Báo cáo " Hoàn thiện cơ sở pháp lý của cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta" doc

7 458 0
Báo cáo " Hoàn thiện cơ sở pháp lý của cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 30 - tạp chí luật học Hoàn thiện sở pháp lí của chế kinh tế thị trờng ở nớc ta Đỗ Ngọc Thịnh * ông cuộc đổi mới kinh tế nớc ta đ đa lại những thành tựu đáng kể, đa đất nớc ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế x hội thập kỉ 80 và đang tạo ra những khả năng to lớn để bớc vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong những bớc phát triển quan trọng của nền kinh tế nớc nhà, pháp luật đ trở nên nhân tố quan trọng góp phần tạo nên những biến đổi lớn lao trong các quan hệ kinh tế và ngày càng khẳng định vị trí, vai trò to lớn, không thể thay thế của mình đối với sự phát triển tính bền vững của đời sống kinh tế. Hơn mời năm qua cùng với sự đổi mới kinh tế, pháp luật nớc ta cũng đ đợc đổi mới căn bản. Sự đổi mới pháp luật diễn ra trên tất cả các phơng diện, từ t duy lí luận pháp luật, tự giải phóng khỏi các quan niệm giáo điều, bảo thủ về pháp luật, về vai trò của pháp luật, các giá trị x hội của pháp luật, đến nội dung của các đạo luật, quá trình, trình tự, kĩ thuật xây dựng các văn bản pháp lí. Chính sự đổi mới sâu sắc hệ thống pháp luật từ quan niệm đến nội dung mà hơn mời năm qua pháp luật của Nhà nớc ta đ góp phần quan trọng trong việc phá bỏ chế kinh tế cũ, từng bớc thiết lập các sở phápcủa chế kinh tế mới. Nếu nhìn nhận nền kinh tế nớc ta trạng thái ra khỏi chế tập trung bao cấp và bắt đầu gia nhập chế kinh tế thị trờng theo đúng nghĩa củathì hệ thống pháp luật nớc ta cũng vừa mới ra khỏi khuôn khổ của một hệ thống pháp luật bình quân và thụ động. Thực tiễn cho thấy, nền kinh tế nớc ta cha hẳn là nền kinh tế thị trờng mà đang là nền kinh tế hớng tới thị trờng với tất cả tính phức tạp của nó và tơng đơng với nền kinh tế hớng tới thị trờng này là một hệ thống pháp luật hớng tới thị trờng (1) . Do vậy, song song với từng bớc xây dựng và khẳng định, củng cố các yếu tố thị trờng của nền kinh tế đất nớc là những bớc xây dựng, củng cố, hoàn thiện các chế định pháp luật nhằm tạo ra các sở pháp lí vững chắc của quá trình vận động của chế kinh tế mới. Kinh tế thị trờng và pháp luật gắn bó với nhau. Mỗi bớc phát triển của kinh tế thị trờng đều kéo theo một bớc phát triển của pháp luật và mỗi bớc phát triển của pháp luật là một đảm bảo cho sự phát triển, ổn định của các quan hệ kinh tế mới. Chúng ta bớc vào kinh tế thị trờng từ một hành trang kinh tế đặc thù và cha có tiền lệ. Nền kinh tế tập trung bao cấp không đa lại cho công cuộc xây dựng kinh tế thị trờng những tiềm năng kinh tế thể kế thừa, ngoài những bài học C * Khoa sau đại học Trờng Đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 31 kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tiễn khủng hoảng kinh tế x hội trong thập kỉ 80 của thế kỉ này. Do vậy, với chúng ta mọi thứ đều phải bắt đầu xây dựng, tự vợt lên khó khăn, khắc phục những hậu quả nặng nề của di sản kinh tế cũ, tạo lập các sở cho một chế kinh tế mới, từ việc hình thành các loại thị trờng đến việc vận hành các loại thị trờng, quản lí, kiểm soát các quá trình kinh tế và xử lí các hậu quả bất lợi nảy sinh trong quá trình vận hành chế kinh tế mới. Mỗi một bớc đi, một quá trình trong sự chuyển đổi kinh tế sâu sắc ấy, pháp luật luôn trong vai trò của "bà đỡ" giúp cho các yếu tố kinh tế thị trờng ra đời, dọn đờng cho các quan hệ kinh tế trởng thành và phát triển. Nhng vai trò "bà đỡ" hay vai trò "ngời dọn đờng" của pháp luật đối với đời sống kinh tế không tự nhiên mà có. Vai trò này chỉ đợc xác lập khi pháp luật đợc đổi mới căn bản, không lạc hậu với kinh tế. Thậm chí trong một số trờng hợp nó phải vợt lên trớc các quan hệ kinh tế mới thể định hớng sự phát triển tiếp theo của kinh tế. Để làm đợc vai trò này, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật, đặc biệt là pháp luật trong lĩnh vực kinh tế. Thật ra pháp luật của bất kì nhà nớc nào đều là một chỉnh thể tính hệ thống, liên quan mật thiết với nhau, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến kinh tế và bị quy định bởi kinh tế. Chính vì thế khi đề cập các sở phápcủa nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải đề cập toàn bộ hệ thống pháp luật. Sự đổi mới chế kinh tế đòi hỏi phải đổi mới toàn bộ hệ thống pháp luật. nh vậy mới tạo ra đợc sự đồng bộ của sự điều chỉnh pháp luật, khắc phục đợc tính thiếu thống nhất và mâu thuẫn trong bản thân luật pháp. Tuy nhiên, sự xác lập thứ tự u tiên trong cải cách luật pháp là hết sức cần thiết. Đổi mới pháp luật trớc nhu cầu xây dựng và tăng cờng chế kinh tế thị trờng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi Nhà nớc phải u tiên cho việc xây dựng, ban hành các đạo luật gắn liền trực tiếp với sự ra đời và phát triển kinh tế thị trờng nớc ta. Chính vì vậy, mấy năm qua nhiều đạo luật trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đ đợc Nhà nớc u tiên soạn thảo và thông qua, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời những đòi hỏi của quá trình xây dựng và vận động chế kinh tế mới (2) . Phân tích các đạo luật đ đợc thông qua ta thấy rằng, các đạo luật ấy đ đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục các hậu quả pháp lí của hệ thống pháp luật cũ, giải phóng các năng lực phát triển kinh tế - x hội của đất nớc và bớc đầu tạo ra sở cho sự hình thành chế kinh tế mới. Nhng do sự phát triển mau lẹ của nền kinh tế đất nớc, sự biến đổi phức tạp của đời sống kinh tế, các văn bản pháp luật đợc ban hành rất nhanh chóng tỏ ra lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển tiếp theo của kinh tế, không ít văn bản vừa đợc thông qua cha bao lâu đ đòi hỏi phải đợc sửa đổi, bổ sung để không rơi vào tình trạng trở thành lực cản cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Quan sát thực tiễn xây dựng pháp luật nớc ta mấy năm qua, chúng ta dễ dàng nhận thấy là bên cạnh các dự thảo luật đợc xây dựng mới hoàn toàn, còn một danh sách khá dài các văn bản pháp luật cần đợc sửa đổi, bổ sung. Chính vì vậy hệ thống pháp luật hiện hành, đặc biệt pháp luật trong lĩnh vực kinh tế cha đợc tính ổn định lâu dài, cha tạo ra đợc các sở nghiên cứu - trao đổi 32 - tạp chí luật học pháp lí vững chắc cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trờng nớc ta. Đơng nhiên, sự sửa đổi pháp luật cho phù hợp là cần thiết nhng sự sửa đổi ấy nếu cứ diễn ra thờng xuyên, liên tục, dù là sửa đổi theo hớng tích cực thì cũng không thể nào tạo ra một mặt bằng pháp tính căn bản lâu dài để ổn định các hoạt động kinh tế, tạo lập niềm tin của các nhà đầu t, các nhà sản xuất, kinh doanh trong nớc và ngoài nớc. Nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi sự ổn định lâu dài của chế độ pháp lí. Vì vậy sự đổi mới pháp luật nớc ta cần nhằm tới tính ổn định lâu dài của chế độ pháp lí đảm bảo cho thị trờng một môi trờng pháp lí không chỉ "trong lành" mà còn phải "bền vững". Vì vậy, mọi sự đổi mới pháp luật đều cần đợc thực hiện trong chiến lợc pháp lí tổng thể tức là trong một khung pháp luật đợc xác định có tính ổn định. Không phải ngẫu nhiên khi nói đến sự hoàn thiện sở pháp lí của chế kinh tế thị trờng nớc ta, chúng ta đều bắt đầu từ nhu cầu xây dựng một khung pháp luật cho nền kinh tế thị trờng. Việc xây dựng khung pháp luật cho kinh tế thị trờng nớc ta nhằm mục tiêu hình thành hệ thống quan điểm pháp lí, xác lập các nguyên tắc pháp bản cho sự điều chỉnh pháp luật đối với các hoạt động kinh tế trên sở xây dựng hệ thống luật lệ cho sự xuất hiện, phát triển, thay đổi và chuyển hóa các quan hệ pháp luật giữa các chủ thể kinh tế trong các quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh nớc ta. Vai trò, ý nghĩa và nội dung của khung pháp luật kinh tế khá rộng lớn đụng chạm đến hầu hết các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật. Hơn nữa, quan niệm về phạm vi của khung pháp luật kinh tế cũng cha thật sự đợc thống nhất mặc dù đ dự án khá lớn và toàn diện đợc triển khai nghiên cứu - Dự án VIE 94/003 "Tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam" (3) . Dù đợc quan niệm nh thế nào đi nữa thì việc xây dựng khung pháp luật kinh tế là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế nớc ta, nhanh chóng khắc phục tình trạng chắp vá, thiếu đồng bộ lại hay biến đổi của các văn bản pháp luật hiện hành trong lĩnh vực kinh tế. Nhiệm vụ của khung pháp luật kinh tế là xây dựng một hệ thống pháp luật của kinh tế thị trờng thật sự vừa đáp ứng đợc các tính phổ biến (quy luật phổ biến) của kinh tế thị trờng, vừa thể hiện đợc tính đặc thù của kinh tế Việt Nam, nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng x hội chủ nghĩa. Việc xây dựng khung pháp luật kinh tế với ý nghĩa hoàn thiện các sở pháp lí cho một nền kinh tế thị trờng trong điều kiện Việt Nam đòi hỏi phải xem xét sửa đổi, bổ sung hàng loạt các đạo luật, pháp lệnh đ đợc thông qua từ năm 1986 đến nay làm cho các văn bản này không còn là các quy định pháp luật hớng tới thị trờng mà thật sự thích hợp với các quan hệ kinh tế thị trờng, đảm bảo môi trờng pháp lí ổn định cho sự phát triển. Việc sửa đổi các văn bản pháp luật hiện hành cần đợc tiến hành một cách căn bản theo một định hớng lâu dài trên cơ sở dự báo khoa học về các nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong từng chặng đờng phát triển của tơng lai. Tình trạng một đạo luật vừa ban hành đ phải sửa đổi và không phải sửa đổi một lần mà hàng năm phải sửa đổi dù theo hớng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 33 điều bất đắc dĩ không nên lặp lại trong tơng lai. Bởi lẽ, mọi sự sửa đổi tính chất cục bộ, đối phó với tình hình thì vẫn không thể tránh đợc tình trạng chắp vá, tạo nên bức tranh pháp lí loang màu không những không giải quyết đợc căn bản các nhu cầu phát triển bền vững và lâu dài của đời sống kinh tế mà còn không tạo đợc lòng tin cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tế nhằm phát huy mọi năng lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Sự thay đổi thờng xuyên các quy định pháp lí gây khó khăn cho các dự định đầu t vào sản xuất kinh doanh, tạo nên tâm lí cầm chừng, chờ đợi và nh vậy chúng ta không tranh thủ đợc các hội để phát triển kinh tế đất nớc. Do vậy, nhu cầu hoàn chỉnh các sở pháp luật trong kinh tế thị trờng nớc ta đòi hỏi phải thờng xuyên rà soát lại tình trạng hiệu lực của các văn bản pháp luật hiện hành để tiến hành sửa đổi một cách căn bản trên sở khoa học, đảm bảo khả năng điều chỉnh trong phạm vi thời gian nhất định, tránh sửa đổi tính chất tủn mủn, vặt vnh, để rồi lần nào cũng phải sửa mà hiệu quả điều chỉnh pháp luật vẫn bị hạn chế. Song song với việc sửa đổi các văn bản pháp luật hiện hành, xây dựng mới các văn bản là cần thiết, việc xây dựng mới các văn bản pháp luật cần đợc tiến hành theo hai hớng bản : a) Xây dựng mới văn bản pháp luật (chủ yếu là các đạo luật, bộ luật) để thay thế hoàn toàn các văn bản pháp luật hiện hành đ qua nhiều lần sửa đổi mà vẫn không phát huy đợc hiệu lực. Cách làm này đợc thực hiện trên sở hệ thống hóa lại hệ thống pháp luật để phát hiện ra các văn bản pháp luật đ tỏ ra lạc hậu so với tình hình mặc dù đ đợc sửa đổi không ít lần. Cũng trên sở hệ thống hóa lại các văn bản luật mà thể quy các quan hệ kinh tế vốn cùng nhóm, gần nhau về tính chất lâu nay vẫn thuộc đối tợng điều chỉnh của các văn bản pháp luật khác nhau vào nhóm các đối tợng đợc điều chỉnh bởi một đạo luật duy nhất. Chẳng hạn nh các quan hệ liên quan đến các chủ thể kinh tế lâu nay đang đợc điều chỉnh bởi các luật khác nhau nh luật doanh nghiệp t nhân, luật công ti trách nhiệm hữu hạn, luật công ti cổ phần, thậm chí luật doanh nghiệp nhà nớc thể đợc quy vào sự điều chỉnh của một đạo luật duy nhất về công ti. b) Xây dựng các đạo luật hoàn toàn mới, để điều chỉnh những quan hệ x hội lâu nay không luật điều chỉnh hoặc những quan hệ mới xuất hiện trong quá trình vận hành của chế kinh tế thị trờng nớc ta, chẳng hạn luật chống độc quyền, luật về kiểm toán, luật bảo hiểm Để hình thành đợc một khung pháp luật kinh tế trong điều kiện vận hành củachế kinh tế thị trờng nớc ta, các phơng hớng hoàn thiện sở pháp lí hiện tại cần tập trung vào các nội dung sau: 1. Tạo lập các sở pháp lí cho việc hình thành các thị trờng, xác định các chủ thể quyền tham gia vào từng loại hình thị trờng. Nếu chúng ta quan niệm, thị trờng một nghĩa rộng nào đó là tổng hòa của rất nhiều sân chơi, mỗi sân chơi đều đặc trng cho một loại hình hoạt động với các quy tắc, chuẩn mực và một đối tợng xác định thì cần thiết phải phân định từng loại sân chơi với đầy đủ các nhu cầu về diện mạo của nó. Trên thực tế không tồn tại một thị trờng trừu tợng, nghiên cứu - trao đổi 34 - tạp chí luật học thị trờng luôn đợc xác định. Việc xác định từng loại hình thị trờng không chỉ lệ thuộc vào chủng loại hàng hóa hay tính chất các loại hình dịch vụ mà trớc hết và quan trọng là xác định bởi các quy định pháp luật, pháp luật phải nhận diện các loại thị trờng, thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của từng loại thị trờng và tạo ra các đảm bảo cho sự tồn tại hợp pháp ấy không ngừng phát triển, ổn định và an toàn. Chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa, do vậy chúng ta không thể chấp nhận sự tồn tại một loại thị trờng hoang d, không tổ chức. Thị trờng nớc ta là thị trờng tổ chức, sự điều tiết của Nhà nớc. Việc điều tiết (quản lí) của Nhà nớc với thị trờng không bằng các biện pháp hành chính mà bằng pháp luật. Do vậy, pháp luật phải quy định các loại hình thị trờng và tạo ra cho chúng một quy chế pháp lí nhất định. Bên cạnh các loại thị trờng quen thuộc trong giai đoạn chuyển đổi chế kinh tế nớc ta nh thị trờng hàng hóa, thị trờng lao động, trong giai đoạn hiện nay hàng loạt thị trờng đang trong quá trình hình thành nh thị trờng bất động sản, thị trờng vốn. Các loại thị trờng dù đ hình thành hay đang trong quá trình hình thành đều cần thiết phải đợc xác lập về mặt pháp lí, đảm bảo các sở pháp lí cho quyền tự do kinh doanh trên từng loại thị trờng đồng thời đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nớc đối với các loại thị trờng thông qua luật pháp. Bộ luật dân sự, Luật thơng mại đ tạo ra các sở pháp lí cho các giao dịch dân sự và thơng mại trên thị trờng hàng hóa, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề pháp lí quan hệ đến thị trờng này cần tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt là quy định pháp luật về chế độ sở hữu, quyền sở hữu Bộ luật lao động cũng đ tạo ra sở pháp lí quan trọng cho việc hình thành thị trờng lao động nhng sự thừa nhận về mặt luật pháp về sức lao động nh một hàng hóa đặc biệt cần đợc nghiên cứu, quy định để các quan hệ lao động đợc thực hiện một cách thuận lợi. Muốn vậy cần thay đổi hàng loạt các loại quy định pháp luật có liên quan đền quyền tự do c trú của ngời lao động và tự do chuyển dịch các nguồn lao động. Thị trờng bất động sản cũng đòi hỏi phải cách tiếp cận nhất quán về đất đai với tính cách là hàng hóa đặc biệt, tạo hành lang pháp lí thông thoáng cho thị trờng bất động sản. Đặc biệt sự hình thành thị trờng vốn nớc ta dờng nh còn quá thiếu về pháp luật. Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, quy chế về tổ chức và hoạt động của công ti chứng khoán đợc ban hành theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 của ủy ban chứng khoán Nhà nớc cũng chỉ mới tạo lập đợc các sở pháp lí ban đầu cho thị trờng vốn. Vì vậy, để thị trờng vốn hoạt động hiệu quả cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện hàng loạt các quy định pháp luật về công ti cổ phần, về chế độ báo cáo, thống kê về kiểm toán. Trong tơng lai gần, phải gấp rút ban hành luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Hoàn thiện pháp luật về thị trờng còn cần hớng tới việc xác định chủ thể của các loại thị trờng. Mỗi loại thị trờng chỉ chấp nhận những ngời đủ khả năng và điều kiện tham gia cuộc chơi. Do vậy, luật pháp cần hoàn thiện các quy định về từng loại chủ thể của thị trờng. Đặc biệt nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 35 cần hoàn thiện pháp luật về các loại doanh nghiệp theo hớng tạo thế bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp. Muốn vậy cần đổi mới thủ tục thành lập doanh nghiệp theo hớng vừa đảm bảo tôn trọng quyền tự do kinh doanh của công dân vừa đảm bảo quyền kiểm soát của Nhà nớc. Trong tơng lai gần cần xúc tiến việc nghiên cứu ban hành đạo luật duy nhất về công ti. 2. Yếu tố thứ hai trong việc xây dựng khung pháp luật kinh tế là việc hoàn thiện pháp luật quy định các quy tắc hoạt động kinh doanh trên các thị trờng. Nếu yếu tố đầu tiên là xác định sân chơi: (thị trờng và những chủ thể kinh doanh tham gia thị trờng) thì yếu tố thứ hai là xác định "luật chơi". Thị trờng tổ chức là thị trờng luật chơi chặt chẽ. Vì vậy, việc xây dựng, hoàn thiện các luật lệ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên các loại thị trờng là nội dung chủ chốt của khung pháp luật kinh tế. Các quy định về thể thức, phạm vi, mức độ của các loại hình kinh doanh đ đợc quy định trong hầu hết các bộ luật, đạo luật trong lĩnh vực kinh tế, từ luật dân sự, thơng mại đến đất đai, môi trờng, thuế, tài chính, ngân hàng. Tuy nhiên, tính tản mạn của các quy định ấy nhiều khi không tạo ra sự đồng bộ trong các chế độ pháp lí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để hoàn thiện pháp luật trong khâu này cần tập trung xây dựng ban hành luật về hợp đồng kinh tế, luật về kiểm toán, luật bảo hiểm. Xem xét sửa đổi các quy định pháp luật về đầu t, về thuế, hải quan, ngân hàng, lao động, phù hợp với các chuẩn của các tổ chức kinh tế khu vực trong khuôn khổ ASEAN, AFTA, WTO 3. Yếu tố thứ ba trong khung pháp luật kinh tế cần đợc hoàn thiện là các quy định về xử lí tranh chấp kinh tế trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Xung đột kinh tế là tất yếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy pháp luật về giải quyết các tranh chấp kinh tế là bộ phận quan trọng trong khung pháp luật kinh tế là yếu tố đảm bảo cho sự ổn định cho các hoạt động kinh tế tạo ra sự công bằng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế. Hoàn thiện các sở pháp luật trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp là hớng tới việc xây dựng hệ thống các công cụ giải quyết tranh chấp và thủ tục giải quyết nhanh gọn hiệu quả. Trong điều kiện nớc ta việc củng cố các tòa án kinh tế, hệ thống các quan trọng tài đang là đòi hỏi bức xúc. Vấn đề là làm sao cho các toà án kinh tế, các quan trọng tài đủ khả năng giải quyết đúng đắn, công bằng các tranh chấp kinh tế, đặc biệt là các tranh chấp kinh tế yếu tố nớc ngoài. Điều bản để tăng cờng khả năng giải quyết các tranh chấp kinh tế là ngoài việc tăng cờng năng lực cán bộ, xác định rõ thẩm quyền, chức năng của các quan giải quyết tranh chấp, phải đổi mới bản thủ tục giải quyết. Luật hình thức cần đợc chú trọng xây dựng và hoàn thiện theo hớng dân chủ hóa và tự do hóa tranh tụng, đảm bảo lợi ích hợp pháp của các bên tham gia theo tinh thần ngắn gọn, nhanh chóng, tiết kiệm và hiệu quả. nh vậy mới tạo lập đợc niềm tin của các bên khi lựa chọn các quan tài phán kinh tế Việt Nam làm nơi giải quyết các tranh chấp kinh tế, tránh tình trạng hầu hết các tranh chấp kinh tế yếu tố nớc ngoài đều tìm đến các quan tài phán nớc ngoài để giải quyết. 4. Hoàn thiện các sở pháp lí đối với nghiên cứu - trao đổi 36 - tạp chí luật học nền kinh tế thị trờng trong khuôn khổ khung pháp luật kinh tế còn hớng tới hoàn thiện chế độ pháp lí đối với việc giải thể doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp. Đây là lĩnh vực điều chỉnh pháp luật hết sức quan trọng đảm bảo cho mọi sự biến đổi của các doanh nghiệp đều đợc thực hiện trong trật tự pháp lí nhất định. Trong các điều kiện thị trờng nớc ta nhiệm vụ chống thế độc quyền trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ là một trong những nhiệm vụ cấp bách, do vậy mọi sự sáp nhập doanh nghiệp, chuyển nhợng doanh nghiệp với mục tiêu chiếm thế độc quyền trên thị trờng, ảnh hởng đến tự do cạnh tranh cần phải đợc luật pháp quy định chặt chẽ và nằm trong tầm kiểm soát của Nhà nớc. Nhà nớc cần sớm ban hành văn bản pháp luật quy định cụ thể quá trình này để tạo thế ổn định trên thị trờng. Việc giải thể doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp đ đợc luật định nớc ta. Tuy nhiên, các quy định này cũng cần đợc hoàn chỉnh nhằm đơn giản hóa hơn thủ tục phá sản nhng đảm bảo đợc lợi ích của các chủ nợ. Giải thể doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp cần đợc nhận thức nh một hiện tợng bình thờng trong chế kinh tế thị trờng. Luật pháp tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình này để thể nhanh chóng loại bỏ các doanh nghiệp không còn khả năng tồn tại trên thị trờng, làm cho thị trờng luôn luôn sạch sẽ và thông thoáng lành mạnh cho các doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của chế kinh tế thị trờng Việt Nam, ai cũng thấy rõ tầm quan trọng và những đóng góp to lớn của luật pháp trong quá trình chuyển đổi và lớn mạnh của đời sống kinh tế đất nớc. Bớc vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, pháp luật lại càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Củng cố vững chắc quá trình đổi mới kinh tế, tiếp tục mở đờng cho sự phát triển tiếp theo vào năm đầu của thế kỉ mới đang là những nhu cầu đặt ra cho quá trình đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực kinh tế nớc ta. Đứng trớc những khó khăn, thách thức của sự phát triển kinh tế trong bối cảnh đất nớc, khu vực và quốc tế, sự đổi mới và hoàn thiện các sở phápcủa đời sống kinh tế nớc nhà là một trong những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững các quá trình kinh tế, vợt lên khó khăn đạt đợc các mục tiêu đ đợc đề ra trong đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc./. (1).Xem: Lê Minh Thông, Vấn đề hoàn thiện pháp luật phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. (Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà nớc và pháp luật - Chủ biên: TS. Đào Trí úc; Nxb. KHXH 1997, tr. 428). (2). Từ năm 1986 đến nay trong lĩnh vực kinh tế đ 50 luật và 59 pháp lệnh đ đợc Quốc hội, ủy ban thờng vụ Quốc hội thông qua. (3).Xem: Báo cáo kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế tại Việt Nam, H. tháng 3/1998 (kỉ yếu của dự án VIE/94/003). . các cơ sở pháp lí của cơ chế kinh tế mới. Nếu nhìn nhận nền kinh tế nớc ta ở trạng thái ra khỏi cơ chế tập trung bao cấp và bắt đầu gia nhập cơ chế kinh tế thị trờng theo đúng nghĩa của. tố thị trờng của nền kinh tế đất nớc là những bớc xây dựng, củng cố, hoàn thiện các chế định pháp luật nhằm tạo ra các cơ sở pháp lí vững chắc của quá trình vận động của cơ chế kinh tế mới quan đến kinh tế và bị quy định bởi kinh tế. Chính vì thế khi đề cập các cơ sở pháp lí của nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải đề cập toàn bộ hệ thống pháp luật. Sự đổi mới cơ chế kinh tế đòi

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan