Báo cáo " Một số vấn đề về giới hạn xét xử " potx

5 579 0
Báo cáo " Một số vấn đề về giới hạn xét xử " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2003 47 TS. Nguyễn Văn Huyên * iu 170 B lut t tng hỡnh s (BLTTHS) v gii hn ca vic xột x s thm quy nh: "To ỏn ch xột x nhng b cỏo v nhng hnh vi theo ti danh m vin kim sỏt truy t v tũa ỏn ó quyt nh a ra xột x". õy l ch nh mi c a vo BLTTHS. Vic ỏp dng iu lut ny vo thc tin xột x cũn cú nhiu khú khn bi s nhn thc v hiu bit v ni dung ca iu lut cha thng nht. Mi ngi u hiu ni dung th nht ca iu lut l tũa ỏn ch xột x nhng b cỏo m vin kim sỏt ó truy t v tũa ỏn ó quyt nh a ra xột x. Khụng cú ý kin no cho rng tũa ỏn cú quyn xột x c ngi m vin kim sỏt cha truy t. Nhng ni dung th hai ca iu lut l tũa ỏn ch xột x nhng hnh vi theo ti danh m vin kim sỏt truy t v tũa ỏn ó quyt nh a ra xột x thỡ cũn nhiu ý kin khỏc nhau. í kin thỡ cú nhiu nhng tp trung vo hai loi. Loi ý kin th nht cho rng to ỏn ch cú quyn xột x v kt ti b cỏo theo ti danh m vin kim sỏt ó truy t, khụng cú quyn xột x v kt ti b cỏo theo ti danh nng hn ti danh m vin kim sỏt truy t. Nu to ỏn xột x theo ti danh nng hn l lm thay c chc nng truy t ca vin kim sỏt. iu ny trỏi vi chc nng, nhim v ca to ỏn ó c ghi nhn trong Hin phỏp. Loi ý kin th hai cho rng to ỏn c xột x v kt ti b cỏo v bt c loi ti phm no (c nng hn v nh hn) min sao phự hp vi hnh vi phm ti ca b cỏo. Nu khụng cho to ỏn c xột x ti danh khỏc vi ti danh ó truy t thỡ to ỏn cú th ra bn ỏn tuyờn b b cỏo khụng phm ti nh vin kim sỏt ó truy t. Chớnh vỡ cũn nhiu quan im khỏc nhau trong vic thc hin gii hn ca vic xột x nờn To ỏn nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao ó ra Thụng t liờn ngnh s 01/TTLN ngy 8/12/1988 hng dn v vic thc hin gii hn xột x. Thụng t nờu rừ: Tũa ỏn khụng c xột x nhng ngi v nhng hnh vi cha c vin kim sỏt truy t v khụng c xột x b cỏo theo ti danh nng hn ti danh m vin kim sỏt truy t Trong trng hp to ỏn ngh vin kim sỏt i ti danh nng hn v ó trao i m vin kim sỏt khụng nht trớ thỡ c hai bờn u phi bỏo cỏo ngay vi cp trờn ca mỡnh. Th trng hai c quan cp trờn cn trao i ngay, nu thng nht ý kin thỡ hng dn cp di thi hnh, nu vn khụng thng nht ý kin thỡ to ỏn cp di phi xột x theo ti danh m vin kim sỏt ó truy t, khụng c tuyờn l "b cỏo khụng phm ti m vin kim sỏt ó truy t". Vi hng dn trờn õy, nhỡn chung cỏc to ỏn ó thc hin thng nht nhng vn * Tr ng o t o cỏc chc danh t phỏp nghiªn cøu - trao ®æi 48 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 liên quan đến giới hạn xét xử thẩm. Tuy vậy, trong thực tiễn xét xử còn có trường hợp toà án đề nghị viện kiểm sát chuyển sang tội danh nặng hơn nhưng viện kiểm sát không nhất trí, hai cơ quan đã báo cáo lên cấp trên của mình nhưng vẫn không thống nhất được quan điểm. Nếu theo hướng dẫn của Thông tư số 01/TTLN ngày 8/12/1988 thì tòa án vẫn phải xét xử theo tội danh mà viện kiểm sát đã truy tố mà không được tuyên là "bị cáo không phạm tội mà viện kiểm sát đã truy tố". Thực tiễn xét xử trong thời gian qua đã cho thấy quy định về giới hạn xét xử của toà án có nhiều điểm không hợp lí: Thứ nhất, giới hạn tòa án không được xét xử theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà viện kiểm sát đã truy tố là gián tiếp thừa nhận tội danh do viện kiểm sát truy tố là đúng nên toà án chỉ xét xử theo tội danh đó và lựa chọn mức hình phạt đã quy định trong điều luật do viện kiểm sát đã viện dẫn. Điều này trái với chức năng của viện kiểm sát được pháp luật quy định vì như thế viện kiểm sát đã thực hiện một phần chức năng xét xử và xác định tội danh được tiến hành trước khi xét xử là vi phạm nguyên tắc "không ai có thể bị coi là có tội, nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực của tòa án". Thứ hai, quy định về giới hạn xét xử buộc tòa án phải xét xử theo tội danh mà viện kiểm sát đã truy tố là trái với nguyên tắc đã được Hiến pháp quy định "Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật". Nguyên tắc này cho phép tòa án xét xử độc lập mà không bị lệ thuộc, chi phối theo ý kiến hoặc quyết định của bất kì cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Để quyết định áp dụng hình phạt, tòa án không chỉ đơn thuần căn cứ vào tội danh đã nêu trong bản cáo trạng mà qua việc xét xử, tòa án phải trực tiếp xem xét đánh giá toàn bộ các chứng cứ của vụ án để xác định cho đúng tội danh mà bị cáo đã thực hiện. Trên cơ sở đó mới áp dụng hình phạt tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Như vậy, tội danh do hội đồng xét xử xác định cũng có thể trùng với tội danh nêu trong bản cáo trạng, quyết định đưa vụ án ra xét xử nhưng cũng có thể khác theo hướng nhẹ hơn hoặc nặng hơn. Vì thế phải quy định cho tòa án có quyền xét xử và kết tội bị cáo theo đúng tội danh mà bị cáo đã thực hiện hành vi phạm tội. Thứ ba, quy định về giới hạn xét xử mâu thuẫn với nguyên tắc "xác định sự thật của vụ án", theo đó tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ. Thế mà, khi tòa án thấy có đầy đủ chứng cứ để xác định bị cáo phạm tội này lại phải tuyên án bị cáo phạm tội khác như truy tố của viện kiểm sát thì sao còn gọi là xác định sự thật vụ án nữa? Thứ tư, quy định về giới hạn xét xử mâu thuẫn với nhiều quy định khác của BLTTHS hiện hành. Chẳng hạn, Điều 196 quy định: "Các thành viên của hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một ", "khi nghị án chỉ được căn cứ vào các chứng cứ và các tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tòa"; Điều 173 quy định: "Bản án của tòa án quyết định việc bị cáo có phạm tội hay không phạm tội, hình phạt và các biện pháp nghiªn cøu - trao ®æi nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 49 tư pháp khác"; Điều 198 quy định: "Trong bản án phải trình bày việc phạm tội của bị cáo, phân tích những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, xác định bị cáo có phạm tội hay không phạm tội và nếu phạm tội thì phạm tội gì, theo điều khoản nào của BLHS". Các quy định trên đều cho phép tòa án có quyền thảo luận và căn cứ vào những chứng cứ của vụ án để quyết định bị cáo có phạm tội hay không phạm tội, nếu phạm tội thì phạm tội gì, theo điều khoản nào của BLHS. Giới hạn xét xử buộc tòa án phải xét xử theo tội danh mà viện kiểm sát đã truy tố thì những quy định trên chỉ còn là hình thức để tòa án hợp pháp hóa một tội danh đã được viện kiểm sát xác định. Thứ năm, quy định về giới hạn xét xử không phù hợp với quy định tại khoản 3 Điều 221 BLTTHS: "Trong trường hợp viện kiểm sát kháng nghị hoặc người bị hại kháng cáo yêu cầu thì tòa án cấp phúc thẩm có thể tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn ". Quy định này cho phép tòa án cấp phúc thẩm được xét xử theo tội danh nặng hơn tội danh mà tòa án cấp thẩm đã xét xử. Với những bất cập trên, Điều 170 BLTTHS về "giới hạn xét xử" cần được sửa đổi. Nhưng sửa đổi theo hướng nào để vừa phù hợp với thực tiễn xét xử, vừa bảo đảm cơ sở lí luận và không được trái hoặc mâu thuẫn với các quy định khác trong BLTTHS. Theo chúng tôi, ngoài việc xem xét những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng còn phải xem xét các quy định trước khi ban hành BLTTHS về giới hạn xét xử và tham khảo quy định của luật tố tụng hình sự nước ngoài. Có thể thấy rằng trước khi ban hành BLTTHS, trong pháp luật TTHS của Nhà nước ta không có quy phạm riêng về giới hạn xét xử nhưng như thế không có nghĩa là việc xét xử không có giới hạn. Thông qua các quy định cụ thể từ việc truy tố bị can, thay đổi nội dung truy tố đến các quyền hạn của tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên tòa mà giới hạn xét xử được xác định. Những vấn đề tòa án chưa thống nhất với viện kiểm sát về tội danh, điều luật áp dụng, số người bị đưa ra xét xử được giải quyết trong cuộc họp trù bị với viện kiểm sát nhân dân. Theo Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về trình tự tố tụng thẩm hình sự thì sau khi trao đổi ý kiến mà viện kiểm sát nhân dân nhất trí với tòa án nhân dân về việc phải điều tra bổ sung mới hoặc việc phạm pháp mới thì tòa án vẫn quyết định đưa vụ án ra phiên tòa xét xử và căn cứ vào các chứng cứ được thẩm tra tại phiên tòa, đối chiếu với pháp luật mà quyết định bị cáo phạm tội gì theo quy định của pháp luật hình sự. Những trường hợp tòa án thấy cần phải đưa bị cáo ra xét xử theo tội danh nặng hơn tội danh đã truy tố thì trong quyết định đưa vụ án ra xét xử phải ghi rõ tội danh mà bị cáo đã bị viện kiểm sát nhân dân truy tố cùng với tội danh nặng hơn mà họ có thể bị xét xử và tống đạt quyết định này cho bị cáo để họ có đủ thời gian chuẩn bị việc bào chữa về tội danh bị xét xử tại phiên toà. Một thời gian dài cho đến khi ban hành BLTTHS, các tòa án đều áp dụng nguyên tắc trên và đạt được hiệu quả trong xét xử. Rõ ràng với những nguyên tắc đó bị cáo không bị định tội trước nghiªn cøu - trao ®æi 50 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 khi xét xử và tòa án có toàn quyền trong việc quyết định bị cáo phạm tội gì trên cơ sở các chứng cứ đã xem xét tại phiên toà mà không bị ràng buộc bởi tội danh do viện kiểm sát đã truy tố. Mặt khác, quyền bào chữa của bị cáo vẫn được bảo đảm vì bị cáo có đủ thời gian chuẩn bị bào chữa về tội phạm sẽ bị xét xử được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tham khảo luật TTHS của nước ngoài mặc dù không thấy có điều luật riêng về giới hạn xét xử nhưng rải rác ở các điều luật đều quy định về giới hạn xét xử. Điều 167 BLTTHS Malaysia cho phép tòa án được kết án bị cáo về một tội phạm khác mặc dù bị cáo không bị buộc về tội phạm đó nhưng có chứng cứ cho thấy bị cáo đã phạm tội này. Điều 662 BLTTHS Canada quy định trong trường hợp bị truy tố về một tội nhưng chứng minh được bị cáo phạm tội khác thì bị cáo có thể bị kết án về tội mà bị cáo đã thực hiện. Điều 120 BLTTHS Trung Quốc quy định hội đồng xét xử dựa trên những tình tiết và chứng cứ đã được điều tra rõ, đối chiếu với quy định của pháp luật mà tuyên bố bị cáo có tội hay vô tội, phạm tội gì, áp dụng hình phạt nào hay miễn hình phạt. Điều 192 BLTTHS Thái Lan quy định: "Nếu tòa án cho rằng những tình tiết nêu trong cáo trạng đã được chứng minh trong đề nghị truy tố nhưng đề nghị truy tố đó lại đề cập một tội phạm sai hoặc trích dẫn sai các điều luật được áp dụng, tòa án có quyền phạt bị cáo theo tội thực tế mà bị cáo phạm phải". Có thể thấy rằng luật tố tụng hình sự các nước trên thế giới không có nước nào quy định bắt buộc tòa án phải xét xử theo tội danh đã truy tố mà đều cho phép tòa án trên cơ sở các chứng cứ và tình tiết của vụ án được thẩm tra tại phiên tòa để quyết định bị cáo có phạm tội hay không phạm tội, phạm tội gì và áp dụng hình phạt tương xứng với hành vi phạm tội. Điều 170 BLTTHS của nước ta quy định giới hạn của việc xét xử có nội dung khác với các quy định của pháp luật TTHS trước đây và cũng không phù hợp với pháp luật quốc tế nên đã gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng. Quy định này cần được sửa đổi sao cho không trái với các quy định của Hiến pháp, các nguyên tắc cơ bản và những quy định khác của BLTTHS, tạo điều kiện để tòa án được độc lập, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Cùng với việc sửa đổi Điều 170 BLTTHS cũng cần sửa đổi Điều 153 BLTTHS hiện hành cho phù hợp. Hiện nay điểm 2 Điều 153 BLTTHS quy định phải ghi rõ trong quyết định đưa vụ án ra xét xử tội danh và điều khoản BLHS mà viện kiểm sát truy tố bị cáo. Nếu không sửa điều luật này cho phép tòa án được ghi tội danh mà bị cáo có thể sẽ bị kết án thì tòa án vẫn bị ràng buộc bởi tội danh ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử. Có ý kiến cho rằng chỉ cần sửa đổi Điều 170 BLTTHS với nội dung "tòa án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi phạm tội đã bị viện kiểm sát truy tố" bỏ cụm từ "và tòa án đã quyết định đưa ra xét xử" là tòa án được xét xử và kết án bị cáo theo tội danh tương xứng với hành vi phạm tội đã thực hiện. Theo ý kiến này tòa án vẫn phải ghi tội danh mà viện kiểm sát đã truy tố trong quyết định đưa vụ án ra xét xử như quy định tại khoản 2 Điều 153 BLTTHS nhưng nghiên cứu - trao đổi nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2003 51 nh th b cỏo khụng cú thi gian chun b vic bo cha v ti s b kt ỏn l vi phm quyn bo cha ca h. Cng cú quan im ngh gi nguyờn iu 170 BLTTHS hin hnh v thờm vo ni dung: Nu tũa ỏn xột thy cn x ti danh nng hn ti danh m vin kim sỏt ó truy t thỡ tũa ỏn tr h s v yờu cu vin kim sỏt truy t li. Chỳng tụi thy ý kin ngh b sung vo iu lut ni dung trờn l khụng cn thit vỡ theo iu 154 BLTTHS hin hnh, tũa ỏn vn cú quyn tr h s cho vin kim sỏt iu tra b sung khi cú cn c cho rng b cỏo phm mt ti khỏc. Nu chng c ó y thỡ vin kim sỏt cng ch lm th tc truy t li ch khụng cn tin hnh iu tra. Vỡ th, cú thờm mt on nh ý kin trờn thỡ bn cht vn khụng cú gỡ thay i so vi lut hin hnh. Theo chỳng tụi về giới hạn xét xử nên quy định: "To ỏn ch xột x nhng b cỏo v nhng hnh vi phm ti m Vin kim sỏt truy t v to ỏn ó quyt nh a ra xột x" l phự hp vi thc tin xột x. Đồng thời cũng cần quy định thêm một nội dung vào điều luật về quyết định đa vụ án ra xét xử, không những đợc ghi tội danh và điều khoản của BLHS mà viện kiểm sát áp dụng đối với hành vi của bị cáo mà cần ghi thêm ti danh m b cỏo cú th b kt ỏn. Khi ú, tũa ỏn s ghi ti danh do vin kim sỏt truy t và ti danh m b cỏo cú th b kt ỏn trong quyt nh a v ỏn ra xột x. Nhn c quyt nh ny chm nht l 10 ngy trc khi m phiờn tũa, b cỏo cú thi gian chun b vic t bo cha v ti danh s b kt ỏn. Vic sa i nh trờn cho phộp tũa ỏn cú quyn xột x v kt ỏn b cỏo ỳng hnh vi phm ti v ti danh m b cỏo ó thc hin ng thi vn bo m quyn bo cha ca b cỏo, phự hp vi quy nh ca Hin phỏp, cỏc nguyờn tc c bn v quy nh khỏc ca BLTTHS cng nh lut phỏp quc t. BLTTHS năm 2003 đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 quy định tại Điều 196 về giới hạn của việc xét xử nh sau: "Toà án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà viện kiểm sát truy tố và toà án đ quyết định đa ra xét xử. To ỏn cú th xột x b cỏo theo khon khỏc vi khon m vin kim sỏt ó truy t trong cựng mt iu lut hoc mt ti khỏc bng hoc nh hn ti m vin kim sỏt ó truy t". Quy định này thực chất không có gì thay đổi so với quy định của BLTTHS hiện hành và Thông t liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của TANDTC, VKSNDTC. Theo đó, to ỏn vn khụng c xột x ti danh khỏc nng hn ti danh m vin kim sỏt ó truy t. Quy định của BLTTHS năm 2003 nhằm sửa đổi Điều 170 BLTTHS hiện hành về "gii hn ca vic xột x" l khụng trit . Mt khỏc, im 2 iu 178 BLTTHS năm 2003 vn quy nh to ỏn ch c ghi "ti danh v iu khon BLHS m vin kim sỏt áp dụng i vi hnh vi ca b cỏo" trong quyt nh a v ỏn ra xột x cng cú ngha l rng buc to ỏn khụng c xột x theo ti danh khỏc nng hn ti danh m vin kim sỏt ó truy t. Nh vậy, khi BLTTHS năm 2003 có hiệu lực thi hành thì việc áp dụng điều luật về giới hạn của việc xét xử chắc chắn vẫn không khắc phục đợc những vớng mắc, tồn tại mà các toà án đ gặp trong thời gian qua./. . giới hạn xét xử nhưng rải rác ở các điều luật đều quy định về giới hạn xét xử. Điều 167 BLTTHS Malaysia cho phép tòa án được kết án bị cáo về một tội phạm khác mặc dù bị cáo không bị buộc về. đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên tòa mà giới hạn xét xử được xác định. Những vấn đề tòa án chưa thống nhất với viện kiểm sát về tội danh, điều luật áp dụng, số người bị đưa ra xét xử được giải. riêng về giới hạn xét xử nhưng như thế không có nghĩa là việc xét xử không có giới hạn. Thông qua các quy định cụ thể từ việc truy tố bị can, thay đổi nội dung truy tố đến các quyền hạn của

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan