Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

69 1.7K 12
Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử 1000 năm Thăng Long-Hà Nội chứng kiến bao thăng trầm tồn phát triển làng nghề truyền thống.Các nghề làng nghề góp phần tạo dựng sắc văn hóa cho thủ đơ, đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hộI, đặc biệt với việc bảo tồn làng nghề truyền thống phát triển mở rộng làng nghề có ý nghĩa quan trọng chuyển dịch cấu nông thôn ngoại thành theo hướng CNH-HĐH Trong thời gian qua, việc khuyến khích mở rộng làng nghề cấp lãnh đạo Trung ương Thành phố quan tâm sâu sắc Pháp lệnh Thủ đô Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ VIII rõ định hướng lớn phát triển nghề làng nghề trình phát triển nơng thơn ngoại thành theo hướng CNH-HĐH, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Phát huy truyền thống phát triển nghề làng nghề Thành phố Hà Nội, quán triệt chủ trương sách Đảng Nhà nước, Thành ủy Hà Nội, HĐND UBND Thành phố quan tâm đạo ban ngành địa phương phát triển mở rộng làng nghề Đầu tư phát triển làng nghề góp phần tạo diện mạo cho khu vực nông thôn ngoại thành, giữ gìn phát triển tinh hoa văn hóa phố nghề làng nghề, tạo bước tiếp cận khu vực làng nghề với trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực tiễn thực trạng tình hình đầu tư phá+t triển làng nghề truyền thống Hà Nội năm gần quy hoạch phát triển làng nghề Hà Nội đến năm 2010, em định chọn đề tài “ Một số giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Minh trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này, cảm ơn cán CNV phòng kế hoạch tổng hợp - Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội, thầy cô môn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên thời gian lực hạn chế nên chuyên đề cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI Một số vấn đề chung làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 1.1 Nghề làng nghề truyền thống 1.1.1.Khái niệm a Khái niệm nghề truyền thống Nghề truyền thống trước hết nghề tiểu thủ cơng nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, sản xuất tập trung vùng hay làng Từ hình thành làng nghề, xã nghề Đặc trưng nghề truyền thống là: phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hóa vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc Nghề truyền thống Hà Nội phong phú đa dạng, có nghề hình thành tồn hàng trăm năm Nhiếu sản phẩm truyền thống tiếng nước giới: Gốm sứ Bát tràng có 600 năm, dệt sợi Triều Khúc tồn phát triển 300 năm… Những nghề truyền thống thường truyền phạm vi làng Ngày khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc sản xuất sản phẩm có tính truyền thống hỗ trợ quy trình cơng nghệ với nhiều loại nguyên liệu Do khái niệm nghề truyền thống nghiên cứu mở rộng hơn, hiểu “ Nghề truyền thống bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu lịch sử, truyền từ đời qua đời khác tồn đến ngày nay, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống, đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc” b Làng nghề truyền thống Từ cách tiếp cận nghiên cứu định nghĩa: “ Làng nghề truyền thống thôn làng có hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ.Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo,với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề đó.Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường” 1.1.2.Phân loại nghề làng nghề truyền thống Hiện nước ta tồn nhiều nghề truyền thống khác nhau, phân bố khắp nơi nước, tập trung nhiều đồng sơng Hồng Có nhiều cách phân loại nghề, nhiên xem xét số cách sau: * Phân loại theo trình độ kĩ thuật: - Loại nghề có kĩ thuật đơn giản như: đan lát Kim Lũ, Xuân Thu huyện Sóc Sơn,….chế biến lương thực thực phẩm Yên Viên huyện Gia Lâm, Mễ Trì huyện Từ Liêm…sản phẩm nghề có tính chất thơng dụng, phục vụ nhu cầu hàng ngày dân cư nông thôn - Loại nghề có kĩ thuật phức tạp nghề: nghề chế tác Bạc Định Công, đúc đồng Ngũ Xã, gốm sứ Bát Tràng, chạm khảm Liên Hà, Vân Hà…Các nghề khơng có kỹ thuật cơng nghệ phức tạp mà đòi hỏi người thợ sáng tạo khéo léo * Phân loại theo tính chất kinh tế: - Loại nghề thường phụ thuộc vào kinh tế nông nghiệp tự nhiên: chế biến nông sản, sản xuất công cụ : cày, bừa, liềm, hái… - Loại nghề mà hoạt động độc lập với q trình sản xuất nơng nghiệp - Dựa vào giá trị sử dụng sản phẩm phân loại ngành nghề truyền thống theo nhóm sau: + Các ngành nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: Gốm sứ, chạm khảm gỗ, chạm khắc đá, thêu, vàng bạc… + Các ngành nghề phục vụ cho sản xuất đời sống : nề, mộc, hàn, đúc đồng, gang, nhôm, sản xuất vật liệu xây dựng, công cụ… + Các ngành nghề sản xuất mặt hàn tiêu dùng như: dệt vải, dệt chiếu, khâu nón… + Các ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm như: xay xát, làm bún bánh, nấu rượu, nấu đường mật, chế biến thủy sản… 1.1.3.Đặc điểm làng nghề truyền thống a Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ: Đặc điểm đặc trưng nghề thủ công truyền thống kỹ thuật thủ cơng mang tính truyền thống bí dòng họ Sự phát triển khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất làng nghề truyền thống tạo nên đặc điểm nữa, kết hợp cơng nghệ truyền thống cơng nghệ đại q trình sản xuất Sự kết hợp đem lại ưu đặc biệt quan trọng: tạo suất lao động cao gấp nhiều lần so với lao động phương pháp thủ công, sản phẩm sản xuất hàng loạt với chất lượng cao, giảm bớt nặng nhọc độc hại cho người lao động… Đặc điểm sản phẩm Đặc điểm riêng nhất, đặc sắc sản phẩm truyền thống độc đáo có tính nghệ thuật cao Sản phẩm làng, vùng mang trình độ kỹ thuật riêng đặc trưng riêng làng đó, vùng Do người ta phân biệt sản phẩm gốm sứ Bát Tràng với gốm sứ Đồng Nai,…Các sản phẩm kết hợp phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Một đặc điểm sản phẩm truyền thống mang tính riêng lẻ, đơn Đặc điểm quy định việc sử dụng công cụ thủ công cơng nghệ truyền thống Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm mà sản phẩm truyền thống thường có giá thành cao, mẫu mã khơng phong phú chậm đổi Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trường Sản phẩm truyền thống đa dạng phong phú phải đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế văn hóa người lao động Đây điều kiện tốt để làng nghề truyền thống phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, thiết lập quan hệ bạn hàng b Đặc điểm lao động Đặc điểm bật làng nghề truyền thống sử dụng lao động thủ cơng Trước kỹ thuật cơng nghệ cịn thơ sơ, lạc hậu hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất lao động thủ công đảm nhận, kể công đoạn nặng nhọc độc hại Trong làng nghề truyền thống vai trò nghệ nhân quan trọng, coi nịng cốt q trình sản xuất sáng tạo sản phẩm Chính nghệ nhân người dạy nghề, truyền nghề trực tiếp cho thành viên gia đình dịng họ Tuy nhiên, từ sau hịa bình lập lại tình hình thay đổi Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đẩy mạnh vào năm 60 kỉ trước, nhiều sở quốc doanh, tập thể làm nghề tiểu, thủ công nghiệp truyền thống thành lập phát triển Cũng từ giai đoạn phương thức dạy nghề truyền nghề có nhiều thay đổi ngày đa dạng, phong phú với nhiều hình thức đào tạo từ hộ gia đình, tư nhân, địa phương (huyện, xã) nhà nước Phương thức xem phương thức dạy nghề chủ yếu có hiệu làng nghề truyền thống c Đặc điểm thị trường Thị trường yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định tới tồn phát triển làng nghề - Thị trường cung ứng nguyên, vật liệu: Thị trường nguyên vật liệu trước chủ yếu thị trường mua bán chỗ, nguyên liệu phục vụ cho nghề chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất sản phẩm tiêu dùng đan lát Sau thời gian nguồn nguyên, vật liệu cạn dần đi, phải bổ sung nguồn nơi khác Vì sản xuất phát triển đồng thời xuất tổ chức cá nhân chuyên khai thác hay làm dịch vụ cung cấp nguyên, vật liệu cho hộ sở chuyên làm nghề Do sau hình thành thị trường ngun, vật liệu rộng lớn hơn, khơng có hộ chuyên cung cấp làng nghề mà có mạng lưới cá nhân, doanh nghiệp địa phương khác chuyên làm dịch vụ cung cấp theo hợp đồng lớn cho hộ gia đình sở sản xuất làng nghề - Thị trường công nghê: Ngày nay, tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, thị trường công nghệ làng nghề truyền thống có bước phát triển mới, có nhiệm vụ chuyển giao cơng nghệ mới, đại vào trình sản xuất nhằm thực “ đại hóa cơng nghệ truyền thống”, thay công nghệ thủ công lạc hậu công nghệ nâng cao suất lao động, tăng hiệu sản xuất kinh doanh - Thị trường vốn: hình thành cịn nhỏ bé so với sức phát triển sản xuất - Thị trường lao động: hình thành, phát triển có nhiều yếu tố mới, trước việc sử dụng lao động làm nghề chủ yếu lao động địa phương mang tính chất thời vụ, hầu hết người làm thuê làm vào lúc nông nhàn Hiện ngồi số lao động nơng nhàn cịn có phận lớn làm thường xuyên suốt năm Thị truờng lao động khơng có địa phương có làng nghề truyền thống mà mở rộng sang vùng khác, tỉnh khác, trở thành nguồn cung cấp nhân lực quan trọng cho làng nghề truyền thống - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Loại thị trường quan trọng, đóng vai trị định tới sống cịn nghề hay làng nghề Thị trường tiêu thụ sản phẩm hình thành sở phát triển sở sản xuất nhu cầu trao đổi hàng hóa Tuy nhiên thị trường chỗ, nhỏ hẹp Sau sản xuất phát triển, trao đổi hàng hóa mở rộng, hệ thống chợ nông thôn phát triển, hệ thống chợ làng nghề hình thành phát triển nhanh chóng Tuy nhiên khả tiêu thụ cịn hạn chế khơng ổn định mức thu nhập sức mua người dân thấp Tuy thị trường nông thôn rộng lớn vùng sản xuất nông lại chiếm tỷ lệ cao Nhiều loại sản phẩm truyền thống thị trường nước chấp nhận vươn tới nhiều vùng đất nước Đối với thị trường nước ngồi từ lâu sản phẩm truyền thống thực hấp dẫn nhiều khách hàng Tuy nhiên đòi hỏi khắt khe thị truờng nước chất lượng, chủng loại thay đổi mẫu mã phải thể sắc thái riêng có văn hóa Việt Nam thời sản phẩm khó khăn cho sản xuất làng nghề - Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: Trong lịch sử phát triển làng nghề truyền thống, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh truyền thống phổ biến hình thức hộ gia đình Ngày bên cạnh hình thức này, số hình thức khác đời phát triển - Hộ gia đình: hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu làng nghề truyền thống Hộ gia đình vừa đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế, vừa đơn vị sinh hoạt - Tổ sản xuất: Là hình thức hợp tác, liên kết tự nguyện số hộ gia đình với để sản xuất kinh doanh mặt hàng Hợp tác phương thức tất yếu lao động sản xuất hoạt động kinh tế, sở tạo sức sản xuất xã hội lao động Sự hợp tác kinh tế tạo tương hỗ lẫn việc thực khâu trình sản xuất - Hợp tác xã: Hợp tác xã kiểu đời sở hợp tác chủ thể kinh tế tự chủ Luật Hợp tác xã đời tạo khuôn khổ pháp lý cho vận động phát triển hợp tác xã điều kiện kinh tế thị trường - Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, cơng ty cổ phần Hình thức tổ chức phát triển từ số tổ chức sản xuất số hộ gia đình có tiềm lực kinh tế khá, có trình độ tổ chức có khả tiếp cận thị trường Ở số làng nghề truyền thống, hình thức khơng chiếm tỷ trọng lớn số lượng lao động lại đóng vai trò trung tâm liên kết mà hộ gia đình vệ tinh, thực hợp đồng đặt hàng, giải đầu ra, đầu vào cho hộ gia đình… Trên số hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đã, hình thành phát triển làng nghề truyền thống Những hình thức tồn đan xen, hỗ trợ phát triển Sự đan xen đảm bảo thích ứng loại hình nhu cầu sản xuất đặc trưng ngành nghề Do tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế làng nghề điều kiện kinh tế thị trường 1.2 Vai trị , vị trí ĐTPT làng nghề truyền thống Hà Nội hội nhập phát triển kinh tế- xã hội Thủ Đô Vấn đề phát triển nghề làng nghề đề cập báo cáo hộI nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ VII( khoá VII) : “ Phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nhân dân” Việc phát triển ngành nghề nông thôn nhấn mạnh phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2001-2005; “ mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liệu; phát triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đồi nơng sản hàng hố nơng thơn…,tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp” Như việc phát triển làng nghề đóng vai trị chủ yếu sau: 1.2.1 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hố Trong q trình phát triển, nghề làng nghề truyền thống có vai trị tích cực góp phần tăng tỷ trọng cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao Khi nghề thủ cơng hình thành phát triển kinh tế nơng thơn khơng có ngành nơng nghiệp nhất, mà bên cạnh ngành thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tồn phát triển Xét góc độ phân cơng lao động nghề làng nghề có tác động tích cực tới sản xuất nơng nghiệp Nó khơng cung cấp tư liệu sản xuất cho khu vực nông nghiệp cịn có tác dụng chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Khác với sản xuất nông nghiệp, sản xuất làng nghề trình liên tục địi hỏi thường xun dịch vụ cung ứng vật liệu tiêu thụ sản phẩm Do dịch vụ nơng thơn phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng phong phú, đem lại thu nhập cao cho người lao động Sự phát triển làng nghề truyền thống có tác dụng rõ rệt với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn theo yêu cầu nghiệp CNH-HĐH Sự phát triển lan toả làng nghề truyền thống mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động Đến cấu kinh tế nhiều làng nghề đạt 6080% cho công nghiệp dịch vụ, 20-40% cho nơng nghiệp 1.2.2 Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Theo điều tra , bình quân sở chuyên làm nghề làng nghề tạo việc làm ổn định cho 27 lao động thường xuyên 8-10 lao động thời vụ, hộ chuyên nghề tạo việc làm cho 4-6 lao động thường xuyên 2-5 lao động thời vụ Nhiều làng nghề thu hút lực lượng lao động lớn địa phương mà tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương khác Chẳng hạn, làng nghề Gốm sứ Bát Tràng việc giải việc làm cho gần 2430 lao động xã, giải thêm việc làm cho khoảng 5500-6000 lao động vùng lân cận đến làm thuê Hơn nữa, phát triển làng nghề truyền thống phát triển hình thành nhiều nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan xuất hiện, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động Mặt khác, việc phát triển ngành nghề làng nghề nông thôn tận dụng tốt thời gian lao động, khắc phục tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp, góp phần phân bổ hợp lý lực lượng lao động nông thôn Trên phương diện kinh tế, xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đem lại kim ngạch xuất hàng trăm triệu đô la năm Trên phương diện xã hội xuất hàng thủ công truyền thống nhân tố quan trọng để kích thích sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu lao động thủ công chuyên nghiệp nhàn rỗi Nếu so sánh thu nhập lao động ngành nghề cao khoảng 2-4 lần Những làng nghề có thu nhập cao làng Gốm Bát Tràng, bình quân thu nhập hộ thấp đạt 15-20 triệu đồng/năm, hộ trung bình 40-50 triệu đồng/năm, hộ có thu nhập cao đạt hàng trăm triệu đồng/năm 1.2.3 Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lượng lao động, hạn chế di dân tự Khác với số ngành nghề cơng nghiệp, đa số làng nghề khơng địi hỏi số vốn đầu tư lớn, nhiều nghề cần công cụ thủ công, thô sơ thợ thủ công tự sản xuất Đặc điểm sản xuất làng nghề quy mô nhỏ, cấu vốn lao động nên phù hợp với khả huy động vốn nguồn lực vật chất gia đình Đó lợi để làng nghề huy động loại vốn nhàn rỗi dân vào hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, đặc điểm sản xuất sử dụng lao động thủ công chủ yếu, nơi sản xuất nơi người lao động nên thân có khả tận dụng thu hút nhiều lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động độ tuổi hay độ tuổi lao động Trẻ em vừa học tham gia sản xuất hình thức học nghề hay giúp việc Sự phát triển nghề làng nghề có vai trị tích cực việc hạn chế di dân tự nơng thơn Q trình xét bình diện chung kinh tế có tác động tích cực làm giảm sức ép việc làm khu vực nông thôn, đáp ứng nhu cầu lao động giản đơn thành phố; đồng thời làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống xã hội, giảm bớt đói nghèo cho người dân nơng thơn Tuy nhiên lại có tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội, gây áp lực dịch vụ, sở hạ tầng xã hội thành phố khó khăn lớn vấn đề quản lý thị 1.2.4 Đa dạng hố kinh tế nơng thơn, thúc đẩy q trình thị hố Đa dạng hố kinh tế nơng thơn nội dung quan trọng cơng nghiệp hố nơng thơn Trong mối quan hệ biện chứng trình sản xuất hàng hố, nghề thủ cơng truyền thống phá vỡ độc canh làng nông, mở hướng phát triển với nhiều nghề làng nông nghiệp Đồng thời với sản xuất nông nghiệp, làng nghề đem lại hiệu cao việc sử dụng cách hợp lý nguồn lực nông thôn đất đai, vốn, lao động, nguyên vật liệu, cơng nghệ, thị truờng Vì kinh tế hàng hoá với đa dạng loại sản phẩm hình thành phát triển Ở vùng có nhiều ngành nghề phát triển thường hình thành trung tâm giao lưu buôn bán, dịch vụ trao đổi hàng hoá Những trung tâm ngày mở rộng phát triển, tạo nên đổi nơng thơn Hơn nữa, tích luỹ người dân làng nghề cao hơn, có điều kiện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường sá, nhà ở, mua sắm tiện nghi sinh hoạt Nông thôn đổi thay bước thị hố qua việc hình thành thị trấn, thị tứ Vì dễ nhận thấy số làng nghề phát triển hình thành phố chợ sầm uất nhà buôn bán, dịch vụ Xu huớng thị hố nơng thơn xu hướng tất yếu, thể trình độ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, yêu cầu khách quan phát triển làng nghề ngoại thành Hà Nội 1.2.5 Bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hố dân tộc, nhân tố góp phần tạo nên văn hoá ấy, đồng thời biểu tập trung sắc dân tộc.Các làng nghề phát triển bảo tồn, trì phát triển nhiều ngành nghề giá trị văn hoá dân tộc Nghề truyền thống, đặc biệt nghề thủ công mỹ nghệ di sản văn hố q báu mà hệ cha ơng sáng tạo truyền lại cho hệ sau.Cho đến nay, nhiều sản phẩm làng nghề hàng thủ cơng mỹ nghệ tinh xảo, độc đáo, đạt trình độ bậc cao mỹ thuật lưu giữ, trưng bày nhiều viện bảo tang nước 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến ĐTPT làng nghề Hà Nội 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Hà Nội Hà Nội nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, tiếp giáp tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh phúc, Hà Tây, Hưng Yên Đây điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp, phát triển làng nghề Hà Nội Thành phố gồm quận Nội ... HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI Một số vấn đề chung làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 1.1 Nghề làng nghề truyền thống 1.1.1.Khái niệm a Khái niệm nghề. .. truyền thống Hà Nội hội nhập phát triển kinh tế- xã hội Thủ Đô Vấn đề phát triển nghề làng nghề đề cập báo cáo hộI nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ VII( khoá VII) : “ Phát triển ngành nghề làng nghề. .. điều kiện thuận lợi cho việc phát triển làng nghề truyền thống địa bàn 1.3.2 Truyền thống văn hoá Thăng Long -Hà Nội a.Thăng Long-Đông Đô -Hà Nội, sự xuất nghề ,làng nghề, phố nghề Hà Nội coi Thủ đô thiên

Ngày đăng: 18/12/2012, 13:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1991-2000 và - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 1.

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1991-2000 và Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 2.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 3.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Phân loại các làng nghề truyền thống và làng nghề mới ở ngoại - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 4.

Phân loại các làng nghề truyền thống và làng nghề mới ở ngoại Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hầu hết các nghề hiện nay được phát triển chủ yếu dưới hình thức hộ cá thể - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

u.

hết các nghề hiện nay được phát triển chủ yếu dưới hình thức hộ cá thể Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7:Phân bố lao động trong một số làng nghề Hà Nội năm 2005 - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 7.

Phân bố lao động trong một số làng nghề Hà Nội năm 2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10:Số lượng các thiết bị phục vụ sản xuất tại các làng nghề - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 10.

Số lượng các thiết bị phục vụ sản xuất tại các làng nghề Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 12:Tỷ lệ số lao động đang làm việc tại làng nghề - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 12.

Tỷ lệ số lao động đang làm việc tại làng nghề Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1: Đặc điểm độ tuôi lao động tham gia sản xuất nghề chính tại làng nghề - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Hình 1.

Đặc điểm độ tuôi lao động tham gia sản xuất nghề chính tại làng nghề Xem tại trang 36 của tài liệu.
HÌNH 2: Trình độ tay nghề của các lao động làm nghề tại làng nghề - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

HÌNH 2.

Trình độ tay nghề của các lao động làm nghề tại làng nghề Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 14: Chênh lệch thu nhập của các lao động làm nghề so với lao động - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 14.

Chênh lệch thu nhập của các lao động làm nghề so với lao động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 16:Tỷ lệ quy mô vốn của các thành phần kinh tế sản xuất nghề chính - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 16.

Tỷ lệ quy mô vốn của các thành phần kinh tế sản xuất nghề chính Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 19: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm làng nghề tại các thị trường - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bảng 19.

Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm làng nghề tại các thị trường Xem tại trang 40 của tài liệu.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÀNG - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

1.

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÀNG Xem tại trang 67 của tài liệu.
3.1. Giải pháp về xây dựng mô hình làng nghề thí điểm ........................................................................................................................... - Một số Giải pháp cho đầu tư phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập

3.1..

Giải pháp về xây dựng mô hình làng nghề thí điểm Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan