Báo cáo "Những căn cứ để quy định giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự " pptx

4 588 2
Báo cáo "Những căn cứ để quy định giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xây dựng pháp luật tạp chí luật học - 45 Những căn cứ để quy định giới hạn của việc xét xử thẩm vụ án hình sự Ths. Nguyễn Văn Huyên * iới hạn của việc xét xử là chế định pháp lí quan trọng có liên quan đến nhiều chế định khác của luật tố tụng hình sự. Vì thế khi quy định giới hạn của việc xét xử phải dựa vào những căn cứ có tính khoa học đợc rút ra từ lí luận và thực tiễn. Chính những căn cứ này giúp nhà làm luật cân nhắc mọi khả năng, dự liệu các tình huống để quy định giới hạn của việc xét xử cho mỗi cấp tòa án. Để góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS), theo chúng tôi cần dựa vào những căn cứ sau đây khi quy định giới hạn của việc xét xử. 1. Căn cứ vào sự phân định chức năng, nhiệm vụ của viện kiểm sát và tòa án trong tố tụng hình sự Trong tố tụng hình sự, viện kiểm sát có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố nhằm đảm bảo cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất còn tòa án có chức năng xét xử. Nhiệm vụ của tòa án và viện kiểm sát vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau. Ngoài nhiệm vụ chung là bảo vệ pháp chế x hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ x hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thể của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân thì Điều 2 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1992 còn quy định viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải xử lí theo pháp luật. Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, sau khi nhận đợc bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố của cơ quan điều tra, viện kiểm sát xem xét và quyết định việc truy tố bị can. Tại phiên tòa, viện kiểm sát giữ quyền công tố, thực hiện việc buộc tội, đề nghị kết tội bị cáo theo nội dung của quyết định truy tố hoặc có thể rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không có tội. Nhng viện kiểm sát không có quyền quyết định về tội phạm và hình phạt của bị cáo. Quyết định về những vấn đề này thuộc về tòa án theo đúng nguyên tắc không ai có thể bị coi là có tội nếu cha có bản án kết tội đ có hiệu lực của tòa án (Điều 10 BLTTHS). Thực hiện chức năng của mình, tòa án xét xử các bị cáo trong phạm vi quyết định truy tố của viện kiểm sát. Đây là sự chế ớc cần thiết trong tố tụng hình sự để tránh việc lạm quyền và bảo đảm cho tố tụng đạt hiệu quả, không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội. Nhng vấn đề đặt ra là mối quan hệ chế ớc này cần phải xác định nh thế nào cho phù hợp. Quyền quyết định truy tố thuộc về viện kiểm sát nhng tòa án có bắt buộc phải xét xử nh nội dung quyết định truy tố hay không? Nếu không đồng ý với quyết định truy tố của viện kiểm sát thì quyền hạn xét xử của tòa án đợc thực hiện nh thế nào? Đây chính là vấn đề G * Giảng viên chính Trung tâm đào tạo thẩm phán và các chức danh t pháp khác. Trờng Đại học luật Hà Nội Xây dựng pháp luật 46 - tạp chí luật học giới hạn xét xử thẩm của tòa án. Xác định nội dung vấn đề này phải dựa vào chức năng, nhiệm vụ của tòa án và viện kiểm sát sao cho viện kiểm sát chỉ thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố mà không làm chức năng xét xử còn tòa án chỉ thực hiện chức năng xét xử mà không làm chức năng buộc tội. Nếu xác định không rõ giới hạn này thì tòa án có thể xét xử cả những bị cáo, những hành vi của bị cáo cha bị viện kiểm sát truy tố còn viện kiểm sát thì có thể định tội danh trong quyết định truy tố ràng buộc tòa án không đợc xét xử theo tội danh khác. Làm nh thế là tòa án đ thực hiện cả chức năng buộc tội còn viện kiểm sát đ thực hiện một phần chức năng xét xử của tòa án. Điều này trái với chức năng, nhiệm vụ của viện kiểm sát và tòa án đ đợc ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật tố tụng. Do vậy, để tránh trờng hợp tòa án vừa xét xử vừa buộc tội, viện kiểm sát vừa thực hành quyền công tố vừa thực hiện một phần chức năng xét xử thì việc quy định giới hạn của việc xét xử thẩm phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của tòa án và viện kiểm sát. 2. Căn cứ vào nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng là nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đây là nguyên tắc đợc quy định ngay từ Hiến pháp năm 1946 và đợc ghi nhận lại trong các Hiến pháp 1959, 1980, 1992. Nó cũng đợc quy định trong các Luật tổ chức tòa án năm 1960, 1981, 1992, BLTTHS và các văn bản pháp luật tố tụng khác của Nhà nớc. Nguyên tắc này bảo đảm cho tòa án xét xử vụ án đợc chính xác, tránh đợc sự can thiệp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân vào việc xét xử của tòa án. Nguyên tắc này cùng với các nguyên tắc khác hợp thành hệ thống các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự thể hiện những quan điểm, t tởng chủ đạo mà tất cả các hoạt động tố tụng đều phải tuân theo. Trong các quy định về trình tự, thủ tục xét xử, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tòa án có chế định giới hạn của việc xét xử. Chế định này đề cập những vấn đề: Tòa án đợc xét xử những bị cáo nào, những hành vi nào của bị cáo đ bị viện kiểm sát truy tố? tòa án có bị ràng buộc bởi tội danh mà viện kiểm sát truy tố hay không? Khi viện kiểm sát rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố trớc khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa thì quyền hạn xét xử của tòa án nh thế nào? Những nội dung trên đây có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nếu quy định giới hạn của việc xét xử phù hợp với nguyên tắc này thì tạo điều kiện thuận lợi cho tòa án xét xử vụ án đợc chính xác, ngợc lại quy định không phù hợp sẽ hạn chế quyền hạn của tòa án và làm mất đi tính độc lập của tòa án trong xét xử. Theo quy định về giới hạn của việc xét xử tại Điều 170 BLTTHS và hớng dẫn tại Thông t liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao về vấn đề này thì tòa án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà viện kiểm sát đ truy tố và tòa án đ quyết định đa ra xét xử, tòa án không đợc xét xử bị cáo theo tội danh nặng hơn tội danh mà viện kiểm sát truy tố. Quy Xây dựng pháp luật tạp chí luật học - 47 định này buộc tòa án phụ thuộc vào sự đánh giá vụ án của viện kiểm sát, có nghĩa là khẳng định tội danh do viện kiểm sát truy tố là hoàn toàn đúng đắn nên tòa án chỉ xét xử theo tội danh đó và lựa chọn mức hình phạt đ đợc quy định trong điều luật mà viện kiểm sát đ viện dẫn. Điều này trái với chức năng của viện kiểm sát đ đợc pháp luật quy định vì nh thế viện kiểm sát thực hiện một phần chức năng xét xử, vi phạm nguyên tắc độc lập xét xử của tòa án. Trong quá trình giải quyết vụ án, cơ quan điều tra, viện kiểm sát đều căn cứ vào hành vi phạm tội của bị can để xác định tội danh mà họ đ thực hiện. Nhng việc quyết định ngời đó có tội hay không có tội, thực hiện tội phạm gì, hình phạt cần đợc áp dụng với ngời phạm tội thì chỉ thuộc về tòa án. Để quyết định áp dụng hình phạt, tòa án không chỉ đơn thuần căn cứ vào tội danh đ nêu trong bản cáo trạng mà qua việc xét xử, tòa án phải trực tiếp xem xét đánh giá toàn bộ các chứng cứ của vụ án để xác định cho đúng tội danh mà bị cáo đ thực hiện. Trên cơ sở đó mới áp dụng hình phạt tơng xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Nh vậy, tội danh do hội đồng xét xử xác định cũng có thể trùng với tội danh nêu trong bản cáo trạng và quyết định đa vụ án ra xét xử nhng cũng có thể khác theo hớng nhẹ hơn hoặc nặng hơn. Khi tòa án xét thấy cần xét xử bị cáo theo tội danh khác bằng hoặc nhẹ hơn tội danh mà viện kiểm sát đ truy tố hoặc cần áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn khung hình phạt mà viện kiểm sát đ đề nghị thì theo Thông t liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hớng dẫn, tòa án đợc xét xử mà không phải báo trớc cho viện kiểm sát và những ngời tham gia tố tụng. Quy định này là phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đối với việc rút quyết định truy tố của viện kiểm sát ( một trong những nội dung của giới hạn của việc xét xử) nếu xem xét trong mối liên quan với nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật thì BLTTHS quy định nhiều thủ tục mâu thuẫn nhau. Theo Điều 169, khoản 1 Điều 195 BLTTHS và hớng dẫn tại mục III Thông t liên ngành số 01/TTLN đ nêu ở trên thì tại phiên tòa, sau khi xét hỏi, kiểm sát viên rút một phần quyết định truy tố thì hội đồng xét xử vẫn xét xử toàn bộ vụ án và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận việc rút truy tố đó. Trong trờng hợp này, tòa án không phụ thuộc vào việc rút một phần quyết định truy tố của viện kiểm sát, nghĩa là tòa án có quyền độc lập ra bản án theo sự đánh giá của mình. Nhng đối với trờng hợp viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố thì theo quy định tại khoản 2 Điều 196 BLTTHS và Thông t liên ngành số 01/TTLN nói trên khi nghị án nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội, hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo vô tội; Nếu có căn cứ xác định là bị cáo có tội thì hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ việc xét xử vụ án và kiến nghị với viện kiểm sát cấp trên. Nếu viện kiểm sát cấp trên thống nhất với việc rút quyết định truy tố của viện kiểm sát cấp dới thì ra quyết định đình chỉ vụ án và thông báo cho tòa án đ ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đó biết. Nếu viện kiểm sát cấp trên nhất trí với kiến nghị của tòa án thì ra quyết định hủy việc rút quyết định truy tố của viện kiểm sát cấp dới và Xây dựng pháp luật 48 - tạp chí luật học chuyển hồ cho tòa án đ ra quyết định tạm đình chỉ vụ án để xét xử lại. Với những quy định trên đây, tòa án chỉ có quyền tuyên án khi thấy bị cáo không có tội; Hội đồng xét xử không đợc ra bản án khi có căn cứ xác định bị cáo có tội mà phải quyết định tạm đình chỉ vụ án và chờ ý kiến của viện kiểm sát cấp trên. Điều đó rõ ràng không hợp lí vì trong trờng hợp này viện kiểm sát cấp trên đ trở thành cơ quan có thẩm quyền quyết định về vụ án, phủ nhận nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 3. Căn cứ vào nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo đợc ghi nhận trong Hiến pháp, BLTTHS, Luật tổ chức tòa án nhân dân thể hiện quan điểm mở rộng và phát triển nền dân chủ x hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền con ngời của Đảng và Nhà nớc ta. Nguyên tắc này bảo đảm cho bị can, bị cáo đợc tự bào chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa trớc việc buộc tội của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Thực hiện nguyên tắc này, bị can, bị cáo và ngời bào chữa của họ có quyền đa ra các chứng cứ và những yêu cầu để chứng minh cho sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Còn nghĩa vụ chứng minh tội phạm luôn luôn thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng. Chính quá trình chứng minh này là quá trình tìm ra chân lí của vụ án để trên cơ sở đó xử lí ngời phạm tội. Nhng chân lí của vụ án chỉ có thể đợc xác định khi quá trình chứng minh có xem xét đánh giá mọi tình tiết, mọi ý kiến khác nhau bao gồm cả quan điểm buộc tội và ý kiến bào chữa. Nếu chỉ thiên về hớng buộc tội, không chú ý đến ý kiến bào chữa thì việc giải quyết vụ án đó phiến diện, không khách quan. Trong quá trình giải quyết vụ án nếu tòa án xét xử cả ngời cha bị truy tố hoặc xét xử cả hành vi của bị cáo theo tội danh cha bị truy tố thì tòa án đ vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, tớc đi quyền bào chữa của bị cáo, không cho họ có sự chuẩn bị ý kiến bào chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa. Trong trờng hợp này tòa án xét xử không có sự tranh luận giữa bên buộc tội và bào chữa nên không thể có cơ sở để xác định đúng sự thật khách quan của vụ án. Theo quy định về giới hạn của việc xét xử trong BLTTHS thì tòa án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà viện kiểm sát truy tố; tòa án không đợc xét xử những ngời cha bị truy tố, không đợc xét xử những hành vi của bị cáo theo tội danh không bị truy tố. Thực hiện quy định trên đây, nếu tại phiên tòa mà phát hiện tội phạm hoặc ngời phạm tội mới cần phải điều tra thì tòa án ra quyết định khởi tố vụ án đối với ngời mới, tội mới đó. Việc tòa án ra quyết định khởi tố vụ án đối với ngời mới, tội mới chỉ là sự xác định cụ thể ngời nào có hành vi phạm tội và cũng không xét xử ngời đó nên không vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo. Rõ ràng đối với những trờng hợp trên nếu quy định giới hạn của việc xét xử mà nhà làm luật không xem xét đến mối quan hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo thì rất (Xem tiếp trang 52) . Những căn cứ để quy định giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Ths. Nguyễn Văn Huyên * iới hạn của việc xét xử là chế định pháp lí quan trọng có liên quan đến nhiều chế định khác của. các quy định về trình tự, thủ tục xét xử, chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn của tòa án có chế định giới hạn của việc xét xử. Chế định này đề cập những vấn đề: Tòa án đợc xét xử những bị cáo. vậy, để tránh trờng hợp tòa án vừa xét xử vừa buộc tội, viện kiểm sát vừa thực hành quy n công tố vừa thực hiện một phần chức năng xét xử thì việc quy định giới hạn của việc xét xử sơ thẩm

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan