Polime và vật liệu polime potx

4 1.3K 5
Polime và vật liệu polime potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

7 Chuyªn ®Ò POLIME Vµ VËT LIÖU POLIME 1. Polime vật liệu polime: Câu 1: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 3: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 4: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 5: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 . C. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 . Đề thi TSCĐ 2007 Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 . Đề thi TSCĐ 2007 Câu 7: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco tơ axetat. B. Tơ tằm tơ enang. C. Tơ nilon-6,6 tơ capron. D. Tơ visco tơ nilon-6,6. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 8: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. nhựa bakelit. B. PVC. C. PE. D. amilopectin. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 9: Poli(metyl metacrylat) nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. C. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 10: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 11: Phát biểu đúng là: A. Các chất etilen, toluen stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Gv: Sđt:0919.107.387 & 0976.822.954 - 1 - C. Cao su thiờn nhiờn l sn phm trựng hp ca isopren. D. Tớnh axit ca phenol yu hn ca ru (ancol). thi TSHC khi A 2008 Cõu 12: Trong cỏc polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), cỏc polime l sn phm ca phn ng trựng ngng l: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5). thi TSHC khi A 2010 Cõu 13: Cho cỏc loi t: bụng, t capron, t xenluloz axetat, t tm, t nitron, nilon-6,6. S t tng hp l A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. thi TSHC khi A 2010 Cõu 14: Cỏc cht u khụng b thu phõn trong dung dch H 2 SO 4 loóng núng l: A. polietilen; cao su buna; polistiren. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. C. t capron; nilon-6,6; polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. thi TSHC khi B 2010 Cõu 15: Polime no sau õy c tng hp bng phn ng trựng ngng? A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat). thi TSC 2010 Cõu 16: Sn phm hu c ca phn ng no sau õy khụng dựng ch to t tng hp? A. Trựng hp vinyl xianua. B. Trựng ngng axit -aminocaproic. C. Trựng ngng hexametyleniamin vi axit aipic. D. Trựng hp metyl metacrylat. thi TSHC khi A 2011 Cõu 17: Cho cỏc t sau: t xenluloz axetat, t capron, t nitron, t visco, t nilon-6,6. Cú bao nhiờu t thuc loi t poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. thi TSHC khi B 2011 Cõu 18: Cho cỏc polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutaien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) v (6) t nilon-6,6. Trong cỏc polime trờn, cỏc polime cú th b thu phõn trong dung dch axit v dung dch kim l: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (2), (3), (6). thi TSC 2011 Cõu 19: Polime di õy cú cựng cu trỳc mch polime vi nha bakelit l A. Amiloz B. Glicogen C. Cao su lu húa D. Xenluloz. Câu 20. Trong cỏc polime sau õy: Bụng (1); T tm (2); Len (3); T visco (4); T enan (5); T axetat (6); T nilon (7); T capron (8) loi no cú ngun gc t xenluloz? A.(1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6). Câu 21. t chỏy 1 lớt hirocacbon X cn 6 lớt O 2 to ra 4 lớt khớ CO 2 . Nu em trựng hp tt c cỏc ng phõn mch h ca X thỡ s loi polime thu c l A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22. Cho các polime sau: (-CH 2 -CH 2 -) n , (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n , (-NH-CH 2 -CO-) n . Công thức của các monome để trùng hợp hoặc trùng ngng để tạo ra các polime trên lần lợt là: A. CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 CH(NH 2 )-COOH B. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=C=CH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH C. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 , H 2 N-CH 2 -COOH D. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH Câu 23. Trong số các loại tơ sau: (1)[-NH-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n ; (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (O-CO-CH 3 ) 3 ] n . Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1) (3) B. (2) (3) C. (1) (2) D. (1), (2) (3). Câu 24. Cho các polime sau: poli stiren ; cao su isopren ; tơ axetat ; tơ capron ; poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl clorua) ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm. A. polistiren ; poliisopren ; poli(metyl metacrylat); bakelit B. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl metacrylat) ; bakelit C . polistiren ; poli (metyl metacrylat) ; bakelit, poli(vinyl clorua) D. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl acrylat). Cõu 25. CTCT ca cht A cú CTPT C 5 H 8 l CTCT no trong cỏc CTCT sau. Bit A khi hyro hoỏ to ra izopentan v A trựng hp to ra cao su: a. CH 3 C(CH 3 ) = C =CH 2 b.CH 3 CH(CH 3 ) C = CH c. CH 2 = C(CH 3 ) CH =CH 2 d.CH 2 = CH CH 2 CH=CH 2 Cõu 26: Polime thiờn nhiờn: tinh bt (C6H10O5)n; cao su isopren (C5H8)n; t tm (-NH-R- CO-)n. Polime cú th c coi l sn phm trựng ngng l A. tinh bt (C6H10O5) B. tinh bt (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n. Gv: St:0919.107.387 & 0976.822.954 - 2 - C. cao su isopren (C5H8)n D. tinh bột (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n Câu 27: Thủy tinh hữu cơ plexiglas được điều chế từ monome A. vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl metacrylat. D. etyl metacrylat. Câu 28: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit (nhựa đui đèn) Câu 29: Polime sau đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo là A. Poli(metylmetacrylat) B. Poliacrilonitrin C. Poliphenol fomanđehit. D. Poli(vinyl clorua) Câu 30: Poli(vinylancol) được tạo ra từ A. phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH) B. phản ứng thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm. C. phản ứng cộng nước vào axetilen D. phản ứng giữa axit axetic với axetilen. Câu 31: Nhựa rezol được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với: A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 32: Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với: A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường bazơ. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 33: Nhựa rezit được điều chế bằng cách A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian. C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. 2. Hệ số polime hóa Câu 1: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu trên lần lượt là A. 121 114. B. 121 152. C. 113 152. D. 113 114. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 C©u 4. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo. A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5 C©u 5. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC của polisaccarit (C 6 H 10 O 5 ) n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là: A. 178 1000 B. 187 100 C. 278 1000 D. 178 2000 Câu 6. Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Trung bình một phần clo tác dụng với: a. 2 mắt xích PVC b. 3 mắt xích PVC c. 1 mắt xích PVC d. 4 mắt xích PVC Câu 7: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối lượng. Số mắt xích trung bình của cao su thiên thiên đã phản ứng với 1 phân tử HCl là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien acrilonitrin trong polime trên là Gv: Sđt:0919.107.387 & 0976.822.954 - 3 - A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1. 3. Hiệu suất phản ứng, sơ đồ tổng hợp Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: 0 , , dong trung hop 2 2 ; lim ; lim HCN t xt p CH CH X X po e Y X CH CH CH CH po e Z + ≡ → → + = − = → Y Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ nitron cao su buna-S. B. Tơ capron cao su buna. C. Tơ nilon-6,6 cao su cloropren. D. Tơ olon cao su buna-N. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 C©u 3. §Ó ®iÒu chÕ cao su buna ngêi ta cã thÓ thùc hiÖn theo c¸c s¬ ®å biÕn hãa sau: bunasucaobutadienOHHC hshs  →− → %80%50 52 3,1 TÝnh khèi lîng ancol etylic cÇn lÊy ®Ó cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc 54 gam cao su buna theo s¬ ®å trªn? A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam. Câu 4. Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%,ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polyme 1,44gam nước.Gía trị của m là. a. 5,56gam b. 5,25gam c. 4,25gam d. 4,56gam Câu 5: Cho sơ đồ: (X) 2 H O− → Y 0 , lim t p Po e→ 2 polime. Chất (X) thoả mãn sơ đồ là A. CH3CH2-C6H4-OH. B. C6H5-CH(OH)-CH3. C. CH3-C6H4-CH2OH. D. C6H5-O-CH2CH3. Câu 6: Trong các cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH2 = CH-Cl CH2 = CH-OCO - CH3. B. CH2 = CH - CH = CH2 C6H5- CH=CH2. C. CH2 = CH-CH=CH2 CH2 = CH-CN. D. HOCH2- CH2OH p-HOOC-C6H4- COOH. Câu 7: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCOO-C2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 8: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ. Câu 9: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng khối lượng polime thu được là A. 80% ; 22,4 gam. B. 90% ; 25,2 gam. C. 20% ; 25,2 gam. D. 90%; 28 gam. Câu 10: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400ml dd brom 0,125M (trong CCl4), khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 0,04 mol brom. Khối lượng polime sinh ra là A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam. Gv: Sđt:0919.107.387 & 0976.822.954 - 4 - . = → Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ nitron và cao su buna-S. B. Tơ capron và cao su buna. C. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. D. Tơ olon và cao su buna-N 7 Chuyªn ®Ò POLIME Vµ VËT LIÖU POLIME 1. Polime và vật liệu polime: Câu 1: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng. 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 121 và 114. B. 121 và 152. C. 113 và 152. D. 113 và 114. Đề

Ngày đăng: 31/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan