Báo cáo " Pháp luật, áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện " potx

7 1.7K 25
Báo cáo " Pháp luật, áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

xây dựng pháp luật Tạp chí luật học - 53 Đinh Thị Mai Phơng * rách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng là nội dung quan trọng trong chế định trách nhiệm dân sự của pháp luật các nớc trên thế giới. Chẳng hạn, tại Trung Quốc, việc xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng đợc quy định một cách tơng đối hoàn thiện, nhất là pháp luật về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong mối quan hệ giữa Nhà nớc với cá nhân, tổ chức. Để giải quyết trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các trờng hợp oan sai do công chức trong các cơ quan nhà nớc gây ra, Trung Quốc đ ban hành Luật nhà nớc bồi thờng thiệt hại vào năm 1995. Luật này không chỉ cụ thể hoá các nguyên tắc đợc ghi nhận trong luật dân sự mà còn cụ thể hóa từng vấn đề nh phạm vi, trình tự bồi thờng, cơ quan có trách nhiệm bồi thờng, cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu bồi thờng chế độ cụ thể trong quá trình giải quyết trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Hơn thế, các vấn đề này còn đợc quy định một cách cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau nh trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính trong tố tụng hình sự. Luật này đ dành toàn bộ Chơng 4 để quy định về cách thức xác định thiệt hại cũng nh các tiêu chuẩn tính để ấn định mức bồi thờng thiệt hại về vật chất cũng nh về tinh thần mà ngời bị hại phải gánh chịu. Tại Nhật Bản, ngoài hệ thống các quy phạm pháp luật tơng đối hoàn thiện điều chỉnh về vấn đề này, các luật gia còn định kì soạn thảo ra các cuốn hớng dẫn về các quy định về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng với nội dung bao gồm: + Cách tính khoản bồi thờng thiệt hại về vật chất, trong đó có các phần nhỏ nh: - Xác định phần thu nhập bị mất: * Đối với những ngời đang có việc làm; * Đối với những ngời không có việc làm; - Khấu trừ chi phí sinh hoạt phát sinh do mức chênh lệch giữa chi phí cần thiết khi cha bị gây thiệt hại sau khi bị thiệt hại trong tổng số tiền bồi thờng thiệt hại cho ngời bị hại. - Cách tính thiệt hại liên quan tới thu nhập lẽ ra phải có nếu không bị gây thiệt hại. + Cách tính khoản bồi thờng thiệt hại về tinh thần, trong đó bao gồm: - Trờng hợp bồi thờng do bị thơng tật T * Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ t pháp xây dựng pháp luật 54 - Tạp chí luật học về thân thể; - Tiền bồi thờng do thiệt hại về tính mạng; - Bồi thờng sau chấn thơng. + Cách tính bồi thờng thiệt hại trên cơ sở lỗi, trong đó bao gồm: - Bồi thờng thiệt hại bằng tiền; - Các hình thức bồi thờng không phải bằng tiền; - Một số trờng hợp cụ thể. Cùng với những nội dung trên, những phán quyết điển hình cũng đợc dẫn chiếu để các thẩm phán có thể áp dụng trong quá trình xét xử các vụ việc sau này Pháp luật về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng của các nớc rất có giá trị để chúng ta tham khảo. 1. Đánh giá chung pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng nớc ta Trớc khi có BLDS, vấn đề này mới chỉ đợc đề cập trong một số văn bản hớng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao nh Thông t số 173/UBTP ngày 23/03/1972 hớng dẫn xét xử về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng; Thông t số 03/TATC ngày 05/04/1983 hớng dẫn giải quyết một số vấn đề về bồi thờng thiệt hại trong tai nạn ô tô. Với sự ra đời của BLDS, các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng đ đợc ghi nhận một cách tơng đối đầy đủ. Sự ghi nhận trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS đ tạo ra cơ sở pháp lí cho các tòa án trong công tác xét xử những tranh chấp liên quan tới trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, góp phần quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong giao lu dân sự. Trong BLDS, trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng đợc quy định tại Chơng V, Phần thứ ba. Bên cạnh các quy định cơ bản đợc quy định trong chơng này, các quy định khác có liên quan còn nằm trong nhiều phần khác nhau của BLDS nh Phần thứ nhất về các quy định chung, các quy định về nghĩa vụ dân sự trách nhiệm dân sự. Ngày 3/5/1997, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 47/CP về việc giải quyết bồi thờng thiệt hại do công chức, viên chức nhà nớc, ngời có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng gây ra; Bộ tài chính đ ban hành Thông t số 38/1998-TT-BTC ngày 30/3/1998 hớng dẫn việc lập dự toán, sử dụng quyết toán ngân sách nhà nớc cho bồi thờng thiệt hại do công chức, viên chức nhà nớc, ngời có thẩm quyền của cơ quan nhà nớc, cơ quan tiến hành tố tụng gây ra; Ban tổ chức - cán bộ Chính phủ đ ban hành Thông t số 54/1998-TT-TCCP ngày 4/6/1998 hớng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 của Chính phủ. Kể từ khi BLDS có hiệu lực, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đ ban hành số lợng đáng kể các văn bản hớng dẫn về vấn đề bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, mức độ khái quát có thể thấy, các quy định pháp luật về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn tồn tại một số bất cập sau: 1.1. Các quy định pháp luật nớc ta về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng cha có sự gắn kết với các quy định trong những phần khác của BLDS. Điều này xây dựng pháp luật Tạp chí luật học - 55 gây ra tình trạng khó áp dụng luật. Thật vậy, vấn đề trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng đợc quy định tại Chơng V, Phần thứ ba (về Nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sự); Chơng I về Những quy định chung tại Mục 3 (Trách nhiệm dân sự). Theo quan điểm của chúng tôi, bố cục nh vậy cha thực sự hợp lí. Xét về bản chất, trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng là dạng đặc biệt của trách nhiệm dân sự. Tuy nhiên, xem xét các quy định tại mục 3, Chơng I, Phần thứ ba, BLDS, mối quan hệ giữa trách nhiệm dân sự trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng cha đợc thể hiện một cách rõ ràng. Nếu chỉ căn cứ vào quy định tại Điều 308 Điều 310 chúng ta cha thể thấy đợc mối quan hệ này. Cách xây dựng hai điều luật này cha thật hợp lí. Quy định tại các Điều 308 cũng nh tại Điều 310 cha nêu rõ đợc nội hàm ngoại diên của khái niệm trách nhiệm dân sự nói chung trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng. Hơn thế, quy định tại Điều 609 cũng không làm rõ đợc điều này. Theo ý kiến của chúng tôi, sự cô lập của các quy định về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS trong mối quan hệ với các chế định khác là một trong các nguyên nhân mang tính lập pháp đ tạo ra tình trạng khó khăn và tâm lí ngại áp dụng các quy định trên thực tiễn. 1.2. Các quy định về xác định thiệt hại và ấn định mức bồi thờng thiệt hại trong BLDS cha cụ thể, mới mang tính nguyên tắc, trong khi đó, các văn bản hớng dẫn thi hành vẫn cha đợc ban hành. Việc xác định thiệt hại ấn định mức bồi thờng đối với những thiệt hại về vật chất tinh thần đều đ đợc quy định tại các điều 612, 613, 614, 615 616. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào quy định trong các điều luật trên thì thẩm phán không thể đa ra quyết định hợp lí trong các trờng hợp cụ thể, đặc biệt đối với những thiệt hại về tinh thần. Tình trạng thiếu văn bản hớng dẫn đ gây ra tình trạng mỗi thẩm phán, mỗi tòa án hiểu áp dụng theo một cách khác nhau. Đối với những thiệt hại về vật chất, mặc dù đ có Thông t liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ t pháp, Bộ tài chính Hớng dẫn việc xét xử thi hành án về tài sản nhng nhiều vấn đề liên quan tới việc bồi thờng những thiệt hại về vật chất vẫn cha đợc đề cập. Đối với những thiệt hại về vật chất do tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín bị xâm phạm thì hoàn toàn không thể áp dụng những hớng dẫn trong Thông t này. Chúng tôi xin đơn cử một ví dụ rất phổ biến về tình trạng này, đó là cách xác định mức tiền cấp dỡng mà ngời ngời bị hại có nghĩa vụ cấp dỡng trong khoản bồi thờng thiệt hại về vật chất do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, phơng thức thực hiện việc cấp dỡng, phạm vi các đối tợng đợc cấp dỡng vẫn là vấn đề nan giải, gây khó khăn cho các thẩm phán trong hoạt động xét xử. Đối với những thiệt hại về tinh thần, cũng tơng tự nh đối với thiệt hại về vật chất cho xây dựng pháp luật 56 - Tạp chí luật học tới nay vẫn cha có văn bản hớng dẫn chi tiết. Hơn thế, theo quy định tại các Điều 613 (khoản 4); Điều 614 (khoản 4); Điều 615 (khoản 3) thì chính bản thân thẩm phán là ngời có quyền ra quyết định ấn định mức bồi thờng đối với những thiệt hại về tinh thần. Điều này đ gây ra tình trạng thiếu thống nhất trong hoạt động xét xử của tòa án, tình trạng đơn th khiếu nại, tố cáo tình trạng kháng cáo diễn ra rất phổ biến trong các vụ án liên quan tới việc xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Theo quy định tại Điều 310, trách nhiệm bồi thờng thiệt hại bao gồm thiệt hại về tinh thần bồi thờng thiệt hại về vật chất. Do vậy, theo quan điểm của chúng tôi, khi xảy ra thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần, các chủ thể bị thiệt hại đều có quyền yêu cầu tòa án buộc ngời đ gây ra thiệt hại phải bồi thờng. Việc có yêu cầu bên gây thiệt hại phải bồi thờng thiệt hại về vật chất, tinh thần hay không hoàn toàn thuộc quyền của ngời bị hại, tòa án chỉ giữ vai trò là ngời xem xét yêu cầu đó ra quyết định. 1.3. Các quy định về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS không những mới chỉ dừng lại các quy định mang tính nguyên tắc mà còn tồn tại những khoảng trống cha đợc điều chỉnh trớc yêu cầu phát sinh trong thực tiễn. Ví dụ: Hiện nay, các quy định pháp luật tạo cơ sở pháp lí cho việc giải quyết yêu cầu bồi thờng thiệt hại về vật chất tinh thần do tài sản vô hình, đặc biệt đối với các đối tợng sở hữu trí tuệ vẫn cha đợc ghi nhận trong BLDS; các quy định liên quan tới cơ sở pháp lí nhằm xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại đối với pháp nhân, tổ chức gây thiệt hại cho tới nay cũng cha đợc ghi nhận. Tình trạng này gây ra rất nhiều khó khăn cho các thẩm phán trong công tác xét xử, đặc biệt đối với những vi phạm về môi trờng. 2. Thực trạng giải quyết các vụ việc dân sự liên quan tới trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng 2.1. Về số liệu thụ lí giải quyết các yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng tại các tòa án đợc thể hiện bảng dới đây: (1) Năm 1996 Năm 1997 Đòi bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng Thụ lí Giải quyết Thụ lí Giải quyết - Bồi thờng thiệt hại do tai nạn giao thông 890 547 877 664 - Bồi thờng thiệt hại do tai nạn lao động 184 142 175 162 - Bồi thờng thiệt hại do hành hung 2.563 1.832 3.016 2.593 - Bồi thờng thiệt hại do các nguyên nhân khác 2.020 1.271 2.066 1.718 Tổng số 5.657 3.819 6.179 5.137 xây dựng pháp luật Tạp chí luật học - 57 Năm 1998 Q.I Năm 1999 Đòi bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng Thụ lí Giải quyết Thụ lí Giải quyết - Thiệt hại về tài sản 1.598 1.098 478 182 - Thiệt hại về sức khỏe, tính mạng 5.488 4.204 1.539 692 - Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín 347 272 84 25 - Thiệt hại trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 484 292 128 50 Tổng số 7.917 5.866 2.229 949 Từ những số liệu trên đây cho thấy, cùng với công tác xét xử của các cấp tòa án, các quy định về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại trong BLDS đ phát huy hiệu lực thực tế trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống. Quyền lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức đ đợc quan tâm giải quyết đợc một phần đáng kể. Bên cạnh những kết quả đạt đợc, những số liệu trên đây cũng cho thấy, tình trạng xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản đối với các cá nhân, tổ chức hiện đang ngày một gia tăng. Tuy nhiên, qua sự chênh lệch giữa số liệu án đ thụ lí số liệu án đ giải quyết chứng tỏ, trong quá trình xét xử loại tranh chấp này, các tòa án còn gặp rất nhiều khó khăn. Vấn đề giải quyết các yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, đặc biệt bồi thờng tổn thất về tinh thần vẫn là chủ đề luôn đợc bàn luận quan tâm của những ngời làm công tác xét xử các đối tợng áp dụng pháp luật khác thông qua các diễn đàn công khai các phơng tiện thông tin đại chúng. Ví dụ, trong bài bồi thờng thiệt hại về tinh thần trong BLDS của tác giả Tô Quốc Kì đợc đăng trong Tạp chí Tòa án số 10/1999 có đoạn: Mặc dù, từ khi BLDS có hiệu lực tới nay, các vụ kiện về yêu cầu bồi thờng thiệt hại ngoài về tinh thần mà tòa án phải giải quyết ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên, do cha có văn bản hớng dẫn cụ thể nên các tòa địa phơng rất lúng túng trong khâu giải quyết. Vấn đề xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án hình sự cũng là vấn đề khó khăn còn gây nhiều tranh ci. Vì vậy, vấn đề giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng luôn đợc đề cập trong các báo cáo công tác ngành tòa án, cũng nh trong những công văn hớng dẫn công tác xét xử trong lĩnh vực hình sự, dân sự, kinh tế, lao động tố tụng của Tòa án nhân dân tối cao. 2.2. Một số nét về thực trạng hoạt động xét xử các vụ án liên quan tới trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng Qua tìm hiểu thực tiễn công tác xét xử tại các tòa án cho thấy: xây dựng pháp luật 58 - Tạp chí luật học - Thứ nhất, hiệu quả công tác xét xử của các cấp tòa án trong lĩnh vực bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng còn cha cao, đặc biệt việc xem xét đến trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án hình sự còn cha đợc các thẩm phán quan tâm đúng mức. Các bản án, quyết định của tòa án về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại vẫn cha thực sự có cơ sở thuyết phục thiếu chính xác. Ví dụ: Vụ án xét xử Nguyễn Ngọc T về tội Vi phạm các quy định về an toàn giao thông vận tải tại bản án hình sự sơ thẩm số 44/HSST ngày 7/9/1999 củaToà án huyện Tân Châu bản án hình sự phúc thẩm số 19/HSPT ngày 25/10/1999 Toà án tỉnh Tây Ninh. Trong vụ án này, hành vi của Nguyễn Ngọc T là không tuân thủ các quy định về an toàn giao thông vận tải trong khi lùi xe nên đ gây ra cái chết của anh Kiên. Hậu quả xảy ra hoàn toàn do lỗi của bị cáo. Nhng sau khi gây ra tai nạn Nguyễn Ngọc T hoàn toàn không bồi thờng thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Bên cạnh đó, toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm đều buộc chủ phơng tiện là anh Nguyễn Văn Phớc bồi thờng cho gia đình ngời bị hại nhng quyết định không cụ thể, rõ ràng từng khoản bồi thờng theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, toà án cấp phúc thẩm đ buộc anh Phớc phải bồi thờng thêm 10.000.000đ để cấp dỡng nuôi con của nạn nhân một lần nhng không tuyên rõ cấp dỡng theo phơng thức nào cho những ai. - Thứ hai, các yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, đặc biệt trong các trờng hợp oan sai do cán bộ, công chức hoặc những ngời có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng, trong các cơ quan nhà nớc cha đợc giải quyết một cách thỏa đáng. Ví dụ: Uỷ ban nhân dân x An Hiệp, huyện Châu Thành, Đồng Tháp ra quyết định tạm đình chỉ hôn nhân giữa chị Võ Thị Bé (ở tổ 15, ấp An Hòa, An Hiệp) anh Lê Thanh Tùng (ngụ ấp Trung 2, x Tân Hòa, Phú Tân, An Giang). Ngày 27/11/1998, hai anh chị đ đợc Uỷ ban nhân dân x An Hiệp cấp giấy chứng nhận kết hôn nhng vào ngày nhóm họ (hai tháng sau đó), Uỷ ban nhân dân x đến đọc quyết định tạm đình chỉ hôn nhân của họ, thu lại tờ hôn thú đ cấp mời cô dâu, chú rể lên x làm việc vào ngày hôm sau (tức ngày dự định diễn ra lễ cới). Sự việc nêu trên đ gây thiệt hại về danh dự, uy tín vật chất cho cả cô dâu, chú rể gia đình đôi bên. Sau sự việc trên, chị Bé đ gửi đơn khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân huyện. Mặc dù Uỷ ban nhân dân nhìn nhận vụ việc này là sai thẩm quyền, tuy nhiên vẫn bác yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại của chị Bé. Không đồng ý với quyết định trên, chị Bé đ khởi kiện tại Tòa án nhân dân huyện Châu Thành yêu cầu Uỷ ban nhân dân bồi thờng cho chị khoản tiền là 10.600.000đ đối với những thiệt hại về vật chất, tinh thần đ gây ra. Tuy nhiên, Tòa án nhân dân huyện Châu Thành vẫn ra quyết định bác toàn bộ yêu cầu xây dựng pháp luật Tạp chí luật học - 59 đòi bồi thờng thiệt hại của chị Bé (tại phiên tòa sơ thẩm ngày 17/03/2000). Những vụ án đợc trích dẫn trên đây chỉ phần nào nói lên thực trạng xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại tại các cấp tòa án. Thực trạng này, nếu không sớm đợc khắc phục sẽ làm suy giảm lòng tin của quần chúng nhân dân vào tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế x hội chủ nghĩa, gây mất công bằng x hội. 3. Một số kiến nghị Qua phần tích trên đây, trong phạm vi bài viết của mình, chúng tôi xin nêu ra một số kiến nghị để cùng trao đổi với các bạn đọc: 3.1. Về khía cạnh lập pháp: - Cần sửa lại cách sắp xếp các quy định trong BLDS về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng theo hớng chỉ đa vào BLDS các quy định chung mang tính nguyên tắc về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng chuyển lên mục kế tiếp với mục trách nhiệm dân sự hoặc có thể ghép vào mục về trách nhiệm dân sự sửa đổi, bổ sung một số quy định nh đ phân tích trên đây. - Cần rà soát toàn bộ các quy định về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các lĩnh vực pháp luật khác nhau để tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới nhằm bảo đảm tính thống nhất với các quy định mang tính nguyên tắc trong BLDS. - Cần ban hành các văn bản hớng dẫn mang tính định hớng chung cho việc xác định ấn định mức bồi thờng thiệt hại về vật chất tinh thần trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử các loại án này của các tòa án. 3.2. Về cơ chế phối hợp giải quyết yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng: Theo quy định của BLDS, ngời bị thiệt hại có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền hoặc tòa án giải quyết yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại. Do vậy cần có văn bản quy định cụ thể về cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong các vụ việc khác nhau cũng nh cơ chế phối hợp giải quyết giữa các cơ quan cùng liên đới chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại, đặc biệt đối với trờng hợp bồi thờng thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nớc, ngời có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. 3.3. Nâng cao hiểu biết pháp luật của ngời dân nói chung của các cán bộ, công chức nhà nớc, ngời có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng trong lĩnh vực bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng thông qua việc đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật. Qua đó giúp mỗi ngời ý thức đợc hơn trách nhiệm của mình đối với chính các quyền dân sự của mình, đối với các quyền dân sự của ngời khác và đối với lợi ích chung của toàn x hội./. (1). Vì từ năm 1999 trở lại đây cha có số liệu thống kê riêng biệt về loại án này nên chúng tôi tạm thời trích dẫn số liệu từ năm 1996 tới quý I năm 1999 trong Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Tòa án nhân dân tối cao về Vấn đề áp dụng một số chế định của Bộ luật dân sự trong thực tiễn xét xử của tòa án, năm 1999. . học pháp lí Bộ t pháp xây dựng pháp luật 54 - Tạp chí luật học về thân thể; - Tiền bồi thờng do thiệt hại về tính mạng; - Bồi thờng sau chấn thơng. + Cách tính bồi thờng thiệt hại. pháp luật về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng đ đợc ghi nhận một cách tơng đối đầy đủ. Sự ghi nhận trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS đ tạo ra cơ sở pháp. các văn bản hớng dẫn về vấn đề bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, ở mức độ khái quát có thể thấy, các quy định pháp luật về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn tồn tại một

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan