Báo cáo " Về các quyền của phụ nữ Cu Ba trong cuộc sống cá nhân và công cộng" doc

8 330 1
Báo cáo " Về các quyền của phụ nữ Cu Ba trong cuộc sống cá nhân và công cộng" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tin Tạp chí luật học - đặc san phụ nữ 79 (1) ts. Nguyễn thị hồi * 1. Lch s cỏc quyn ca ph n - Quyn ca ph n thi kỡ trc Cỏch mng 1959 Theo B lut dõn s Tõy Ban Nha nm 1889, nhng ph n chng khụng c i x nh mt ch th phỏp lut, ngi chng gn nh c hon ton qun lớ ti sn v tin kim c ca v, s li d khụng c tha nhn. n ụng c ly v bộ v ng u v s ngoi tỡnh trong gia ỡnh. Ph n phi lm mi vic trong gia ỡnh, cỏc hot ng cụng cng c coi l quyn li v lnh vc hot ng ca riờng n ụng. Ph n c tr cụng lao ng rt thp, phn ln h lm cỏc cụng vic nh may vỏ, git l, ch bin si hoc lm ngi hu trong gia ỡnh. Thờm vo ú, cnh nghốo nn khn kh thng y nhng cụ gỏi v ph n tr t nụng thụn lờn thnh ph v c ngi ch la chn lm ngi hu hoc lm im. Nhiu ph n b la vo vũng hụn nhõn bo lc v cng bc. Nhng nm u th k XX, vic hc hnh ca ph n giai cp trung lu ó c chp nhn, thm chớ ngi ó c hc n i hc v ó c nhn vo lm cỏc ngh nh giỏo viờn, th kớ v cụng nhõn viờn chc. Trong thi gian ú, do nh hng ca nhng s kin cỏch mng Mờhicụ v Nga, phỏi tin b ca lp phỏp bt u kờu gi m rng cỏc quyn cho ph n. S li hụn ó c lut phỏp tha nhn vo nm 1918 mc dự s phn i d di t phớa nhng ngi bo th rng mt gia ỡnh nn np cn phi c ch huy bi mt ngi n ụng v s li d ch th khuyn khớch s chung ch ba bói v nhm mc ớch phỏ hoi gia ỡnh. iu ú ó to ra kh nng cho nhng ngi v kin nhng ụng chng ca mỡnh song s li hụn vn khụng c xó hi chp nhn. Khi tm hiu bit v kinh t v giỏo dc ca ph n ó c m rng, h bt u t chc nhng cõu lc b xó hi, cỏc hip hi vn hc, h cng quan tõm ti vic h tr ngi nghốo v tham gia vo hot ng chớnh tr. Cỏc cõu lc b ny ó ng h cỏc s kin vn hoỏ, ngh thut, giỳp nhng ngi ớt may mn, thc hin d ỏn giỏo dc nhng ph n nghốo v sc kho b m v tr em, giỳp cho ph n hiu rng chớnh nhng s bt cụng xó hi ó gi ph n trong cnh nghốo nn v s ngu dt. Nm 1923, i hi ph n ton quc u tiờn Cu Ba c t chc. Cỏc on i biu ó * Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc lut H Ni Th«ng tin 80 T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷ thảo luận về các vấn đề như các quyền của những trẻ em ngoài giá thú, bảo vệ những phụ nữ cô đơn, phạm tội thông gian, gái mại dâm việc trả lương như nhau cho những công việc như nhau. Họ cho rằng các mẹ nhất thiết phải đấu tranh thực sự buộc chính phủ phải đáp ứng các nhu cầu cho gia đình xác định quyền bầu cử của phụ nữsống còn đối với sự thịnh vượng của quốc gia. Năm 1925, Đảng cộng sản Cu Ba được thành lập đã sớm thu hút ý thức chính trị của nhiều phụ nữ trẻ với ảnh hưởng sâu rộng về những mục tiêu biến đổi xã hội của nó. Những người bênh vực cho quyền bình đẳng xã hội chủ nghĩa của phụ nữ như Ofelia Domínguez Navarro, Mirta Aguirre Mariblanca Sabás Alomá đã dưa ra những khái niệm về sự bình quyền của phụ nữ Cu Ba với sự phân tích tính giai cấp triệt để hơn so với trước kia. Họ cũng giải quyết được một số vấn đề khác nhau có liên quan tới giai cấp được đặt trong chương trình nghị sự của Đại hội toàn quốc lần thứ hai của phụ nữ Cu Ba vào năm 1925. Đầu những năm 1920, do sự phát triển của công nghiệp nên số lượng nữ công nhân tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là trong những nhà máy dệt, nơi họ được coi là nguồn lao động rẻ tiền có thể sử dụng hết được. Tuy nhiên, thường phụ nữ chỉ được nhận vào làm việc với điều kiện là họ chưa có chồng không chắc chắn có thai. Năm 1934, quyền bầu cử của phụ nữ đã được thừa nhận Nhà nước đã ban hành đạo luật đầu tiên về thiên chức làm mẹ của phụ nữ lao động, cho phép phụ nữ có thai được phép nghỉ đẻ 12 tuần. Ngoài ra, những nhà máy có từ 50 nữ công nhân trở lên phải có nhà trẻ để trông giữ những đứa trẻ dưới 2 tuổi. Đáng tiếc, những quy định của luật về thiên chức làm mẹ không được mở rộng tới những người hầu trong nhà hoặc những công nhân nông nghiệp một số nhà máy đã từ chối thuê phụ nữ, đặc biệt là những phụ nữ đã có gia đình. Với sự giúp đỡ của Đảng cộng sản nên ngày 8/3/1931, lần đầu tiên ngày Quốc tế phụ nữ đã được kỉ niệm tại Cu Ba năm 1934, Liên hiệp phụ nữ quốc gia Cu Ba đã được thành lập. Vào năm 1940 Colonel Fulgencia Batista đã được bầu làm Tổng thống. Ông đã chủ trì việc soạn thảo một Hiến pháp mới gồm có một số quy định rất thuận lợi liên quan đến địa vị của phụ nữ. Đặc biệt, Điều 16 đã xác nhận một lần nữa quyền của phụ nữ được giữ nguyên tư cách công dân khi lấy chồng; Điều 20 cấm sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới tính; Điều 43 cho phụ nữ được quyền hoàn toàn quản lí tài sản lương của riêng họ; Điều 62 đã đưa ra nguyên tắc trả lương như nhau cho các công việc như nhau; Điều 97 bênh vực quyền phổ thông đầu phiếu Điều 68 xác nhận lại quyền của phụ nữ lao động được trả lương lúc nghỉ đẻ, với quy định bổ sung là những người phụ nữ chưa có chồng đã có chồng được đối xử bình đẳng trong lĩnh vực trả tiền công. Như vậy, ở nước cộng hoà tự do của những năm 1950 trước cách mạng, phụ nữ Cu Ba có thể đòi hỏi sự bình đẳng cơ bản với đàn ông trong con mắt của luật pháp. Tuy nhiên, phụ nữ vẫn chỉ chiếm 13,7% tổng số Thông tin Tạp chí luật học - đặc san phụ nữ 81 lc lng lao ng vo nm 1953 v nhn c tin cụng ớt hn nhiu so vi n ụng khi cựng lm mt cụng vic ng thi khụng cú c hi nhn c nhng ngh tớnh chuyờn nghip. Nhng ph n nghốo v nụng thụn thỡ rt him khi c i hc v rt ớt s ci thin thc t. Mc dự mt s gia ỡnh ó i x vi ph n nh nhng thnh viờn ca gia ỡnh song phn ụng vn phi chu s búc lt v kinh t v tỡnh dc vỡ h khụng ch da v mt phỏp lớ. Thờm vo ú, ph n da en vn tip tc phi chu ng s phõn bit i x v phỏp lut da trờn c s chng tc v ó khụng c phộp hc trong mt s trng v thm chớ lm mt s cụng vic trc cụng s. - Cuc cỏch mng v vai trũ ca ph n Ph n ó tham gia ụng o trong cuc khi ngha nm 1956 -1959 chng li Batista v h ó tr thnh nhng ngi ph n cỏch mng. Nh nc mi ra i ó ghi nhn s úng gúp ca ph n Cu Ba trong sut cuc u tranh lch s ca nú, lờn ỏn tt c nhng hỡnh thc bt bỡnh ng v s búc lt v gii ng thi xỏc nh nhim v ca chớnh quyn mi l xõy dng mt xó hi hon ton bỡnh ng v dõn s v chớnh tr cho c hai gii. Nhng ngi lónh o chớnh quyn mi hiu rng ph n khụng th n c gii quyt cỏc vn ca h, Nh nc cn phi bo m cỏc iu kin giỳp cho ph n th mu cu s bỡnh ng hon ton. thc hin mc ớch ny, tt c cỏc nhúm ph n ang tn ti lỳc ú ó c liờn kt li thnh t chc duy nht l Liờn on ph n Cu Ba di s lónh o ca Vilma Espin. Mc ớch ca l to s thun li cho s chuyn bin ca ph n Cu Ba trong nhng lnh vc kinh t nụng nghip, cụng nghip v dch v ca xó hi mi. Thụng qua cỏc chng trỡnh giỏo dc v cỏc hot ng nõng cao nhn thc, Liờn on ph n Cu Ba ó tin hnh o to, giỏo dc ph n, giỳp cho h th tham gia rng rói vo i sng chớnh tr v xó hi. Mt trong nhng nhim v u tiờn ca Liờn on ph n Cu Ba l thnh lp h thng chm súc tr em v trong vũng mt nm, mt ngn ngi trc õy vn l ngi hu trong nh ó c o to nh l nhng cụng nhõn nuụi dng tr em. Cựng thi gian ú, mt trng dy nu n ra i ó cung cp nhng ngi nu n cho nhng trung tõm nuụi dng tr em. lm du bt sc ộp v thi gian cho lao ng n, Liờn on ph n Cu Ba t nhim v cho mt k hoch ni ting l Plan Jaba ó mang li cho lao ng n quyn u tiờn trong cỏc ch v trong cỏc ca hng ca Nh nc, cho phộp h ng lờn trc khi xp hng mua hu ht cỏc hng hoỏ v sn phm lỳc ú. Ph n Cu Ba gia nhp Liờn on vi s lng ln, ti nm 1990, s hi viờn ó lờn ti gn 3 triu ngi lm cho tr thnh t chc ph n ln nht trong lch s ca chõu M Latinh. Nh nc cũn giỳp cho vic tng t l phn trm ph n vic lm t 13,7% nm 1953 lờn 40% nm 1993. Trong thi kỡ t nm 1975 n 1985, ph n trong lc lng lao ng chim t l rt cao (nm 1975 t l l 24%, nm 1983 t l l 37,5% v nm 1993, s lng c oỏn l 40,6% tim nng ca lc lng lao ng n ó vic lm Thông tin 82 Tạp chí luật học - đặc san phụ nữ ngoi gia ỡnh). Nhng nm 1970, vic ci thin a v xó hi ca ph n c th hin rừ trong Lun cng ca ng cng sn Cu Ba v quyn bỡnh ng hon ton ca ph n v qua vic ban hnh B lut gia ỡnh, trong ú trao cho v chng cỏc quyn v ngha v bỡnh ng trong gia ỡnh. cng quy nh tr em c dy d theo nguyờn tc cỏch mng l n ụng v n b tham gia bỡnh ng vo tt c cỏc lnh vc ca xó hi v cựng trỏch nhim nh nhau. Thờm vo ú, Hin phỏp XHCN th nht (nm 1976) trong ú cp rừ n c hai gii: Chng V, iu 41 cm mi s phõn bit i x da trờn c s chng tc, mu da, gii tớnh v ngun gc dõn tc; iu 43 tha nhn cỏc quyn bỡnh ng cho n ụng v n b v kinh t, xó hi, chớnh tr v trong gia ỡnh. 2. Cỏc quyn ca ph n ngy nay Mc dự cũn nhng mõu thun song ch ngha xó hi ó to ra s bỡnh ng cho ph n, c bit l cho nhng ngi hon ton b ỏp bc di ch ngha t bn nh nhng ngi ph n da en, nhng ngi lao ng nụng nghip v nhng ngi nụng dõn khụng rung t. Chớnh quyn ca Castro ó thc hin tt nhng li ha ca cỏch mng l cung cp cho tt c cụng dõn nhng nhu cu c bn mc th v thc phm, nh v s chm súc y t ng thi t ra cỏc chng trỡnh v chớnh sỏch nhm to nờn s t do v bỡnh ng v giỏo dc v vic lm, o to ngh v dnh nhng c hi cha tng thy cho nhiu ph n. Kt qu l nhiu ph n Cu Ba ó tri thc v trong nhng hon cnh kinh t, nhng s thun li m nhng ngi m v nhng ngi b ca h khụng bao gi dỏm m tng ti. H khụng cũn phi i mt vi s sinh ra m khụng s chm súc y t na hoc s rng h s khụng kh nng m bo cho con cỏi ca h mc ti thiu nhng nhu cu v thc phm, qun ỏo, s chm súc y t v rng ming c bn. S tng lờn ca bin phỏp trỏnh thai v no thai, vic loi tr s nụ l trong nh v nn mi dõm, s giỏo dc ph thụng v cỏc chớnh sỏch ca Nh nc v khuyn khớch vic lm ca ph n ó lm cho ph n c lp hn trong kinh t v c hi nhiu ngh nghip khỏc nhau hn bao gi ht. H ó tham gia vo vụ s cỏc d ỏn ci cỏch nh chin dch xoỏ nn mự ch ó gi hng ngn ngi t nguyn n cỏc vựng ho lỏnh ca t nc dy hc. Song ỏng tic l vn cũn rt ớt thay i trong s phõn chia lao ng trong nc; ph n vn b cho l ngha v phi lm tt c cỏc cụng vic ni tr k c sau mt ngy hon ton lm cụng vic kim tin. Nhng ũi hi m v trớ th hai t lờn vai nhng ngi ph n ó lm cho h rt khú hoc khụng th mt trong cỏc lp hc bui ti, cỏc bui mớt tinh v cỏc kỡ hp l nhng phng tin vn lờn ti cỏc chc v quyn lc trong ng cng sn. Vỡ vai trũ hai mt ca h m ph n thng nhn c vic lm ớt gi hn so vi n ụng. Nh vy, mc dự ph n ó c i din rng rói trong cỏc ngh nghip v ó c tr lng nh nhau trong cỏc cụng vic nh nhau nhng h him khi th gi nhng chc v a v xó hi cao hn. Cỏc chc v cao trong xó hi vn Th«ng tin T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷ 83 chủ yếu thuộc về đàn ông. Bởi vậy, vẫn tiếp tục có sự bất bình đẳng quan trọng giữa việc kiếm tiền của đàn ông đàn bà. Một ví dụ là Nunez Sarmiento (1991), trong sự nghiên cứu của về việc làm của phụ nữCu Ba đã nhận thấy rằng phụ nữ ở một nhà máy gạch đã kiếm được 54 xen cho mỗi ngày làm việc trong khi đó nếu họ nghỉ thì người đàn ông làm thay sẽ kiếm được 100 xen. Mặc dù trong Bộ luật gia đình đã quy định những việc vặt trong nhà sẽ được phân công một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên của gia đình song hiện tại quy định này vẫn tiếp tục bị vi phạm nhiều hơn là được tôn trọng. Đại hội lần thứ năm của Liên đoàn phụ nữ Cu Ba vào năm 1990 đã chỉ ra sự bất bình đẳng trong việc làm các công việc ở nhà vẫn tiếp tục phát triển phụ nữ vẫn phải gánh vác trách nhiệm quan trọng nhất trong việc chăm sóc các con. Hơn nữa, Espin phàn nàn rằng những người quản lí vẫn cố gắng giảm sự cho phép nghỉ việc sự bất tiện của thiên chức làm mẹ bằng việc giữ phụ nữ ở những vị trí thấp hoặc sa thải họ khi họ bắt đầu có mang. Smith Padula (1996) cho rằng sự lan rộng của việc sử dụng phụ nữ tình nguyện được tiến triển thành một hình thức bóc lột thường xuyên trong thời kì nhiệm vụ cách mạng. Ví dụ, năm 1986, Espin phàn nàn rằng Liên đoàn phụ nữ Cu Ba đã tổ chức đội phụ nữ tình nguyện tới xây dựng một lò bánh mỳ với điều kiện là khi nó hoạt động thì những người phụ nữ tình nguyện này sẽ được nhận vào như những công nhân được trả lương thường xuyên. Khi những người phụ nữ đã hoàn thành việc xây dựng lò bánh nhưng những người đàn ông đã được nhận vào làm nhân viên của nó mà không phải là những người phụ nữ đã xây dựng nó. Nhà xã hội học Cu Ba Mrta Nunez Sarmiento (1991) đã đưa ra một ví dụ tương tự về những người phụ nữ đã bị bóc lột như là những người lao động hợp đồng trong nông nghiệp. - Quyền sinh sản Các chính sách của Cu Ba liên quan đến các quyền sinh sản bị phê phán là chính quyền mới đã chậm thực hiện các biện pháp tránh thai có hiệu quả đối với phụ nữ. Thêm vào đó, sự triệt sản chỉ là bắt buộc đối với phụ nữ đã có từ ba đứa trẻ đang còn sống trở lên hoặc đối với những người có thai mà được xác định là sự sống bị đe doạ phụ nữ muốn triệt sản thì cần phải được sự chấp thuận bằng văn bản viết của chồng họ, song đàn ông lại không cần đến sự chấp thuận của vợ họ đối với việc phải thắt ống dẫn tinh. Sự thiếu các biện pháp phòng ngừa, giới hạn việc sinh đẻ gây ra sự hoang mang vì nạn phá thai thường xuyên tăng lên mặc dù trong những thập kỉ đầu tiên, chế độ của Castro đã tích cực chống lại sự phá thai nhưng vào năm 1974 có 40% trong tổng số phụ nữ có thai đã phá thai. Do vậy, vào những năm 1970, Cu Ba đã bắt đầu nhập khẩu các dụng cụ tránh thai như vòng thuốc tránh thai, những thứ này đã được phân phát một cách tự do không phải trả tiền trong các phòng khám chuyên khoa của quốc gia. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp nào là do những nhà phân phối quyết định, bản thân người phụ nữ không nhận được những thông tin về những tác Thông tin 84 Tạp chí luật học - đặc san phụ nữ dng ph v kh nng nguy him cho sc kho. Mói ti cui nhng nm 1980, Hip hi Cu Ba vỡ s phỏt trin ca gia ỡnh mi phỏt hnh cun sỏch nờu lờn nhng iu li v bt li ca cỏc phng phỏp trỏnh thai khỏc nhau nhng cng khụng núi gỡ n nhng iu nguy him cho sc kho i kốm vi vic t vũng trỏnh thai m tip tc c cỏc thy thuc sn khoa Cu Ba gii thiu nh l mt phng phỏp c a thớch hn i vi nhng ngi tui thanh niờn. - Bo lc trong gia ỡnh Ch ngha xó hi ó sinh ra chõn giỏ tr, s bỡnh ng v s tụn trng gia cỏc cụng dõn ca nú. Da trờn c s ny, Cu Ba phn i s tn ti ca bo lc v s cng ot trong gia ỡnh v vỡ vy cn phỏp lut chng li bo lc trong gia ỡnh v quy nh bo v cho ph n khi b ỏnh p. Nh nghiờn cu Cu Ba Ileana Artiles de Leún ó ch rừ Ph n khụng k quờ hng, trỡnh vn hoỏ, tụn giỏo, hoc kinh t u c bo v khi nhng hnh vi bo lc chng li h. (2) - Ph n, giai on sau ca ch ngha xó hi v cuc sng Vic mt cỏc th trng do s sp ca khi xó hi ch ngha, s cm vn ca M v cỏc thm ho t nhiờn ó tn phỏ nn kinh t Cu Ba v mang li nhng hu qu tn khc cho ph n. Trong khung cnh ú, mc tiờu ca quc gia l phi chuyn bin tn ti bng vic lm tr hoỏ ch ngha xó hi. Thc cht ca cỏc chng trỡnh xó hi v chm súc sc kho, giỏo dc v nuụi dng tr em vn t c mc tiờu trong nhng iu kin rt khú khn. S thiu thn cỏc nhu cu thit yu ó lm cho i sng hng ngy rt khú khn v ó lm nn lũng phn ln ngi Cu Ba, c bit l cho nhng b m phi lm vic vỡ ú l nhng ngi vn cú y trỏch nhim i vi gia ỡnh sau mt ngy lm vic bờn ngoi. S mt in thng xuyờn kộo di trong cỏc thnh ph v xe p ó thay th cho ụ tụ vỡ xng du hu nh khụng kh nng cung cp. Bnh nhõn trong bnh vin phi t trang b khn tri ging, thm chớ c búng ốn thp sỏng, thuc men cỏc loi c cung cp rt ớt. Khu phn thc phm b hn ch rt nhiu m nh Randall ó núi l nhõn dõn thng i ng vo ban ờm vi mt cc nc ng lm du cn úi ca h. S thiu thn nghiờm trng ó lm cho ph n thng phi s dng phn ln thi gian trong ngy ca h xp hng ch mua thc phm v cỏc nhu yu phm khỏc, phi bn tõm thờm vi k hoch chm súc v bo m cuc sng cho cỏc thnh viờn trong gia ỡnh h vi thu nhp cao hn. Vỡ th, sau nhng ngh chớnh thc nh y tỏ, bỏc s, k s, giỏo viờn, ph n hin ti phi lm thờm nhng cụng vic khụng chớnh thc nh th lm u, th may, th git Mt s ph n ó quyt nh b ngh v i bỏn hng rong trờn cỏc ng ph hoc lm bt kỡ mt loi cụng vic no liờn quan n cụng nghip du lch. Ph n rt ớt thi gian cho nhng cụng vic chung v ngay c Liờn on ph n Cu Ba cng phi phỏt biu ý kin v s gim sỳt trong vic tham gia vo cỏc cụng vic chung ca h. Bt chp nhng khú khn hin ti, Cu Ba Thông tin Tạp chí luật học - đặc san phụ nữ 85 tip tc thc hin li ha vi ph n v s bỡnh ng cũn i xa hn. B lut gia ỡnh vn hiu lc nh l li tuyờn b chớnh thc v s bỡnh ng xó hi ch ngha trong i sng cỏ nhõn v Hin phỏp mi nm 1992 ó c thụng qua khụng ch duy trỡ nhng quy nh phỏp lut loi tr s phõn bit i x da trờn c s mu da, gii tớnh v ngun gc dõn tc m c nim tin tụn giỏo v bt kỡ mt s s nhc no khỏc i vi phm giỏ con ngi". (3) Tuy nhiờn, mi õy, cỏc chng trỡnh bo tr nh nc ó lm sng li ngnh du lch, a n mt cụng vic kinh doanh khụng chc chn nh l Tp chớ Playboy phỏt hnh thỏng 5/1991 v Tp chớ Sol y Son phỏt hnh nm 1998 mụ t hỡnh nh ca ngi ph n Cu Ba tng t nh s th hin ca nhng n v cụng p kỡ l trong nhng cõu lc b khiờu v ban ờm x nhit i ó c din t trong ch c lm tho món khỏch du lch nc ngoi. Chc chn, s bt cng thng ca thi kỡ c bit (cỏi tờn do Casto t cho s khng hong ca Cu Ba sau s sp ca Liờn xụ) cng ó m ca cho th trng en phỏt t, cho hng hoỏ nc ngoi v ng ụ la ó lụi kộo hng trm ph n vo con ng mói dõm. - Tng lai ca cỏc quyn ca ph n Mc ớch ca Liờn on ph n Cu Ba l ng viờn v chm lo cho mt b phn quan trng ca xó hi, to nờn mt khi vng chc v mnh m ca ph n ca chỳng ta, (4) ch o v on kt ph n xõy dng mt lc lng ý thc i din cho cỏch mng. (5) L t chc chớnh tr ca ph n Cu Ba, Liờn on ph n Cu Ba phi l ngi ng h mnh m nht cho ph n v phi c th hin rừ u th ca trong phỏt trin kinh t, s tn ti ca quc gia v bo v cỏch mng. Song Liờn on ph n Cu Ba v ph n Cu Ba núi chung c tham gia rt ớt vo vic son tho cỏc chớnh sỏch ó iu khin cuc sng ca h cng nh ca con cỏi v gia ỡnh h. Ngoi ra, nh Smith v Padula ó nhn xột: S phõn chia quyn lc vi ph n khụng phi l s u tiờn hng u ca chớnh quyn. (6) Tuy nhiờn, vo nhng nm 1970, nhng ngi lm chớnh sỏch ó c gng xoỏ b h sõu ngn cỏch ú bng cỏch xỏc nh v trớ thc s ca trỏch nhim sinh vn hnh cỏc trung tõm nuụi dng tr em v thụng qua s cng tỏc bỡnh ng gia nhng b m v nhng ụng b nh ó c quy nh rừ trong B lut gia ỡnh. Mc dự gia ỡnh hin ti l trng tõm c bn ca cỏc chớnh sỏch c th v s n lc ca Liờn on ph n Cu Ba, nhng s tớch cc v gii ca i sng cụng cng v i sng cỏ nhõn ó khụng b loi tr khi chin lc xó hi ch ngha ca Cu Ba vỡ ph n. Song ph n Cu Ba vn l nhng ngi v, ngi m v nhng ngi b b thỳc ộp bi i sng gia ỡnh v bi nhng c tớnh mi m ngy cng c phỏt huy trong i sng cụng cng. Nh ó mong i, cỏch mng rt quan tõm n s cụng bng v gii vỡ bit rng nhng quan nim v lũng t tụn ca ng nam nhi rt khú b tiờu dit trong i sng cỏ nhõn v i sng cụng cng. Hn na, cỏc chớnh sỏch ca Nh nc luụn luụn u tiờn Th«ng tin 86 T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷ vai trò làm mẹ người nội trợ của phụ nữ. Phụ nữ Cu Ba xã hội chủ nghĩa phải thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ công dân của họ, giữ trách nhiệm quan trọng nhất trong gia đình, thậm chí họ còn được thừa nhận là có vai trò lớn hơn trong sản xuất kinh tế của quốc gia. Trạng thái căng thẳng của vai trò nhiều mặt như là người nội trợ người lao động đã làm cho phụ nữ không tham gia đầy đủ trong đời sống công cộng làm cho họ bị kiệt sức vì làm việc quá sức. Sự bình đẳng về chính trị hệ thống pháp luật công bằng rõ ràng đã thực sự tạo nên cơ cấu tổ chức trong đó sự thay đổi về giới có thể được thực hiện; chúng cũng bảo vệ phụ nữ khỏi sự quá đáng nhất của sự phân biệt đối xử. Tuy nhiên, lịch sử của các quyền của phụ nữ ở Cu Ba chỉ ra rằng những nhân tố này không đủ để tác động tới sự thay đổi nhận thức của xã hội cần thiết cho sự bình đẳng thực sự. Khủng hoảng kinh tế gây nhiều lo lắng cho đất nước đã tạo nên sự thay đổi sâu sắc trong lối sống giá trị của dân Cu Ba, đặc biệt là trong thế hệ trẻ. Phụ nữ được quan tâm về tương lai của các con gái các cháu gái của họ. Marina - một trí thức ở Havana, trong các tác phẩm của mình, cho rằng những cô gái trẻ đã nhìn thấy những người những người mẹ của họ “bị kiệt sức, bị vùi dập, phải làm việc quá sức, bị đày ải bị làm cho nhụt trí”, (7) vì vậy, họ muốn có một cuộc sống khác cho chính bản thân. Liên đoàn phụ nữ Cu Ba phàn nàn rằng phụ nữ không muốn quay trở lại nhà từ bỏ hoặc là công việc hoặc là các quyền của họ. Sự thừa nhận này có thể trở thành sự thực cho thế hệ hiện tại của phụ nữ lao động nhưng không phải cho thế hệ phụ nữ tương lai đang ước mơ về một mức sống tốt hơn, không “bị hành hạ” đến mức như những người mẹ của họ đã phải chịu. Nhiều phụ nữ trẻ đã quên mất cuộc đấu tranh cho sự bình đẳng xã hội hình dung ra một tương lai đầy đủ tiện nghi trong gia đình. Marina bình luận về các quyền của phụ nữCu Ba như sau: “Sự thực là Cách mạng đã tạo ra sự chăm sóc về y tế giáo dục có giá trị cho tất cả phụ nữ Cu Ba không tính đến thu nhập và màu da. Nhưng cũng sự thật là những phụ nữ da đen lai vẫn có địa vị thấp nhất trong xã hội… Chính quyền cách mạng đã ban hành ra pháp luật để bảo vệ tính chính trực của phụ nữ sự hầu hạ trong gia đình đã bị thủ tiêu, cách mạng đã trao cho phụ nữ chân giá trị, nhưng sự thực là nó chưa làm cho phụ nữ được hoàn toàn tự do. Tôi, với tư cách là một phụ nữ là một con người, muốn được tự do, tự do viết, tự do nói, tự do đưa ra những quyết định cho tôi cho gia đình tôi, tự do lựa chọn một ngôi nhà mà tôi muốn sống, tự do làm việc ở nơi tôi muốn tự do nghiên cứu những cái mà tôi thích, tự do rời khỏi đất nước cũng tự do quay lại”. (8) Hiện tại, chủ nghĩa tư bản tràn ngập khắp đời sống hàng ngày ở Cu Ba là những thách thức rất lớn đối với việc giữ gìn những thành quả của cách mạng mà nếu không kiên quyết, toàn tâm toàn ý thì sự mâu thuẫn về giới sẽ trở nên gay gắt hơn./. (1). Lược dịch từ tác phẩm “Women’s Rights - A global view”. Edited by Lynn Walter; Greenwood press, London, 2001. (2),(3),(4),(5),(6),(7),(8).Xem: "Women' s Rights - A global view", Sđd, tr.52, 53, 54, 44. . đất nước và đã tạo nên sự thay đổi sâu sắc trong lối sống và giá trị của dân cư Cu Ba, đặc biệt là trong thế hệ trẻ. Phụ nữ được quan tâm về tương lai của các con gái và các cháu gái của họ vậy, họ muốn có một cu c sống khác cho chính bản thân. Liên đoàn phụ nữ Cu Ba phàn nàn rằng phụ nữ không muốn quay trở lại nhà và từ bỏ hoặc là công việc hoặc là các quyền của họ. Sự thừa nhận. quên mất cu c đấu tranh cho sự bình đẳng xã hội và hình dung ra một tương lai đầy đủ tiện nghi trong gia đình. Marina bình luận về các quyền của phụ nữ ở Cu Ba như sau: “Sự thực là Cách mạng

Ngày đăng: 31/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan