Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

68 985 4
Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A Lời mở đầuCông cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc ta trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu quan trọng cả về kinh tế và xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển và tăng trởng về kinh tế đó thì nhu cầu về nớc sạch cho đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế của dân c ngày càng cấp thiết. Nớc là cội nguồn chính yếu cho mọi sự sống và bản thân nó cũng là môi trờng sống cho mọi động thực vật sinh tồn. Nớc là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông thuỷ lợi. Nớc là một tài nguyên tơng đối dồi dào và là tài nguyên có khả năng tái tạo. Nhng do trong quá trình khai thác, sử dụng, quản lý cha hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu nớc sạch một cách nghiêm trọng. ở các đô thị Việt Nam tỉ lệ số dân đợc cấp nớc chỉ đạt 30-60%, ở Nội tỉ lệ dân c đợc cấp nớc trong toàn thành phố ớc tính khoảng 60%. Không những thế, nguồn nớc còn đang ngày càng bị nhiễm bẩn, ô nhiễm nặng nề bởi sự thiếu ý thức hiểu biết của ngời dân, của các doanh nghiệp, xí nghiệp. Họ xem nguồn nớc nh là chỗ để thải bỏ các chất rác rởi, rồi nớc thải của các doanh nghiệp thậm chí cha đợc xử lý cũng đợc đổ vào các ao hồ. Riêng ở Nộitừ 100. 000- 150.000 m3 nớc thải công nghiệp trong ngày đêm không qua sử lý mà đổ thẳng vào ao hồ, vào đất. Bên cạnh đó là sự khai thác nớc một cách bừa bãi của t nhân mà không có sự chú ý bảo vệ đã làm cho nguồn nớc ngày càng bị cạn kiệt. Nội là thủ đô của đất nớc, là trung tâm phát triển kinh tế xã hội, trong khi đó nhu cầu về nớc sạch lại thiếu. Các nhà máy nớc hoạt động không hết công suất. Theo thống kê của công ty kinh doanh nớc sạch, Nội hiện có khoảng 20% số giếng khai thác bị giảm lu lợng cần đợc cải tạo lại hoặc khoan thay thế, nhiều nhà máy còn gây tác động tiêu cực đến môi trờng trong quá trình khai thác, mực nớc ngầm thì ngày càng bị sụt giảm. Trớc thực trạng này để cung cấp nớc sạch cho thành phố Nội là rất khó khăn.Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, sau một thời gian thực tập tại công ty t vấn n-ớc và môi trờng, tôi đã nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng của nguồn nớc, của việc phân tích tính hiệu quả các dự án cấp nớc thành phố Nội. Tôi xin đợc nghiên cứu đề tàiTRANG 1 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A Bớc đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nớc sạch cho thành phố Nội từ nguồn nớc sông đàĐề tài nhằm tập chung nghiên cứu hiện trạng hệ thống cấp nớc Nội. Từ đó thấy đợc nhu cầu của việc xây dựng dự án cấp nớc sạch từ nguồn nớc Sông Đà thông qua việc phân tích chi phí- lợi ích về mặt kinh tế môi trờng của dự án. Để có ý kiến góp phần nâng cao tính hiệu quả của hệ thống cấp nớc Nội.Với nội dung trên , đề tài đợc chia làm 3 chơng chính theo nội dung sau đây:Chơng 1 : Cơ sở lý luận về nớc sạchChơng 2 : Hiện trạng cấp nớc Nội và khái quát chung về dự án cấp nớc sạch cho thành phố Nội từ nguồn nớc Sông ĐàChơng 3 : Phân tích kinh tế dự án cấp nớc Sông Đàkết luận và kiến nghị:Với nhiều nỗ lực, cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô h-ớng dẫn và cán bộ cơ quan, tôi đã hoàn thành xong bài viết này. Nhng do trình độ và thời gian có hạn, do vậy trong bài viết của mình, tôi không tránh khỏi những thiếu sót mắc lỗi. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến quý báu đó.Lời cảm ơnTôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ trung tâm t vấn nớc và môi trờng và đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Lê Thu Hoa và cán bộ hớng dẫn Nguyễn Đình Thơ, những ngời đă giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành bài viết này.Lời cam đoanTôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác, nếu sai phạm tôi xin chịu kỉ luật với nhà trờng.Chơng 1: CƠ sở lý luận về nớc sạchTRANG 2 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A 1.1 Giá trị vai trò của nớcNớc là thành phần cơ bản, là yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia cũng nh toàn nhân loại. Vai trò tầm quan trọng của nớc đối với mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế xã hội đợc thể hiện trong các lĩnh vực cụ thể sau: Nớc là yếu tố không thể thiếu và không thể thay thế đợc trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời, là nguồn thiết yếu nuôi sống con ngời. Sự sống của con ngời và các loài động thực vật trên trái đất phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nớc. Mỗi ng-ời đều phải cần có một lợng nớc cung cấp nhất định với chất lợng đủ đảm bảo để duy trì đợc nhịp độ sống và làm việc. Nếu thiếu nớc cho nhu cầu hàng ngày thì rất có hại cho sức khỏe, ngời ta ớc tính rằng trung bình mỗi ngày mỗi ngời cần khoảng từ 100-150 lít nớc.Trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản, nớc đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng vật nuôi. Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với một đất nớc có nền nông nghiệp phát triển và nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú nh Việt NamTrong sản xuất công nghiệp, nớc đóng vai trò đặc quan trọng đối với các ngành giao thông vận tải thuỷ, thuỷ điện; sản xuất, chế biến thực phẩm nớc giải khát. Ngoài ra nớc là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất giấy, vải, sợi và một số ngành công nghiệp khácNớc có vai trò quan trọng trong việc phục vụ các nhu cầu nghỉ ngơi chữa bệnh và du lịch. Tài nguyên nớc cùng với các yếu tố môi trờng khác nh cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh là điều kiện cho phát triển ngành kinh tế, du lịch dịch vụVai trò tầm quan trọng của nớc còn thể hiện trong các ảnh hởng, các tác động của nớc đối với chu trình tuần hoàn tự nhiên của các thành phần môi trờng khác. Nớc quan trọng và cần thiết nh vậy, nhng việc sử dụng nớc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là lãng phí và có nhiều hành động làm ô nhiễm nguồn nớc, khai thác TRANG 3 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A nguồn nớc thiếu cân đối giữa bồi phụ và sử dụng. Do việc quản lý về nớc còn phân tán, cha quản lý trong tổng thể và cha coi nớc là hàng hoá đặc biệt để cho sự bền vững về tài nguyên nớc cũng nh dịch vụ nớc sinh hoạt đợc bền vữngNhìn tổng quát gần 80 nớc chiếm tới 40% dân số thế giới đang trong tình trạng thiếu nớc nghiêm trọng,có khoảng 1,1 tỷ ngời không có nớc sạch an toàn. Tỷ lệ ngời dân đợc có các nguồn cấp nớc đã đợc cải thiện mới chỉ tăng từ 4,1 tỷ ngời chiếm 79% năm 1990 đến 4,9 tỷ ngời chiếm 82% năm 2000. Trong khi đó các bệnh liên quan đến nớc lại thực sự tăng nhanh, 2 tỷ ngời chịu rủi ro vì bệnh sốt rét,trong đó 100 triệu ngời có thể bị ảnh hởng bất cứ lúc nào và hàng năm số ngời tử vong vì căn bệnh này là 2 triệu ngời. Ngoài ra có khoảng 2 tỷ trờng hợp khác bị mắc bệnh tiêu chảy và số tử vong hàng năm là 2,2 triệu ngời. Các bệnh lây nhiễm đờng ruột do giun làm khổ sở 10% dân số ở các nớc đang phát triển, có tới 6 triệu ngời bị mù do bệnh đau mắt hột, khoảng 200 triệu ngời khác bị ảnh hởng do bệnh sán là nguyên nhân gây bệnh giun trong máu của ngờiTrớc thực tế này, nớc thực sự là vấn đề rất đáng đợc quan tâm. Liên Hợp Quốc đã đề ra thập kỷ nớc uống vào năm 1980 đã mở nhiều hội nghị để cảnh báo và khuyến cáo các quốc gia cần quan tâm đến vấn đề nớc và nớc sạchViệt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên nớc tơng đối lớn nhng do trong quá trình khai thác, sử dụng không hợp lý dẫn đến tình trạng bắt đầu có sự khan hiếm và cạn kiệt nguồn nớc. Do vậy chúng ta cần phải nhanh chóng có các biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý, đồng thời phải tìm kiếm các nguồn nớc mới có khả năng khai thác, cung cấp nớc sạch phục vụ tốt nhu cầu đời sống dân c và phát triển của nền kinh tế quốc gia.TRANG 4 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A 1.2 Tài nguyên nớc trên thế giới và ở Việt Nam1.2.1 Một số khái niệm về tài nguyên nớcNguồn nớc: chỉ các dạng tích tụ nớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng đợc bao gồm sông suối, kênh, rạch, biển, hồ, đầm ao, các tầng chứa nớc dới dất, ma, băng, tuyết và các dạng tích tụ khác. Nớc ngầm: là nớc tồn tại trong các tầng chứa nớc dới mặt đất.Nớc mặt: là nớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. Nớc sạch: là nớc trong, không màu, không mùi ,không vị, không chứa các chất tan và vi khuẩn không gây bệnh không nhiều quá mức cho phép và tuyệt đối không có vi sinh vật gây bệnh cho ntgời Tiêu chuẩn quốc tế là tiêu chuẩn của y tế thế giới ban hành năm 1984 về bốn mặt:+Chất vô cơ tan +Chất hữu cơ+Vi sinh vật +Vật lýViệt Nam theo tiêu chuẩn của bộ khoa học công nghệ và môi trờng (1993) phù hợp với tiêu chuẩn của y tế thế giới năm 19841.2.2 Nguồn nớc trên thế giới Nớc bao phủ 70% diện tích trái đất, hiện có khoảng 1,4 tỷ km3 nớc, trong đó có trên 97% là nớc biển, có hàm lợng muối quá mặn không thể sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp. Nớc ngọt chỉ chiếm 3% tổng lợng nớc, trong đó 70% đã nằm dự trữ dới dạng băng tuyết ở Bắc và Nam Cực. Sông ngòi, hồ ao, đầm lầy chỉ chiếm dới 1% , phần còn lại là nớc ngầm dới mặt đất, 60% lợng nớc ma bốc hơi thành mây, 25% ngấm xuống đất chỉ còn 15% cung cấp cho hồ ao, sông ngòi ; trong đó chỉ có 1/3 lu lợng nớc ngầm dới đất và trên bề mặt có thể khai thác đợc. Nh vậy, nớc là một tài nguyên không phải vô tận. Nó có hạn về số lợng và hơn nữa nó có giá trị thiết yếu. Nhng con ngời vì những lợi ích kinh tế và phát triển tr-ớc mắt đã không nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nớc cũng nh đã làm ô nhiễm nguồn tài nguyên không thể thay thế này. Mặt khác, do tình trạng hạn TRANG 5 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A hán kéo dài, do sinh thái của quả đất đang biếnđộng; nớc trên các bề mặt ao hồ, sông suối bị giảm mạnh; các nguồn nớc bị ô nhiễm do chất thải đổ ra. Vì thế nớc dành cho công nghiệp, nông ngiệp cũng nh sinh hoạt ngày càng khó khăn. Tình trạng thiếu nớc xảy ra ở khắp các châu lục, sự khan hiếm nớc đã trở thành vấn đề quan tâm của cả nhân loại. Vì nó đã cản trở đến tốc độ phát triển kinh tế, không chỉ các nớc có nền nông nghiệp mà ngay cả các nớc công nghiệp. Nh vậy, nớc là rất quan trọng, cần thiết phải đợc bảo vệ và sử dụng hợp lý.1.2.3 Nguồn nớc của Việt Nam Nguồn nớc của Việt Nam tơng đối dồi dào, bao gồm cả nớc mặt và nớc Ngầm : Nguồn nớc mặt: bao gồm nớc sông suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo. Việt Nam có hệ thống sông suối khá dày đặc, với 2360 con sông; lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1500- 2000 mm. Tổng lợng nớc mặt trên lãnh thổ Việt Nam khoảng 830 tỷ m3. Tuy nhiên, tài nguyên nớc mặt của Việt Nam biến đổi mạnh theo không gian và thời gian cả về số lợng và chất lợng gây khó khăn cho việc khai thác và sử dụng. Có nơi hàng năm lợng nớc ma đạt tới 5000mm/ năm nh Bắc Giang( Gang), Nam Châu Linh( Quảng Ninh)Bạch Mã( Thừa Thiên Huế) , nhng có nơi chỉ đạt 400mm/ năm nh Mũi Dinh. Nguồn nớc ngầm: Nớc ta có nguồn dự trữ nớc ngầm khá lớn, ớc tính 130 triệu m3/ ngày đêm là trữ lợng công nghiệp có thể khai thác. Sự phát triển kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng dân số đòi hỏi việc khai thác và sử dụng nớc ngày càng cao dẫn đến tình trạng nguồn nớc ngầm bị cạn kiệt về số lợng và giảm sút về chất lợng đang xảy ra ngày một nhiều ở các khu vực đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn và các khu công nghiệp tập chung. Mực nớc ngầm bị hạ thấp đã làm tăng khả năng xâm thực của nớc biển, nớc thải công ngh iệp và nớc thải sinh hoạt vào các nguồn nớc này khiến cho quá trình khai thác và xử lý nớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn. Nghiêm trọng hơn nữa là có sự xuất hiện hiện tợng lở đất, lún đất làm ảnh hởng TRANG 6 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A tới nhiều công trình công cộng cũng nh những công trình phục vụ sinh hoạt của nhân dân. Nguồn nớc của ta dồi dào nh vậy, nhng do trong quá trình khai thác sử dụng không hợp lý dẫn đến tình trạng nhiều đô thị, nhiều vùng lãnh thổ của nớc ta rơi vào tình trạng thiếu nớc, cạn kiệt nguồn nớc.Vì vậy chúng ta cần phải có các biện pháp khai thác và sử dụng nguồn nớc một cách hợp lý và bền vững. Nội là đô thị lớn nhất ở nớc ta sử dụng nguồn nớc ngầm làm nguồn cung cấp 100% cho sinh hoạt, công nghiệp và cũng là nơi đợc đầu t nhiều nhất cho thăm dò dới đất. Với chín bãi giếng lớn và các cụm khai thác nhỏ do công ty kinh doanh nớc sạch Nội quản lý, hiện nay Nội đang khai thác khoảng 440.000 m3 / ngày đêm. Đồng thời có 300 lỗ khoan khai thác lẻ do các đơn vị quản lý, mỗi ngày khai thác khoảng 100.000 m3 và 72.000 lỗ khoan đờng kính nhỏ của các hộ dân khai thác khoảng 150.000 m3 / ngày đêm. Do lợng nớc lớn đợc khai thác làm mực nớc ngầm của Nội bị hạ thấp khoảng 3-4 m, hiện tợng suy giảm lu lợng trong nhiều giếng khai thác quá mạnh, đặc biệt trong các bãi giếng nằm xa sông Hồng. Bên cạnh đó là sự suy giảm chất lợng nguồn nớc ngầm do sự lan chảy thẩm thấu của các nguồn nớc bẩn, nguồn thuốc trừ sâu, phân bón cho cây trồng. Hệ thống cấp nớc của thành phố Nội đã hình thành và phụ thuộc vào nớc ngầm gần 100 năm nay. Sự suy thoái và ô nhiễm của nguồn nớc ngầm là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới chất lợng dịch vụ nớc sạch của thành phố Nội đang xuống cấp theo thời gian. Trớc quá trình đô thị hóa nhanh chóng, việc tìm kiếm nguồn nớc mặt bổ sung cho nguồn nớc hiện tại là một đòi hỏi cấp thiết. Nó có ý nghĩa khắc phục sự suy giảm của nguồn nớc ngầm đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của hệ thống cấp nớc Nội.TRANG 7 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A 1.3. Mục tiêu của chơng trình cấp nớc cho thành phố Nội đến năm 2010Sử dụng tổng hợp, bảo vệ tài nguyên nớc bền vững và phòng chống có hiệu quả các tác hại về nớc:- Cung cấp đủ nớc sạch cho mọi ngời từ 150- 300 lít/ ngời/ ngày.- Đủ nớc cho an ninh lơng thực và phát triển kinh tế xã hội.- Bảo tồn các hệ sinh thái nớc.- Phòng chống và giảm thiểu các tác hại do nớc gây ra.- Cải thiện mức sống ở ngoại thành, đồng thời thu hẹp sự mất cân đối trong phát triển giữa nội thành và ngoại thành.- Giảm thất thu, thất thoát trong việc sử dụng nớc.- Đảm bảo phân phối nớc công bằng, hợp lý.- Phát triển khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy sử dụng nớc tiết kiệm và hiệu quả.- Xây dựng tổ chức cung cấp nớc thống nhất từ trung ơng đến địa phơng.- Hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với tài nguyên nớc,.1.4. Các phơng pháp và các chỉ tiêu để đánh giá.1.4.1. Các phơng pháp đánh giá* Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích: Phân tích chi phí lợi ích là một phơng pháp để đánh giá sự mong muốn tơng đối giữa các phơng án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn đợc đo lờng bằng trị giá kinh tế đ-ợc tạo ra cho toàn xã hội. Nói cách khác, phân tích chi phí lợi ích là một khuôn khổ nhằm tổ chức thông tin, liệt kê những thuận lợi, bất lợi của từng phơng án, xác định các giá trị kinh tế có liên quan và xếp hạng các phơng án dựa vào tiêu chí các giá trị kinh tế.Mục đích sử dụng phơng pháp phân tích chi phí lợi ích là phân tích các chính sách, dự ántính xã hội để hoạch định chính sách; phân tích và lựa chọn các dự án cụ thể TRANG 8 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A để quyết định cho phơng án đầu t nh thế nào cũng nh kiểm tra theo dõi quá trình khi mà dự án đã đợc quyết định.Các bớc cơ bản khi tiến hành phân tích chi phí lợi ích (CBA)1- Thực hiện lạ chọn quyết định lợi ích của ai, chi phí của ai2- xem xét lựa chọn danh mục các dự án thay thế3- Liệt kê các ảnh hởng tiềm năng và lựa chọn các chỉ số đo lờng4- Dự đoán những ảnh hởng về lợng đối với suốt quá trình dự án 5- Lợng hoá bằng tiền của tất cả các tác động6- Quy đổi giá trị tiền tệ về giá trị hiện thời7- Tính toán các chi phí lợi ích và đa ra kết luận8- Phân tích độ nhạy9- Lựa chọn, đề xuất những phơng án có lợi ích xã hội lớn nhất 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá1.4.2.1. Các chỉ tiêu tài chính* Lợi nhuận thuần: Là lợi nhuận còn lại sau khi đem doanh thu trừ đi các khoản chi phí. Lợi nhuận thuần là chỉ tiêu phản ánh quy mô lợi ích, là cơ sở để phân chia thiết lập các quỹ xí nghiệp. Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá kết quảhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.* Chỉ tiêu NPVLà tổng mức lãi cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hay là hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản tiền thu và các khoản tiền chi đầu t khi đợc chiết khâú với mức lãi suất thích hợp. Nếu dự án cho NPV lớn hơn 0 thì dự án gọi là khả thi về tài chính. Nếu dự án cho NPV nhỏ hơn 0 thì dự án không khả thi và bị loại bỏ trên nguyên tắc tài chính.Ưu điểm của chỉ tiêu:Có tính đến giá trị theo thời gian của tiền.TRANG 9 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa : KT-QLMT Nguyễn thị Hồng Lớp41A Có tính đến trợt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh Bi( lợi ích năm i), Ci(chi phí năm i), mức tỉ suất chiết khấu r.Tính toán tơng đối đơn giảnNhợc điểm của chỉ tiêu: Để tính NPV cần phải xác định mức lãi xuất thích hợp vì chỉ tiêu này rất nhạy cảm với lãi suất, nếu lãi suất thay đổi thì NPV cũng thay đổi* Chỉ tiêu tỉ số lợi ích chi phí (B /C)Tỉ số B/C lớn hơn hoặc bằng 1: phơng án đợc lựa chọnTỉ số B/C nhỏ hơn 1: phơng án không đợc lựa chọn1.4.2.2 Các chỉ tiêu kinh tế xã hội* Các chỉ tiêu định tính: Là khả năng của dự án trong việc đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chủ trơng chính sách của nhà nớc hoặc góp phần cải thiện môi trờng môi sinh nh: - Nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân- Bảo vệ và nâng cao giá trị của nguồn nớc- Chỉ số sức khoẻ của cộng đồng tăng lên* Các chỉ tiêu định lợng- Mức đóng góp cho ngân sách từ dự án gồm thuế và lệ phí thải - Các gia tăng số công ăn việc làm- Số thống kê về tình hình bệnh liên quan đến nguồn nớc giảmTRANG 10 [...]... trạng cấp nớc nội và khái quát chung về dự án cấp nớc sạch cho thành phố nội từ nguồn nớc sông đà 2.1 Hiện trạng cấp nớc Nội 2.1.1 Nguồn nớc Nguồn nớc duy nhất đợc sử dụng cho hệ thống cấp nớc Nội là nớc ngầm Công suất khai thác nớc ngầm từ đầu thế kỷ này(1909) đến nay đợc tăng từ 20.000m3/ ngày đêm lên đến 440.000m3 /ngày đêm Chất lợng nớc ngầm tơng đối sạch, qua các kết quả phân tích cho. .. 2.2 Khái quát chung về dự án cấp nớc sạch cho thành phố Nội từ nguồn nớc Sông Đà 2.2.1 Nhu cầu phát triển nguồn nớc mặt cho Nội Nội hiện có 9 nhà máy và nhiều trạm cấp nớc lớn nhỏ, tất cả các nhà máy này đều tập chung khai thác nguồn nớc ngầm bằng 110 giếng khoan với tổng công suất của các nhà máy trên toàn thành phố đạt khoảng 440.000 m3/ ngày đêm So với trữ lợng ngầm cho phép khai thác là... có hàm lợng rất nhỏ Hàm lợng oxy hoà tan giao động trong mùa lũ từ 6 đến 9,3 mg/ lít và từ 6,4 đến 8,4 mg/ lít trong mùa kiệt Với những tính chất nêu trên, nớc Sông Đà đủ tiêu chuẩn nớc sạch của Việt Nam và đáp ứng đợc các yêu cầu về nông nghiệp, công nghiệp Qua việc phân tích, đánh giá lu lợng và chất lợng của nguồn nớc mặt Sông Đà, ta thấy việc cung cấp nớc sạch cho thành phố Nội từ nguồn nớc Sông. .. tiết kiệm điện năng hơn, giảm chi phí xây dựng khai thác hơn nhờ địa hình, địa thế của nó Với những lý do này nên nớc sông Đà đợc lựa chọn để phục vụ cho mục đích khai thác, sản xuất nớc sạch cho thành phố Nội 2.2.2 2.2.2.1 Giới thiệu khu vực thực hiện dự án Điều kiện tự nhiên Điều kiện địa hình Sông Đàsông nhánh lớn nhất của sông Hồng Sông Đà bắt nguồn từ dãy núi Nguỵ Sơn, giữa hai dãy núi cao... tốt nghiệp Nguyễn thị Hồng Lớp41A Chơng 3 phân tích chi phí lợi ích dự án cấp nớc sạch cho thành phố Nội từ nguồn nớc sông Đà 3.1 Phân tích chi phí 3.1.1 Phân tích chi phí tài chính 3.1.1.1 Chi phí xây dựng công trình cấp nớc sông Đà Tổng vốn đầu t cho xây dựng công trình cấp nớc sông Đà là 883.500 triệu đồng Trong đó chi phí cho các hạng mục công trình đợc phân bổ nh sau: -Phần xây lắp công trình... Hệ thống cấp nớc của thành phố Nội đã hình thành và phụ thuộc vào nguồn nớc ngầm gần 100 năm nay Sự suy thoái ô nhiễm của nguồn nớc ngầm là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới chất lợng dịch vụ nớc sạch của thành phố rất thấp Trớc quá trình đô thị hoá nhanh chóng, việc tìm kiếm nguồn nớc mặt bổ sung cho nguồn nớc ngầm hiện tại là một đòi hỏi cấp thiết Nó có ý nghĩa khắc phục sự suy giảm của nguồn nớc... vệ nguồn nớc ngầm, chúng ta phải nhanh chóng tìm kiếm thêm nguồn nớc mới có khả năng thay thế 2.1.2 Hiện trạng các nhà máy nớc chính ở Nội Toàn thành phố có 9 nhà máy nớc chính do công ty kinh doanh nớc sạch quản lý và vận hành Ngoài các nhà máy chính này còn có 13 trạm cấp nớc nhỏ trong khu vực thành phố do công ty kinh doanh nớc sạch Nội hoặc các cơ sở t nhân khác vận hành và cung cấp nớc cho. .. Nh vậy, các nhà máy nớc chính của Nội đang có nguy cơ cạn kiệt nguồn nớc, không đáp ứng đợc nhu cầu của đời sống sinh hoạt và sự phát triển của nền kinh tế đất nớc 2.1.3 Hệ thống phân phối nớc Nội Hệ thống phân phối nớc toàn thành phố gồm khu vực mạng lới mới và khu vực mạnglớicũ Mạng lới cũ bao gồm chủ yếu là trung tâm phố cổ của thành phố Phần cổ nhất của mạng lới này đợc xây dựng vào những... ngầm đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của hệ thống cấp nớc sạch thành phố Nội Sử dụng nguồn nớc mặt có lợi thế: trữ lợng dồi dào, dễ khai thác và có tính ổn định lâu dài Xung quanh Nội có một số nguồn nớc mặt lớn có thể sử dụng khai thác nh nguồn nớc sông Hồng, sông Đà 2.2.1.1 Nớc sông Hồng Sông Hồng có lu lợng nớc tơng đối lớn, có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp của nhân... nghèo nhất của Việt Nam) phát triển hơn Đồng thời dự án sông Đà không chỉ bảo vệ cho nguồn nớc ngầm ở Nội mà còn bảo vệ phòng chống lũ cho cả vùng đồng bằng sông Hồng, đảm bảo cho TRANG 23 Trờng Kinh Tế Quốc Dân Khoa : KT-QLMT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn thị Hồng Lớp41A đồng bằng sông Hồng và thủ đô Nội phát triển ổn định hơn Hơn nữa, dự án sông Đà còn có u điểm hơn so với các dự án đợc . đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nớc sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nớc sông đà ề tài nhằm tập chung nghiên cứu hiện trạng hệ thống cấp. trạng cấp nớc hà nội và khái quát chung về dự án cấp nớc sạch cho thành phố hà nội từ nguồn nớc sông đà2 .1 Hiện trạng cấp nớc Hà Nội2 .1.1 Nguồn nớcNguồn

Ngày đăng: 18/12/2012, 10:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 sau đây thể hiện sự phân bổ nguồn nớc ngầm theo các khu vực, trữ lợng khai thác hiện tại và khả năng cho phép khai thác trong tơng lai - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 2.1.

sau đây thể hiện sự phân bổ nguồn nớc ngầm theo các khu vực, trữ lợng khai thác hiện tại và khả năng cho phép khai thác trong tơng lai Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lợng giếng và công suất khai thác tại các nhà nớc chính - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 2.2.

Số lợng giếng và công suất khai thác tại các nhà nớc chính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tỷ lệ thất thoát, thất thu nớc của hệ thống cấp nớc Hà Nội - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 2.3.

Tỷ lệ thất thoát, thất thu nớc của hệ thống cấp nớc Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5 Bảng dự báo dân số - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 2.5.

Bảng dự báo dân số Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng: 2.6 Các tiêu chuẩn dùng nớc - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

ng.

2.6 Các tiêu chuẩn dùng nớc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ta có tổng chi phí vận hành bảo dỡng đợc tính trong bảng sau             Bảng 3.3      tổng chi phí vận hành và bảo dỡng - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

a.

có tổng chi phí vận hành bảo dỡng đợc tính trong bảng sau Bảng 3.3 tổng chi phí vận hành và bảo dỡng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng3.5-Kếhoạchtrảnợ - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 3.5.

Kếhoạchtrảnợ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.8- Bảng giá tiêu thụ nớc sạch bình quân năm và tổng thuế từng năm - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 3.8.

Bảng giá tiêu thụ nớc sạch bình quân năm và tổng thuế từng năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9- Bảng tính doanh thu hàng năm - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 3.9.

Bảng tính doanh thu hàng năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1 0- Mô hình bệnh tật của nội ngoại thành Hà Nội - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 3.1.

0- Mô hình bệnh tật của nội ngoại thành Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.12 :Số hộ và thời gian lấy nớc tiết kiệm đợc                                                                                      STTtỷ lệ %Số hộ Thời   gian   lấy   nớc  - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 3.12.

Số hộ và thời gian lấy nớc tiết kiệm đợc STTtỷ lệ %Số hộ Thời gian lấy nớc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.14- Giá trị hiện tại thời của dự án - Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông đà

Bảng 3.14.

Giá trị hiện tại thời của dự án Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan