Báo cáo " Các quy định của Hiệp định TRIPs về bảo hộ chỉ dẫn địa lí " docx

8 694 13
Báo cáo " Các quy định của Hiệp định TRIPs về bảo hộ chỉ dẫn địa lí " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 58 tạp chí luật học số 11/2006 Ths. Vũ Thị Hải Yến * xa xa, vic s dng nhng du hiu ch dn v ngun gc a lớ ca hng hoỏ trong thng mi phõn bit cỏc sn phm trờn th trng ó rt ph bin v cú ý ngha quan trng. Nhiu a danh thụng thng ó tr thnh nhng ch dn trong thng mi, c ngi sn xut s dng nh mt li th trong kinh doanh. Nhng tờn gi ni ting gn lin vi cỏc sn phm cú cht lng cao v c a chung nh: Champagne, Bourdeaux, Burgundy cho ru vang; Cognac, Scotch Wisky cho ru mnh; Roquerfort cho pho mỏt; Darjeeling cho chố; Swiss cho Socola hay Swiss made cho ng h; Budwei cho bia; Parma cho gim bụng ó tr nờn quen thuc v ph bin trờn th gii nhiu th k qua. Mc dự nhng du hiu ch dn v ngun gc a lớ ca hng hoỏ ra i v c s dng rng rói t nhiu th k trc trờn th gii nhng nhng quy nh v bo h cỏc ch dn xut x ny mi ch xut hin trong cỏc vn bn phỏp lớ quc t trong khong hn 100 nm tr li õy. Ln u tiờn, vic bo h i vi cỏc du hiu ch ngun gc a lớ ca hng húa l ch dn ngun gc v tờn gi xut x mc quc t c cp trong Cụng c Paris v bo h quyn s hu cụng nghip (1883) v sau ú c tip tc phỏt trin trong Hip nh Madrid (1891) v vic chng li cỏc ch dn sai lch hoc gõy nhm ln v ngun gc v Hip nh Lisbon (1958) v bo h tờn gi xut x v ng kớ quc t tờn gi xut x. Thut ng ch dn a lớ mi ch xut hin gn õy trong m phỏn quc t v s hu trớ tu v c chớnh thc tha nhn trong Tho thun v nhng khớa cnh liờn quan n thng mi ca quyn s hu trớ tu - Hip nh TRIPs nm 1994 - Hip nh c coi l hon chnh nht trong vic bo h quc t i vi quyn s hu trớ tu. S ra i ca Hip nh TRIPs ó ỏnh du mt bc t phỏ quan trng trong vic bo h ch dn a lớ mc quc gia v quc t. Trc õy, ch dn a lớ c cho l vn quan tõm ca mt vi quc gia sn xut ru vang v pho mỏt thỡ sau khi Hip nh TRIPs ra i, nú ó thu hỳt c s quan tõm chỳ ý ca tt c cỏc quc gia thnh viờn WTO. Hip nh TRIPs dnh riờng Mc 3 Phn II cho nhng quy nh v bo h ch dn a lớ vi 6 ni dung c bn sau: 1. Khỏi nim ch dn a lớ Cỏc iu c quc t trc Hip nh TRIPs ch cp vic bo h hai loi ch dn c bit l ch dn ngun gc v tờn gi xut x hng hoỏ. Thut ng ch dn ngun gc- indications of source v tờn gi xut x- appellations of origin ln u tiờn c nhc n trong quy nh v quyn T * Ging viờn Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2006 59 s hu cụng nghip ca Cụng c Paris v bo h quyn s hu cụng nghip (1883). Tuy nhiờn, Cụng c ny hon ton cha a ra khỏi nim hay nhng du hiu ca cỏc loi ch dn ny. Hip nh Madrid v vic chng cỏc ch dn sai lch hoc nhm ln v ngun gc (1891) vi mc ớch k tha v phỏt trin nhng quy nh ca Cụng c Paris v bo h ch dn ngun gc ó quy nh c th v rừ rng hn v ch dn ngun gc: Bt kỡ sn phm no mang ch dn sai lch hoc la di m qua ú mt trong s cỏc quc gia thnh viờn ca Tho c Madrid hoc mt a im ti nc ú c ch dn trc tip hoc giỏn tip l nc hoc a im xut x thỡ hng nhp khu vo bt kỡ quc gia thnh viờn no ca Tho c Madrid u b tch thu. (1) Nhng c im c bn ca ch dn ngun gc - mt loi ch dn v ngun gc a lớ ca hng hoỏ ó c xỏc nh trong Hip nh ny bao gm: - Ch dn ngun gc l bt kỡ s din t no c s dng ch dn trc tip hoc giỏn tip v ngun gc ca sn phm t mt quc gia hoc mt vựng lónh th ca quc gia ni hng hoỏ ú c sn xut nh: T ng, tờn gi, biu tng, hỡnh nh - Mt ch dn ngun gc thun tuý ch nờu lờn ngun gc a lớ ca hng hoỏ-l ni hng hoỏ ú c sn xut m khụng cn gn vi mt s liờn quan no gia cht lng ca hng hoỏ v ni sn xut ra hng hoỏ ú. Theo quy nh ny, ch dn ngun gc khụng ũi hi bt kỡ mt tiờu chun v cht lng hoc cỏc c tớnh riờng ca hng hoỏ s dng ch dn ú. Cỏc ch dn ngun gc ph bin c s dng trờn hng hoỏ thụng tin v ni sn phm c sn xut nh: Made in China; Swiss made Khỏi nim tờn gi xut x c quy nh trong Hip nh Lisbon v bo h tờn gi xut x v ng kớ quc t tờn gi xut x (1958). iu 2(1) Hip nh Lisbon quy nh: Tờn gi xut x hng hoỏ l tờn a lớ ca nc, khu vc hoc vựng lónh th, dựng ch dn cho mt sn phm bt ngun t khu vc ú, cú cht lng hoc nhng tớnh cht c thự, riờng bit xut phỏt t mụi trng a lớ, bao gm yu t t nhiờn v con ngi. (2) Theo khỏi nim ny, mt tờn gi xut x hng hoỏ cú 3 c im: - L tờn ca mt khu vc a lớ- a danh nh: Tờn nc, khu vc hoc vựng, a phng c th. Tờn a lớ phi l nhng tờn gi c s dng chớnh thc trờn bn a lớ ch mt khu vc a lớ nht nh. Nhng tờn gi cú tớnh cht quy c, tờn hiu, tờn riờng m khụng phi l tờn chớnh thc c s dng trờn bn a lớ mc dự gi ý hoc ch dn n mt a danh nht nh cng khụng phi l tờn gi xut x hng hoỏ; - Hng hoỏ cú s dng tờn gi xut x phi bt ngun, c sn xut t khu vc a lớ m nú ch dn; - Phi cú mi liờn h gia cht lng v cỏc tớnh cht c thự ca hng hoỏ vi cỏc yu t c bit ca mụi trng a lớ, bao gm cỏc yu t t nhiờn v con ngi. Nh vy, vic s dng tờn gi xut x ũi hi sn phm mang tờn gi xut x phi cú cht lng hoc nhng tớnh cht c thự riờng v nhng tớnh cht ny phi c thit lp da trờn nhng im u vit ca mụi trng a lớ, bao gm s kt hp ca c nhng yu t t nhiờn (khớ nghiªn cøu - trao ®æi 60 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006 hậu, điều kiện thổ nhưỡng, nguồn nước ) và yếu tố con người (kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất truyền thống, quy trình sản xuất ). Khái niệm “chỉ dẫn địa lí” lần đầu tiên được quy định trong Hiệp định TRIPs (khoản 1 Điều 22) như sau: “Trong Hiệp định này chỉ dẫn địa là những chỉ dẫn về hàng hoá bắt nguồn từ lãnh thổ của một thành viên hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu do xuất xứ địa quyết định”. (3) Từ định nghĩa này, có thể xác định chỉ dẫn địa có ba đặc điểm sau: - Chỉ dẫn địa là những chỉ dẫn về nguồn gốc của hàng hoá. Hiệp định TRIPs không giới hạn phạm vi dấu hiệu được sử dụng làm chỉ dẫn địa lí, có nghĩa là chỉ dẫn địa có thể là dấu hiệu bất kì để chỉ ra nguồn gốc của hàng hoá, không nhất thiết phải là một địa danh đang tồn tại trên bản đồ địa như quy định của Hiệp định Lisbon về tên gọi xuất xứ. Như vậy, phạm vi dấu hiệu là chỉ dẫn địa lí rộng hơn so với tên gọi xuất xứ; - Hàng hoá mang chỉ dẫn địa phải bắt nguồn từ lãnh thổ, địa phương hay khu vực mà chỉ dẫn đó chỉ dẫn tới. Đây cũng là đặc điểm chung của chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ; - Sản phẩm mang chỉ dẫn địa có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính chủ yếu do xuất xứ địa quyết định. Nếu như các chỉ dẫn nguồn gốc không cần điều kiện về chất lượng hoặc đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn nguồn gốc thì chỉ dẫn địa đòi hỏi sản phẩm gắn chỉ dẫn địa phải có chất lượng, uy tín và đặc tính nào đó do xuất xứ địa mang lại. Tuy nhiên, nếu như tên gọi xuất xứ phải có mối liên hệ chặt chẽ giữa các đặc tính của sản phẩm với tất cả các yếu tố tự nhiên và con người của môi trường địa thì theo Hiệp định TRIPs, sản phẩm gắn chỉ dẫn địa chỉ cần có một đặc tính nào đó về chất lượng hoặc uy tín do ảnh hưởng của yếu tố địa lí, có thể là yếu tố tự nhiên hoặc con người. Như vậy, liên quan đến các chỉ dẫn về nguồn gốc địa của hàng hoá, trong các điều ước quốc tế đã xuất hiện ba thuật ngữ pháp với những nội dung khác nhau: chỉ dẫn nguồn gốc, tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lí. Về nghĩa đen, các thuật ngữ trên chủ yếu khác nhau ở hai từ “tên gọi”- tên địa danh và “chỉ dẫn”- gồm các dấu hiệu khác nhau như tên gọi, biểu tượng, hình ảnh Về tiêu chuẩn bảo hộ, chỉ dẫn nguồn gốc có tiêu chuẩn bảo hộ rộng nhất, bao hàm cả hai đối tượng là chỉ dẫn địa và tên gọi xuất xứ hàng hoá, trong đó tên gọi xuất xứ hàng hóa là đối tượng có phạm vi hẹp nhất; nói cách khác, tên gọi xuất xứ hàng hóa là một dạng đặc biệt của chỉ dẫn địa lí. Qua việc so sánh ba loại chỉ dẫn về nguồn gốc địa của hàng hóa đã được quy định trong các Điều ước quốc tế, có thể thấy Hiệp định TRIPs lựa chọn bảo hộ Chỉ dẫn địa thay thế cho Chỉ dẫn nguồn gốc và Tên gọi xuất xứ là hợp lí. Chỉ dẫn nguồn gốc thực chất chỉ là những dấu hiệu được ghi trên nhãn hàng hóa để chỉ dẫn về nơi hàng hóa được sản xuất, nhằm bảo đảm khả năng truy xuất của hàng hóa lưu thông trên thị trường, do đó không phải là một đối tượng Sở hữu công nghiệp được bảo hộ. Tên gọi xuất xứ là một loại chỉ dẫn địa được bảo hộ. Tuy nhiên, những dấu hiệu được bảo hộ là tên gọi xuất nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2006 61 x rt hn ch- ch bao gm cỏc tờn a danh, trong khi trờn thc t, ngoi tờn a danh cũn cú nhng du hiu khỏc cng c s dng ch dn v xut x ca sn phm. Thờm na, iu kin v mi liờn quan cht ch gia cht lng v cỏc c tớnh ca sn phm mang tờn gi xut x vi cỏc yu t a lớ, bao gm c t nhiờn v con ngi thng ch cú th t c vi cỏc sn phm nụng nghip, trong khi cỏc hng húa cú cht lng cao trờn th trng rt phong phỳ v a dng. Cú l vỡ nhng lớ do ny, Hip nh TRIPs vi mc ớch nõng cao hiu qu ca vic bo h quyn s hu trớ tu phm vi quc t ó chn ch dn a lớ lm i tng bo h thay th cho ch dn ngun gc v tờn gi xut x- nhng i tng c quy nh trong cỏc iu c quc t trc õy. 2. Chun mc chung v ti thiu cho vic bo h ch dn a lớ cho mi hng hoỏ Khon 2 iu 22 quy nh tiờu chun bo h ti thiu i vi ch dn a lớ cho mi loi hng hoỏ: Liờn quan n ch dn a lớ, cỏc thnh viờn phi quy nh nhng bin phỏp phỏp lớ cỏc bờn liờn quan ngn nga: a) Vic s dng bt kỡ phng tin no gi tờn hoc gii thiu hng hoỏ nhm ch dn hoc gi ý rng hng hoỏ ú bt ngun t mt khu vc a lớ khỏc vi xut x thc, vi cỏch thc la di cụng chỳng v xut x a lớ ca hng hoỏ; b) Bt kỡ hnh vi s dng no cu thnh mt hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh theo ý ngha ca iu 10 bis Cụng c Paris (1967). Hip nh TRIPs a ra hai tiờu chớ xỏc nh mt hnh vi xõm phm ch dn a lớ: (a) Cú hnh vi s dng du hiu nh l ch dn a lớ trờn hng húa nhm ch dn, gi ý v xut x ca hng hoỏ khụng ỳng vi xut x thc ca nú: (b) Vic s dng ch dn ny cú kh nng gõy ra cho cụng chỳng mt s nhm ln hoc nhn thc sai lch v xut x tht ca hng hoỏ. iu 22 cung cp phng tin phỏp lớ ngn chn vic s dng nhng du hiu trựng hoc tng t vi ch dn a lớ cho hng húa, gõy ra s nhm ln cho cụng chỳng v ngun gc a lớ ca hng húa ú. ng thi, quy nh ny cũn ngn chn vic s dng ch dn cu thnh mt hnh vi khụng lnh mnh c quy nh ti iu 10 bis Cụng c Paris. Thờm vo ú, quy nh ti khon 4 iu 22 cũn ngn chn vic s dng cỏc ch dn mc dự ỳng theo ngha en v lónh th, khu vc hoc a phng l ni xut x ca hng hoỏ nhng li lm cụng chỳng hiu l hng hoỏ ú bt ngun t lónh th khỏc. õy chớnh l trng hp ca nhng ch dn a lớ ng õm. Trờn th gii cú nhiu khu vc a lớ khỏc nhau nhng cú cựng tờn gi do ln súng di c t chõu lc ny sang chõu lc khỏc hoc t quc gia ny ti quc gia khỏc. Do vy, trong trng hp ch dn a lớ ỳng v ngha en l ni xut x ca hng hoỏ nhng nu nú khin ngi tiờu dựng nhm tng hng hoỏ bt ngun t ni khỏc cú cựng tờn gi thỡ vic s dng ch dn ny cng cú th b coi l vi phm. 3. Bo h b sung cho cỏc ch dn a lớ cho ru vang v ru mnh iu 23 Hip nh TRIPs quy nh mt mc bo h cao hn cho cỏc ch dn a lớ cho ru vang v ru mnh. Khon 1 iu 23 quy nh: Mi thnh viờn phi quy nh nghiªn cøu - trao ®æi 62 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006 những biện pháp pháp để các bên liên quan ngăn ngừa việc sử dụng một chỉ dẫn địa của các loại rượu vang cho những loại rượu vang không bắt nguồn từ lãnh thổ tương ứng với chỉ dẫn địa đó hoặc sử dụng chỉ dẫn địa của rượu mạnh cho những loại rượu mạnh không bắt nguồn từ lãnh thổ tương ứng với chỉ dẫn địa đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về xuất xứ thật của hàng hoá hoặc chỉ dẫn địa được sử dụng dưới dạng dịch hoặc được sử dụng kèm theo các từ như "loại", "kiểu", "dạng", "phỏng theo" hoặc những từ tương tự như vậy”. Theo quy định trên, phạm vi bảo hộ đối với các chỉ dẫn địa cho rượu vang hoặc rượu mạnh được áp dụng để ngăn ngừa: + Việc sử dụng các dấu hiệu là Chỉ dẫn địa của rượu vang hoặc rượu mạnh cho những sản phẩm là rượu vang hoặc rượu mạnh mà không bắt nguồn từ nơi mà sản phẩm được chỉ dẫn. Ví dụ: Napa Valley là một khu vực địa ở Mĩ. Những người sản xuất rượu ở Pháp không thể sử dụng chỉ dẫn này cho sản phẩm do họ sản xuất tại Pháp. + Ngay cả trong trường hợp nguồn gốc địa thực của sản phẩm được chỉ dẫn. Ví dụ: Trên sản phẩm rượu Napa Valley có ghi “sản xuất tại Pháp”. + Thậm chí khi chỉ dẫn địa được sử dụng dưới dạng dịch như “Thung lũng Napa”. + Thậm chí chỉ dẫn đó được sử dụng kết hợp với các từ như: theo kiểu của rượu Napa Valley, theo phong cách rượu Napa Valley So sánh với mức độ bảo hộ tối thiểu cho các chỉ dẫn địa cho hàng hoá nói chung quy định tại Điều 22, Điều 23 đã quy định một mức độ bảo hộ cao hơn riêng cho các sản phẩm là rượu vang và rượu mạnh. Điều 22 chỉ có thể được áp dụng để ngăn chặn những chỉ dẫn địa gây ra sự nhầm lẫn về xuất xứ thực của hàng hoá hoặc cấu thành một hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Quy định này không thể chống lại việc sử dụng những chỉ dẫn địa mà người sử dụng chỉ dẫn đã nêu xuất xứ thật của sản phẩm, bởi trong trường hợp này người tiêu dùng thường không bị nhầm lẫn về nguồn gốc của hàng hoá. Điểm nổi bật của Điều 23 là những người sử dụng hợp pháp chỉ dẫn địa không cần thiết phải chứng minh việc sử dụng chỉ dẫn đó của những người khác gây ra sự nhầm lẫn hoặc cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà chỉ cần chứng minh sản phẩm không có xuất xứ từ khu vực địa mà nó chỉ dẫn là đủ yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm chỉ dẫn địa lí. 4. Các ngoại lệ đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa Một loạt các ngoại lệ được quy định tại Điều 24 Hiệp định TRIPs nhằm cân bằng giữa lợi ích của người nắm giữ quyền sử dụng chỉ dẫn địa với lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác. Khoản 4 Điều 24 là một ngoại lệ liên quan đến các chỉ dẫn cho rượu vang và rượu mạnh cho phép việc “được tiếp tục sử dụng hoặc sử dụng theo cách thức tương tự một chỉ dẫn địa cụ thể về rượu vang hoặc rượu mạnh của thành viên khác cho hàng hoá hoặc dịch vụ, nếu những người đó đã liên tục sử dụng trong lãnh thổ của thành viên đó chỉ dẫn địa đó cho hàng hoá hoặc dịch vụ cùng loại hoặc liên quan (a) Trong thời gian ít nhất là 10 năm trước ngày 15/4/1994 hoặc; nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2006 63 (b) Mt cỏch cú thin ý trc thi im ú Khon 5 iu 24 l mt ngoi l liờn quan n nhón hiu hng hoỏ, vi mc ớch nhm gii quyt mi quan h gia hai loi ch dn thng mi ny. Khon 6 iu 24 quy nh ngoi l i vi vic s dng nhng ch dn a lớ trựng vi thut ng m theo ngụn ng ph thụng quc gia khỏc ó tr thnh tờn gi thụng thng ca hng hoỏ hoc dch v ú. Vớ d: China l thut ng ch cỏc sn phm l s cỏc nc núi ting Anh, vỡ vy khụng th s dng tờn gi ny lm ch dn a lớ vỡ nú ó tr thnh tờn chung. Hip c ny khụng quy nh ngha v bo h nhng ch dn a lớ khụng c bo h hoc ó b ỡnh ch bo h hoc khụng cũn c s dng nc xut x ca nhng ch dn ú. 5. Hip nh TRIPs quy nh hng gii quyt mi quan h gia ch dn a lớ v nhón hiu hng húa Nhón hiu v ch dn a lớ u l nhng du hiu dựng phõn bit sn phm. Vi vai trũ l nhng ch dn thng mi, nhón hiu hay ch dn a lớ u c s dng ch ra ngun gc ca sn phm - sn phm do ai lm ra, sn phm ú n t õu? Trờn thc t, nhiu ch dn a lớ c bo h v s dng vi chc nng nh mt nhón hiu, ngc li cú nhiu nhón hiu li cha ng cỏc du hiu l ch dn a lớ. Cỏc xung t phỏp lớ gia vic bo h ch dn a lớ v nhón hiu xy ra c mc quc gia v quc t. Hip nh TRIPs l vn bn phỏp lớ quc t u tiờn quy nh mt cỏch ton din c vn bo h nhón hiu v ch dn a lớ ng thi cng a ra hng gii quyt mi quan h gia hai loi i tng s hu cụng nghip ny. Theo Hip nh TRIPs, ch dn a lớ v nhón hiu u l i tng ca quyn s hu trớ tu, vỡ vy u c hng ch bo h ngang bng. iu 16 (1) Hip nh TRIPs ỏp dng nguyờn tc c quyn cho mt nhón hiu c ng kớ trc ó quy nh: Ch s hu mt nhón hiu hng hoỏ ó ng kớ phi cú c quyn ngn cm nhng ngi khụng c phộp ca mỡnh s dng trong hot ng thng mi cỏc du hiu trựng hoc tng t cho hng hoỏ hoc dch v trựng hoc tng t vi nhng hng hoỏ hoc dch v c ng kớ kốm theo nhón hiu ú nu vic s dng nh vy cú nguy c gõy nhm ln. Nh vy, theo iu khon ny, ch s hu ca nhón hiu ó ng kớ cú c quyn ngn cn bt c ch th no s dng nhng du hiu trựng hoc tng t vi nhón hiu ó c bo h cho nhng hng húa trựng hoc tng t nu vic s dng ú cú nguy c gõy ra s nhm ln (k c nhng du hiu l ch dn a lớ). ng thi, iu 24 (5) v m phỏn quc t cú a ra mt ngoi l trong vic bo h ch dn a lớ l:i vi nhón hiu hng hoỏ ó c np n ng kớ hoc ó c ng kớ mt cỏch cú thin ý hoc i vi cỏc quyn i vi nhón hiu hng hoỏ t c thụng qua vic s dng cú thin ý thuc mt trong hai trng hp sau õy: a) Trc thi im thi hnh cỏc quy nh ny nc thnh viờn ú nh quy nh ti Phn VI di õy; hoc b) Trc khi ch dn a lớ liờn quan nghiên cứu - trao đổi 64 tạp chí luật học số 11/2006 c bo h nc xut x; Cỏc bin phỏp c ỏp dng thi hnh quy nh ca Mc ny khụng c lm nh hng n kh nng c ng kớ hoc hiu lc ng kớ ca nhón hiu hng hoỏ, hoc quyn s dng nhón hiu hng hoỏ, vi lớ do nhón hiu hng hoỏ núi trờn trựng hoc tng t vi ch dn a lớ. iu 24 (5) Hip nh TRIPs ó gõy ra mt s tranh cói khỏ quyt lit gia cỏc nc thnh viờn WTO v cỏch gii thớch iu lut ny. Do s khỏc bit v quan im bo h ch dn a lớ v nhón hiu nờn cỏc quc gia cú nhng cỏch gii thớch khỏc nhau v mi quan h gia nhón hiu v ch dn a lớ trong Hip nh TRIPs. Hoa kỡ, Canada, Trung Quc v mt s quc gia khỏc- l nhng nc bo h ch dn a lớ theo h thng Lut nhón hiu gii thớch iu 24 (5) trờn c s ỏp dng nguyờn tc c quyn ca mt nhón hiu hng húa c ng kớ trc (First in time, first in right). Nguyờn tc ny cú th c gii thớch l nhng du hiu no ó ng kớ bo h trc (du hiu ú cú th l nhón hiu hoc ch dn a lớ) s c hng quyn u tiờn trong vic ng kớ bo h v ch s hu ca du hiu ú ng thi cú c quyn ngn cm nhng ngi khỏc s dng du hiu trựng hoc tng t. Vỡ vy, cỏc quc gia ny cho rng iu 16 (1) khng nh nguyờn tc c quyn ca mt nhón hiu c ng kớ trc mt cỏch cú thin ý, cũn iu 24 (5) ca Hip nh ny l ngoi l cho vic bo h ch dn a lớ (vỡ iu 24 (5) c quy nh trong mc v Ch dn a lớ) nờn ngoi l ny khụng nh hng n hiu lc ca iu 16 (1) v nguyờn tc c quyn cho mt nhón hiu c ng kớ trc. Mt s quc gia khỏc m i din l Cng ng cỏc quc gia chõu u cú quan im ngc li cho rng iu 24 (5) quy nh v nguyờn tc u tiờn bo h i vi ch dn a lớ so vi nhón hiu hng húa v cho rng iu lut ny cho phộp s ng tn ti gia mt nhón hiu hng húa ng kớ trc v mt ch dn a lớ trựng hoc tng t c bo h sau, thm chớ h cũn cú ý kin rng ch dn a lớ phi c hng a v phỏp lớ cao hn so vi nhng nhón hiu ng kớ trc. Vỡ vy, quan im ny gii thớch quy nh ca TRIPs theo hng iu 16 (1) trao cho ch s hu nhón hiu mt s c quyn nu nú khụng gõy tn hi cho nhng quyn ó tn ti trc. Quyn s dng nhón hiu s mt tớnh c quyn trong mi liờn quan vi cỏc quyn s hu trớ tu khỏc. (4) Cỏc quan im khỏc nhau v mi quan h gia vic bo h ch dn a lớ v nhón hiu hng hoỏ ó c a ra tranh lun trong cỏc cuc m phỏn ca WTO v xõy dng h thng thụng bỏo v ng kớ quc t v bo h ch dn a lớ, c bit l ti Hi ngh b trng ca T chc thng mi th gii t chc ti Cancun Mờhico vo thỏng 9/2003. Ngy 15/3/2005, hi ng ca WTO ó cú thụng bỏo tr li: Trong vn gii quyt mi quan h gia ch dn a lớ v nhón hiu, quan im ca Liờn minh chõu u cho phộp s ng tn ti gia mt nhón hiu ng kớ trc v mt ch dn a lớ trựng hoc tng t c bo h sau l hon ton phự hp vi quy nh ca Hip nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006 65 định TRIPs”. (5) Điều đó có nghĩa là Hiệp định TRIPs đưa ra giải pháp thừa nhận sự đồng tồn tại giữa nhãn hiệu có hiệu lực trước và một chỉ dẫn địa trùng hoặc tương tự được bảo hộ sau. Điều 16 (1) cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng kí có quyền ngăn cấm việc sử dụng những dấu hiệu trùng hoặc tương tự của chủ thể khác. Tuy nhiên Điều 24 (5) Hiệp định đưa ra một ngoại lệ ưu tiên bảo hộ chỉ dẫn địa so với nhãn hiệu hàng hóa. Trong trường hợp dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng kí là một chỉ dẫn địa thì chấp nhận bảo hộ cho cả hai để vừa bảo đảm quyền lợi hợp pháp của chủ sở hữu nhãn hiệu đồng thời bảo vệ lợi ích cho người sử dụng chỉ dẫn địa lí. 6. Đàm phán quốc tế về chỉ dẫn địa Điều 24 (1) quy định: “Các thành viên thoả thuận sẽ tham gia các cuộc đàm phán nhằm tăng cường việc bảo hộ từng chỉ dẫn địa cụ thể theo Điều 23”. Mặc dù Điều 24 quy định một loạt các ngoại lệ đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa lí, khoản 1 Điều 24 không cho phép thành viên nào được viện dẫn các ngoại lệ này làm do để từ chối tham gia đàm phán hoặc kí kết các thoả thuận song phương hoặc đa phương. Điều 24 (3) đồng thời quy định để thi hành Hiệp định này, không một thành viên nào được giảm nhẹ việc bảo hộ chỉ dẫn địa đã tồn tại trong nước ngay trước thời điểm Hiệp định WTO bắt đầu có hiệu lực. Có thể nói, các quy định của Hiệp định TRIPs đã mang đến những cơ hội tốt cho vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung, trong đó có bảo hộ chỉ dẫn địa lí. Lần đầu tiên, những nguyên tắc cơ bản, các tiêu chuẩn bảo hộ chỉ dẫn địa được sự hậu thuẫn của các quy định về thực thi được thể hiện đầy đủ và toàn diện trong một điều ước quốc tế đa phương có số lượng thành viên đông đảo nhất (149 quốc gia tính đến 11/12/2005). Nhằm đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu trong Hiệp định TRIPs, các quốc gia thành viên WTO đang đứng trước thách thức phải nhanh chóng bổ sung, hoàn thiện luật về chỉ dẫn địa và cũng nhờ đó mà bất ngờ nhận thấy rằng Hiệp định TRIPs không chỉ phát sinh thêm nghĩa vụ mà còn tạo cơ hội để các chỉ dẫn địa của quốc gia mình được bảo hộ, phát hiện thêm khả năng tiềm tàng của việc sử dụng chỉ dẫn địa nhằm mục đích thương mại mà trước đây bị coi thường hoặc lãng quên. Việt Nam cũng sắp trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc Việt Nam thông qua Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cũng nhằm để đáp ứng tính đầy đủ và tương thích của Hiệp định TRIPs trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ chỉ dẫn địa nói riêng./. (1). The Madrid Agreement for the Repression of False or Deceptive Indications of Source on goods http://www.wipo.int/madrid/en/legal - texts/trtdocs - wo015.html (2). The Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and Their International Registration http://www.wipo.int/lisbon/en/legat - texts/lisbon - agreement.htm (3).The TRIPs Agreement http://www.wto.org/english/docs - e/legal - e/27-trips - 01 - e.htm (4).Stacy D.Goldberg, “Who will raise the white flag? The battle between the United States and the European Union over the protection of geographical indications”, Hein Online (5). WTO Panel upholds EU system of protection of Geographical indications” http://europa-eu- un.org/articles/en/article - 4458 - en.htm . xác định chỉ dẫn địa lí có ba đặc điểm sau: - Chỉ dẫn địa lí là những chỉ dẫn về nguồn gốc của hàng hoá. Hiệp định TRIPs không giới hạn phạm vi dấu hiệu được sử dụng làm chỉ dẫn địa lí, có. thống, quy trình sản xuất ). Khái niệm chỉ dẫn địa lí lần đầu tiên được quy định trong Hiệp định TRIPs (khoản 1 Điều 22) như sau: “Trong Hiệp định này chỉ dẫn địa lí là những chỉ dẫn về hàng. phạm chỉ dẫn địa lí. 4. Các ngoại lệ đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa lí Một loạt các ngoại lệ được quy định tại Điều 24 Hiệp định TRIPs nhằm cân bằng giữa lợi ích của người nắm giữ quy n

Ngày đăng: 31/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan