn trong v kin cỏc ngun lut m c bit l ỏn l liờn quan. Bn ỏn c thi hnh theo quy nh chung v thi hnh ỏn dõn s. 5.2. Gii quyt tranh chp TNN ti trng ti Cỏc nc ASEAN u coi trng vic gii quyt tranh chp TNN theo hỡnh thc trng ti thng mi. Vic hi ho hoỏ cỏc quy nh v t chc trng ti, thm quyn ca trng ti v th tc gii quyt tranh chp ti trng ti c tin hnh mnh m, thng c quy nh trong cỏc lut liờn quan. a. V thm quyn ca trng ti thng mi Indonesia, nm 1977, U ban trng ti quc gia c thnh lp di tờn gi l BANI (Badan Arbitrose Nasional Indonesia). õy l t chc trng ti phi chớnh ph nm bờn cnh Phũng thng mi ca Indonesia. BANI xột x c tranh chp thng mi, u t quc t v ni a. Trng ti viờn ch yu gm cỏc thm phỏn ó v hu v nhng ngi hnh ngh phỏp lut. Tuy nhiờn, phn ln cỏc tranh chp thng mi, u t quc t gia cỏc doanh nghip Indonesia v cỏc bn hng nc ngoi li thng c a ra gii quyt ti to ỏn trng ti ICC Paris hoc to ỏn trng ti ti London. Vn t tng trng ti c quy nh trong B lut t tng dõn s. V nguyờn tc, B lut cho phộp cỏc bờn cú th tho thun a ra trng ti gii quyt mi vn m h quan tõm, tr vn hụn nhõn gia ỡnh v mt s vn khỏc theo lut nh khụng c a ra trng ti. Tho thun trng ti phi c lp thnh vn bn phự hp quy nh ca B lut t tng dõn s. Trng ti cú thm quyn gii quyt cỏc tranh chp TNN theo tho thun hp phỏp gia cỏc bờn. Philippine, vn trng ti c quy nh trong Lut v trng ti ngy 19/6/1953. Theo Lut ny, trng ti c gii quyt mi tranh chp TNN, tr tranh chp v s hu cụng nghip hoc mt bờn tranh chp l ngi b to ỏn tuyờn b khụng cú nng lc hnh vi. Tho thun trng ti phi c lp thnh vn bn hp phỏp v l c s xỏc nh thm quyn ca trng ti. Thỏi Lan, cú tn ti hai th thc trng ti: Trng ti ca Vin trng ti thuc B t phỏp, l trng ti trong h thng to ỏn (theo B lut t tng dõn s) v trng ti thng mi phi chớnh ph gii quyt cỏc tranh chp thng mi, u t cú yu t quc t (theo Lut trng ti nm 1987). gii quyt tranh chp ti trng ti trong h thng to ỏn, nht thit phi tn ti vic tranh tng ti to ỏn t phỏp v cỏc bờn tranh chp thng nht gii quyt tranh chp bng trng ti. i vi vic gii quyt tranh chp bng trng ti phi chớnh ph, cỏc bờn phi cú s tho thun trc bng vn bn v vic a v tranh chp ó hoc s phỏt sinh ra trng ti gii quyt. Trong trng hp ó cú vn bn tho thun v trng ti nh vy, cỏc bờn khụng c a v tranh chp ra gii quyt ti cỏc c quan thuc h thng to ỏn t phỏp. Cỏc quy nh v ho gii v trng ti ca Phũng thng mi quc t, cỏc quy tc ca UNCITRAL v trng ti hoc cỏc quy nh ca B t phỏp v trng ti s c ỏp dng gii quyt cỏc tranh chp õy, k c tranh chp v thng mi, u t quc t. nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 9 Ở Malaysia có Luật trọng tài năm 1952, sửa đổi, bổ sung năm 1972, 1980 được áp dụng cho trọng tài trong nước và trọng tài quốc tế. Các tranh chấp ĐTNN sẽ được giải quyết tại các trọng tài nếu được các bên tranh chấp thoả thuận bằng văn bản về việc áp dụng Luật trọng tài Malaysia để giải quyết tranh chấp cụ thể có thể phát sinh hoặc đã phát sinh giữa họ. Tại Kuala Lumpur, từ ngày 01/4/1978 còn có Trung tâm trọng tài khu vực Kuala Lumpur (Regional Centre for Arbitration in Kualalumpur - RCAK) do Uỷ ban vấn pháp luật Á-Phi (AALCC: Asian African Legal Consultative Committee) bảo trợ để giải quyết các tranh chấp thương mại- đầu quốc tế ở khu vực Đông Nam Á và Á- Phi. Trọng tài ở Kuala Lumpur có thẩm quyền khi các bên tranh chấp có văn bản thoả thuận về việc đưa cho Trung tâm trọng tài giải quyết tranh chấp theo quy tắc tố tụng của Trung tâm. Ở Singapore, trước năm 1995 có Luật trọng tài năm 1953 áp dụng cho trọng tài trong nước và trọng tài thương mại quốc tế. Ngoài ra, còn có Luật về quyết định của trọng tài giải quyết tranh chấp đầu quốc tế để thực hiện Công ước Washington năm 1965. Từ ngày 27/1/1995, Luật trọng tài quốc tế năm 1994 được ban hành trên cơ sở Luật mẫu của UNCITRAL về trọng tài để thay thế cho Luật trọng tài trước đây. Luật này áp dụng cho giải quyết các tranh chấp thương mại, đầu quốc tế tại trọng tài ở Singapore và cũng có thể áp dụng cho giải quyết các tranh chấp thương mại, đầu trong nước tại trọng tài nếu các bên có thoả thuận riêng về việc đó. b. Về thể lệ tố tụng trọng tài Trọng tài có thẩm quyền tiến hành tố tụng trên cơ sở văn bản thoả thuận hợp pháp giữa các bên về việc lựa chọn trọng tài đó giải quyết tranh chấp. Hoạt động tố tụng lại trọng tài phải tuân theo quy tắc tố tụng của chính trọng tài được chọn để giải quyết tranh chấp. Thông thường, khi đã có văn bản hợp pháp về thoả thuận trọng tài, nếu phát sinh tranh chấp, các bên gửi cho nhau thông báo về ý kiến, yêu cầu của mình về việc giải quyết tranh chấp phát sinh thông qua cơ quan trọng tài đã thống nhất lựa chọn. Trong yêu cầu đó cần nói rõ nội dung yêu cầu và trọng tài viên được chọn để giải quyết tranh chấp. Các bên tranh chấp cũng có thể phải yêu cầu chủ tịch cơ quan trọng tài chọn hộ trọng tài viên cho mình. Các trọng tài viên không phải là người đại diện của các bên tranh chấp. Số lượng trọng tài viên được chọn để giải quyết tranh chấp tuỳ thuộc vào Quy tắc tố tụng của từng trọng tài cụ thể, thông thường là số lẻ (1, 3, 5 ) trong đó có một trọng tài viên làm trọng tài tối cao chủ toạ việc giải quyết tranh chấp (nếu các bên thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng một trọng tài viên duy nhất thì trọng tài viên duy nhất này có đầy đủ quyền hành đó). Các trọng tài viên này có thể bị các bên bãi miễn hoặc bị toà án truất quyền nếu có đầy đủ cơ sở để kết luận có vi phạm pháp luật trong quá trình tố tụng (chẳng hạn, thiếu khách quan, gian lận, lạm dụng quyền, vi phạm quy tắc tố tụng ). Trong quá trình tố tụng lại trọng tài, cơ quan toà án cũng có thể hỗ trợ trọng tài trong một số hoạt động tố tụng riêng biệt (ví dụ: xác định nghiªn cøu - trao ®æi 10 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 tính hợp pháp của thoả thuận trọng tài, hỗ trợ trong việc cung cấp chứng cứ, áp dụng các biện pháp khẩn cấp để bảo đảm hoạt động tố tụng và một số hoạt động khác) hoặc có thể xem xét lại quyết định của cơ quan trọng tài trong một số trường hợp do luật định. Nhìn chung, mức độ can thiệp của toà án vào hoạt động của trọng tài tuỳ thuộc vào quy định cụ thể của từng nước. Ở Indonesia, sau khi đã lập được ban trọng tài giải quyết tranh chấp, vụ việc trước tiên sẽ được xem xét giải quyết theo quy trình hoà giải tại ban trọng tài. Nếu việc hoà giải không thành thì ban trọng tài nghe các bên trình bày lời giải thích, chứng cứ, các yêu cầu; có thể mời nhân chứng, giám định viên theo yêu cầu của bên tranh chấp hay quyết định của ban trọng tài. Ban trọng tài họp kín, quyết định theo đa số. Các bên có thể chống quyết định của trọng tài lên đến Toà án tối cao. Việc hủy quyết định của ban trọng tài có thể được toà án sơ thẩm quận, huyện quyết định và cho thi hành. Quyết định của trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành theo Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài. Ở Philippine, toà án sơ thẩm có quyền chỉ định trọng tài viên trong các trường hợp sau: Thỏa thuận trọng tài không nói rõ quy tắc chỉ định đó; khi các bên không thoả thuận được việc chọn trọng tài viên duy nhất theo thoả thuận trọng tài; người được chỉ định không thể tham gia giải quyết vụ tranh chấp; có một bên không chỉ định trọng tài đúng thời hạn quy định; các trọng tài viên không thể cử ra được trọng tài viên thứ ba làm chủ tọa hội đồng; khi toà án thấy cần cử thêm trọng tài viên nếu các bên tranh chấp không thoả thuận trước số trọng tài viên. Sau khi lập hội đồng, các trọng tài viên phải quyết định thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp và thông báo cho các bên (thường từ 5 đến 15 ngày tuỳ tình hình cụ thể). Các bên tranh chấp có quyền thuê luật sư làm đại diện nhưng phải thông báo cho bên tranh chấp kia biết trước. Trọng tài viên có quyền mời nhân chứng. Việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài cơ bản giống quy trình thường dùng ở các nước. Tuy vậy, các bên có thể thỏa thuận thủ tục giải quyết tranh chấp chỉ thông qua tài liệu, chứng cứ và các văn bản thuyết trình thành văn, không trình bày miệng tại Hội đồng. Các bên có quyền chống quyết định của trọng tài lên toà án có thẩm quyền theo quy định của Pháp lệnh tố tụng dân sự. Quyết định trọng tài có thể bị toà án hủy bỏ trong những điều kiện nhất định. Các quyết định của trọng tài được toà án công nhận sẽ được thi hành như bản án dân sự của toà án theo quy định về thi hành án. Ở Thái Lan, việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài về cơ bản cũng giống như ở các nước ASEAN khác. Việc tố tụng tại trọng tài có thể do các bên đương sự trực tiếp tham gia hoặc thông qua luật sư đại diện. Các bên tranh chấp có quyền chống quyết định của trọng tài tại toà án có thẩm quyền. Toà án có quyền huỷ quyết định hoặc công nhận quyết định của trọng tài trong nước theo pháp luật thi hành án dân sự. Việc thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài theo quy đinh của các điều ước quốc tế liên quan, trong đó có Công ước New York năm 1958. nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 12/2008 11 Malaysia v Singapore, s can thip ca to ỏn vo quỏ trỡnh t tng ti trng ti l khỏ rừ nột. To ỏn cú quyn bói min, trut quyn ca trng ti viờn trong nhng trng hp nht nh. To ỏn cú th ra cỏc lnh: Buc ngi lm chng cú mt trc trng ti viờn cung cp chng c hoc ti liu; ỏp gii tự nhõn thm vn trc trng ti; ỏp dng mt s bin phỏp t phỏp bo m t tng trng ti cú hiu qu nh cho phộp cụng nhn tớnh hp phỏp ca bn khai cú tuyờn th, phong to ti sn, tm lu gi ti sn, kờ biờn hoc bỏn phỏt mi ti sn tranh chp, tm gi v kim tra bt c ti sn no cú liờn quan tranh chp. Quyt nh ca trng ti cú th b to ỏn hu b hoc sa i theo cỏc iu kin do lut nh. Tuy vy, Singapore, cỏc bờn cú th tho thun vi nhau v tớnh cht chung thm ca quyt nh ca trng ti, theo ú khụng mt bờn tranh chp no c a quyt nh ú ra to ỏn xem xột li cho dự quyt nh ú cú tuyờn v nhng vn liờn quan n phỏp lut. Vic thi hnh quyt nh ca trng ti tuõn theo quy nh chung cho vic thi hnh ỏn dõn s. 5.3. Gii quyt tranh chp u t theo cỏc bin phỏp khỏc v gii quyt tranh chp Ngoi vic gii quyt tranh chp TNN ti to ỏn v trng ti, cỏc nc ASEAN cũn y mnh vic hi ho hoỏ cỏc quy nh ca phỏp lut v s dng cỏc bin phỏp khỏc nh thng lng trc tip, trung gian ho gii trong gii quyt cỏc tranh chp v u t. Indonesia, Philippine thng lng trc tip, trung gian, ho gii l nhng bin phỏp t nguyn c a chung ỏp dng gii quyt tranh chp, trong ú trung gian, ho gii l quỏ trỡnh t nguyn gii quyt tranh chp vi s giỳp c lp hoc trung lp ca bờn th ba theo cỏc mc tỏc ng khỏc nhau. Trung gian c ỏp dng khi hai bờn nht trớ s dng bin phỏp ú. Tho thun t c qua trung gian khụng phõn nh ai ỳng ai sai m ch cp nhng vic cn lm v khi no s gii quyt xong cỏc cụng vic ú. Cỏc kt lun õy khụng c a ra tranh tng to ỏn, ngi lm trung gian khụng b gi ra to. Bin phỏp trung gian c tin hnh khụng cụng khai nh t tng ti to ỏn, hay núi cỏch khỏc c gi kớn. thỳc y bin phỏp gii quyt tranh chp, ngoi to ỏn v trng ti, Philippine cũn cú Hi ng v cỏc bin phỏp gii quyt tranh chp ngoi to ỏn. Thỏi Lan, thng lng trc tip v ho gii c quy nh trong Quy tc ho gii ti trng ti thuc B t phỏp. Cỏc phng phỏp ny c ỏp dng cho mi tranh chp khi cỏc bờn tho thun ỏp dng bin phỏp ú. Thụng thng, vic ho gii c tin hnh vi s hin din ca ai v vo thi im no do cỏc bờn tho thun vi ho gii viờn. Ho gii viờn hot ng tớch cc, ch ng trong cụng vic dn xp vn , xut phng ỏn v hng gii quyt. Kt qu ho gii s c lp thnh vn bn do cỏc bờn tranh chp cựng kớ thi hnh. Brunei, Malaysia v Singapore u cụng nhn vic m phỏn trc tip, trung gian, ho gii nh l cỏc bin phỏp ho bỡnh gii quyt tranh chp TNN ngoi to ỏn v nghiên cứu - trao đổi 12 Tạp chí luật học số 12/2008 trng ti. Singapore cú ban hnh Quy tc ho gii ca Trung tõm trng ti quc t (SIAC) v Quy tc o c ca ho gii viờn. Quy tc ho gii quy nh khỏ chi tit cỏc vn liờn quan n vic ho gii, trong ú c bit chỳ ý n quy trỡnh ho gii, thi hn kt thỳc ho gii, tớnh cht bớ mt ca thụng tin, ti liu ho gii 6. V cỏc quy nh khỏc cú liờn quan n u t quc t 6.1. Cỏc quy nh v gúp vn hỡnh thnh d ỏn u t Quỏ trỡnh hi ho hoỏ phỏp lut õy cha t c kt qu nh mong mun. Phỏp lut cỏc nc ASEAN quy nh rt khỏc nhau v vn gúp vn hỡnh thnh d ỏn u t. Cỏc bờn cú th ng kớ gúp vn bng tin mt, cụng trỡnh, nh xng, mỏy múc, thit b, quyn s hu trớ tu theo cỏc quy nh c th khỏc nhau ca tng nc. i vi vic vay vn gúp, phỏp lut cỏc nc quy nh khỏ c th. Indonesia quy nh cỏc nh TNN c t do tỡm kim cỏc ngun vn huy ng hỡnh thnh vn ca d ỏn u t. Cỏc khon vay nc ngoi khụng cn phi khai bỏo cho Chớnh ph. Cỏc doanh nghip cú vn nc ngoi khụng quỏ 49% vn phỏp nh cú th vay vn t cỏc ngõn hng thng mi trong nc trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh theo quy nh ca cỏc ngõn hng ú. Malaysia quy nh cỏc doanh nghip do ngi khụng c trỳ ti Malaysia kim soỏt cú th vay di 10 triu RM t tt c cỏc ngun ti chớnh ti Malaysia m khụng cn phi ng kớ hoc xin phộp ca c quan qun lớ tin t. Tuy vy, cỏc khon vay nh vy khụng c vt quỏ ba ln vn phỏp nh ca cụng ti. Thỏi Lan quy nh cỏc doanh nghip cú vn TNN, doanh nghip nc ngoi c i x bỡnh ng vi cỏc doanh nghip trong nc trong vic huy ng vn, hỡnh thnh vn ca d ỏn u t. Singapore cú quy nh tng t Thỏi Lan. Trong khi ú, Philippine v Myanmar li cú quy nh yờu cu phờ duyt ca c quan nh nc cú thm quyn v cỏc khon vay nc ngoi to lp vn ca d ỏn u t. Philippine cũn cú quy nh v vic ng kớ vi BOI k hoch tng vn trong nc trong vũng mt thi gian nht nh doanh nghip cú vn TNN tr thnh doanh nghip trong nc. Vn t l vn gúp trong cỏc d ỏn cú vn hn hp trong, ngoi nc c quy nh rt khỏc nhau. Indonesia quy nh cỏc nh u t c t do quyt nh t l vn gúp trong cỏc d ỏn ny. Tuy vy, i vi cỏc d ỏn c s h tng quan trng nh cng bin, in, vin thụng, hng khụng, vn ti ng st, lũ phn ng ht nhõn , nh TNN ch c phộp lp d ỏn liờn doanh cú ớt nht 50% vn gúp trong nc trong vn phỏp nh. Malaysia quy nh nhng d ỏn sn xut phi cú ớt nht 70% vn gúp trong nc, tr mt s ngoi l nh. Thỏi Lan quy nh nh TNN c s hu ớt nht 75% vn gúp trong cỏc d ỏn, tr mt s ngoi l i vi cỏc d ỏn liờn quan n an ninh, quc phũng. Philippine quy nh cỏc nh TNN c lp doanh nghip 100% vn nc ngoi trong tt c cỏc lnh vc, tr nhng lnh vc hn ch u t. Singapore [...]... đổi quy nh h n ch t l v n n c ngoi trong m t s lnh v c quan tr ng nh hng khụng, hng h i, i n, khớ t, n c, ngõn hng, vi n thụng v bỏo chớ (v n n c ngoi th ng khụng quỏ 40% v n phỏp nh) 6.2 Cỏc quy nh v thu Quỏ trỡnh hi ho hoỏ phỏp lu t trong lnh v c thu cha t c k t qu nh mong mu n Cỏc quy nh v thu trong lnh v c u t cỏc n c ASEAN khỏ ph c t p, tu thu c vo t ng n c, trong t ng th i gian, theo t ng d ỏn... phỏp lu t trong lnh v c ny ó t c k t qu tuy cũn khiờm t n Bờn c nh nh ng quy nh khỏc nhau v v n ny, phỏp lu t cỏc n c ASEAN cng cú khụng ớt cỏc quy nh tng ng nhau a s cỏc n c cú quy nh tng ng v vi c cú th cú qu c h u hoỏ v n TNN trong tr ng h p vỡ l i ớch cụng c ng Qu c h u hoỏ ph i cú b i th ng tho ỏng, hi u qu cho nh u t Tuy v y, Singapore, Thỏi Lan, Indonesia, Myanmar khụng cú quy nh trong hi n... th ng tho ỏng, hi u qu cho nh u t Tuy v y, Singapore, Thỏi Lan, Indonesia, Myanmar khụng cú quy nh trong hi n phỏp v vi c b o h v n u t c a nh TNN trong tr ng h p qu c h u hoỏ ho c trng mua, trng d ng Nhi u n c khỏc l i cú quy nh rừ trong hi n phỏp ho c trong lu t ho c ớt nh t thỡ cng cú tuyờn b liờn quan v v n ú V n gi i quy t cỏc tranh ch p phỏt sinh t vi c qu c h u hoỏ ho c trng mua, trng d ng v... 30% thu trong th i gian ti p theo Philippine quy nh mi n thu thu nh p n 06 nm cho d ỏn u t vo cỏc lnh v c m i Thỏi Lan quy nh vi c mi n, gi m thu theo a bn u t i v i cỏc d ỏn u t vo khu cụng nghi p ho c khu ch xu t c mi n thu 03 nm Cỏc d ỏn xu t kh u ớt nh t l 80% s n ph m thỡ cng cú th c mi n thu n 03 nm i v i cỏc d ỏn u t vo cỏc a bn c bi t khú khn c mi n thu t i a l 08 nm v gi m thu 50% trong 05... nm i v i cỏc d ỏn u t vo cỏc a bn c bi t khú khn c mi n thu t i a l 08 nm v gi m thu 50% trong 05 nm ti p theo Ngoi ra, cỏc n c cũn cú m t s quy nh v mi n, gi m thu trờn c s cỏc tiờu chớ khỏc Tạp chí luật học số 12/2008 - Thu thu nh p cỏ nhõn cng c quan tõm quy nh Singapore quy nh thu thu nh p cỏ nhõn t 02% n 26%; Malaysia quy nh thu thu nh p cỏ nhõn t 02% n 30% cho ng i c trỳ, cũn ng i khụng c trỳ . theo thủ tục pháp luật quy định. b. Về thể lệ tố tụng tại toà án dân sự Các quy tắc, thể lệ tố tụng dân sự tại toà án các nước ASEAN đều được quy định chi tiết trong các luật về tố tụng dân. luận về căn cứ pháp lí, về sự kiện pháp lí, về vị thế của mình và đối phương trong vụ kiện… và đưa thông tin pháp lí đó cho toà án có thẩm quyền. Quyền chủ động của các bên trong lựa chọn. mại quốc tế. Ngoài ra, còn có Luật về quyết định của trọng tài giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế để thực hiện Công ước Washington năm 1965. Từ ngày 27/1/1995, Luật trọng tài quốc tế năm

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan