Một số vấn đề thực tiễn về hiệu quả vốn đầu tư từ NSNN

38 291 0
Một số vấn đề thực tiễn về hiệu quả vốn đầu tư từ NSNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số vấn đề thực tiễn về hiệu quả vốn đầu tư từ NSNN

Đề án môn họcLời mở đầuCó rất nhiều tiêu chí để đánh giá sự phồn vinh của một nền kinh tế, nhng sự phát triển vềsở vật chất vẫn luôn là yếu tố đầu tiên, là nền tảng không thể thiếu cho sự phát triển của tất cả các khía cạnh khác trong xã hội. Và trong công cuộc gây dựng cơ sở vật chất ấy, lĩnh vực quan trọng nhất và gây nhiều tốn kém nhất chính là xây dựng cơ bản. Chính vì thế, khi đứng trớc các hoạt động đầu t cho xây dựng cơ bản, nhà nớc luôn phải cân nhắc đến rất nhiều khía cạnh khác nhau. Tất cả các khía cạnh đó đều hớng vào một cái đích cuối cùng, cũng là vấn đề quan trọng nhất: hiệu quả vốn đầu t ở đây bao gồm cả hiệu quả kinh tế , xã hội và hiệu quả trên các khía cạnh khác.Trong những năm gần đây, hoạt động đầu t xây dựng cơ bản diễn ra rất sôi động và mang lại nhiều chuyển biến rõ rệt cho nền kinh tế. Với cơ chế huy động vốn thông thoáng của nhà nớc, chúng ta đã huy động đợc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t, mang lại hiệu quả kinh tế rất khả quan. Mặc dù vậy, đầu t xây dựng cơ bản là một lĩnh vực đòi hỏi khả năng tài chính phải đủ mạnh, vì thế nguồn vốn từ ngân sách vẫn chiếm một phần không nhỏ trong tổng vốn đầu t cho lĩnh vực này. Với lợng vốn đó, việc tạo ra hiệu quả tối đa luôn là một bài toán khó đòi hỏi sự thống nhất, khoa học và chặt chẽ trong công tác quản lý của nhà nớc ở mọi cấp, mọi ngành liên quan. Nhìn lại thực tế hiệu quả đầu t so với nguồn vốn mà nhà nớc bỏ ra trong những năm qua, chúng ta không thể không nhận ra một số những vấn đề còn bất cập. Khó có thể tìm ra một giải pháp chung cho tất cả các vấn đề bất cập đó bởi trong từng lĩnh vực, thậm chí từng dự án đều ẩn chứa những khó khăn riêng. Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả xin trình bày những nghiên cứu và đánh giá của mình về hoạt động đầu t xây dựng cơ bản trong nớc cũng nh một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực này. SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A1 Đề án môn họcCh ơng 1 Vốn đầu t - vốn đầu t từ ngân sách và hiệu quả vốn đầu t từ ngân sáchI. Vốn đầu t và vốn đầu t từ ngân sách.1. Khái niệmđầu t và phân loại đầu tTheo nghĩa rộng đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm các hoạt động sử dụng nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.Trong phạm vi quôc gia có ba loại đầu t :Thứ nhất là đầu t tài chính đó là loại đầu t bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ, mua cổ phiếu ).Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế ( nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức.Với hình thức đầu t này vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng. Để giảm sự rủi ro, có thể đầu t vào nhiều nơi_đây chính là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A2 Đề án môn họcThứ hai là đầu t thơng mại trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán.Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế( nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại.Tuy nhiên,đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.Thứ ba là đầu t phát triển trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra dể tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác,là điều kiện chú yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi d-ỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.Trên gác độ kinh tế thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội.2. Vốn đầu tVốn đầu t đợc hiểu là giá trị những tài sản mà một cá nhân, một công ty hoặc nhà nớc bỏ vào các hoạt động kinh doanh nhằm đạt đợc mục đích của mình.Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này đợc kinh tế học cố điển, kinh tế chinh trị Mác-Lênin và kinh tế học hiện đại chứng minh.Theo quy chế quản lý đầu t hiện hành các nguồn vốn đầu t đợc phân loại nh sau:SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A3 Đề án môn học2.1 Nguồn vốn trong nớcNguồn vốn của nhà nớc:bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp nhà nớc.Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc: đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quốc phòng, an ninh quốc gia, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thc hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.Vốn tín dụng đầu t cho phát triển của nhà nớc: các doanh nghiệp đợc vay để đầu t phát triển. Nguồn vốn này có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu t là ngời vay vốn nên phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc là một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t của nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu t, nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình.Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện mục tiêu phát triển xã hội. Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xã hội nh xoá đói giảm nghèo. Và trên hết, nguồn vồn tín dụng đầu t phát triển của nhà n-SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A4 Đề án môn họcớc có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công gnhiệp hoá hiện đại hoá.Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc: đợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn nắm giữ một khối lợng vốn nhà nớc khá lớn. Trong khu vực kinh tế nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Nguồn vốn từ khu vực t nhân: bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ của các doanh nghiệp ngoai quốc doanh và các hợp tác xã. Theo đánh giá bộ, khu vực kinh tế t nhân sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn mà cha huy động triệt để.Với khoảng 15 triệu hộ gia đình đóng góp khoảng 1/3 GDP, nhiều hộ gia đình thực sự đã trở thành các đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.ở mức độ nhất định các hộ gia đình cũng sẽ là một trong số các nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế. Với khoảng vài vạn doanh nghiệp ngoài nhà nớc( doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã ) đang và sẽ đi vào hoạt động, phần tích luỹ của các doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn của toàn xã hội.Thị trờng vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nớc có nền kinh tế thị trờng. Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn tập trung và dài hạn cho các chủ đầu t bao gồm cả nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp. Thị trờng mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán nh một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân c, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp, các tổ chức tài chình, chình phủ trung ơng và chính quyền địa phơng tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh kế. Đây có thế đợc coi là một lợi thế mà không một phơng thức huy động vốn nào có thể làm đợc.SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A5 Đề án môn họcThông qua thị trờng vốn, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng cũng có thể huy động vốn cho ngân sách hoặc đầu t vào các công trình của mình bằng việc phát hành các loại chứng khoán nợ nh trái phiếu, công trái Xét về mặt kinh tế, hình thức huy động vốn này của nhà nớc là rất tích cực.nó góp phần vào việc kiềm chế lạm phát do chính phủ không phải phát hành thêm tiền giấy vào lu thông nhằm phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình.Mặt khác đứng trên góc độ hiệu quả, thị trờng vốn thực sự trở thành một cái vạn điều tiết hữu hiệu các nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn. Trên thị trờng vốn, bất cứ khoản vốn nào đợc sử dụng đều phải trả giá, do vậy ngời sử dụng phải quan tâm đến việc sinh lời của mỗi đồng vốn. Thị trờng vốn nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng không chỉ đợc coi là một kênh huy động vốn của nền kinh tế mà nó còn góp phần tích cực trong việc khắc phục tình trạng khan hiếm vốn và sự lãng phí trong quá trình sử dụng vốn của toàn xã hội.2.2 Nguồn vốn nớc ngoàiTrong các dòng lu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nớc phát triển đổ vào các nớc đang phát triển thờng đợc các nớc thuộc thế giỏi thử ba đặc biệt quan tâm.Dòng vốn này diễn ra dới nhiều hình thức, mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất lu chuyển vồn co thể phân loại các nguồn vốn nơc ngoài nh sau:Nguồn vốn ODA: đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn, bao giờ ODA cũng có yéu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%Mặc dù có tính u đãi cao, xong sự u đãi cho loại vốn này thờng đi kèm với các điều kiện và ràng buộc tơng đối khăt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn vào thị trờng ) Vì vậy,để nhận đ ợc loại tài trợ hấp dẫn SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A6 Đề án môn họcnày với thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này có hàm ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận dẻ vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn đợc các mục tiêu có tính nguyên tắc.Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại: điều kiện u đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có u điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay vốn đối với các nguồn vốn này thờng là tơng đối khắt khe, thời gian chờ đợi nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là nhữn trở ngại không nhỏ đối với các nớc nghèo.Do đợc đánh giá là mức lãi suất tơng đối cao cũng nh sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng(tính rủi ro ở các nớc đi vay, của thị trờng thế giới và xu hớng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại thòng đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể đợc dùng để đầu t và phát triển. Tỉ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là sáng sủa. Đối với Việt Nam, việc tiếp cận đối với nguồn vốn này vẫn còn khá hạn chế.Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu t và phát triển không chỉ đối với các nớc nghèo mà kể cả các nớc công nghiệp phát triển. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nớc tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu t, nhà đầu t sẽ nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu t hoạt động có hiệu quả. Đầu t trực tiếp nớc ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển nghành nghề mới, đặc biệt là những nghành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trởng nhanh ở các nớc nhận đầu t.SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A7 Đề án môn họcKinh nghiệm phát triển hiện đại của một số nớc Đông á cho thấy rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan trọng cho quá trình phát triển của các quốc gia này.Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn FDI tuỳ thuộc chủ yếu vào cách thức huy động và quản lý sử dụng nó tại nớc tiếp nhận đầu t chứ không chỉ ở ý đồ của ngời đầu t. Không những là nguồn bổ sung vốn quan trọng, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đóng góp vào việc bù dắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.Đóng góp cho ngân sách nhà nớc của khu vực đầu t nớc ngoài cũng rất đáng kể. Đặc biệt, nguồn vốn đầu t nớc ngoai đã góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh ngay càng đầy đủ và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, bu chính viễn thông B ớc đầu hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá các khu vực phat triển, hình thành các khu dân c mới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động tại các địa phơng.Thị trờng vốn quốc tế: có thể huy động với số lợng lớn trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng. Khả năng thanh toán cao do có thể mua bán trao đổi trên thị trờng thứ cấp. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn quấ ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này vì vậy để phát hành trái phiếu ra thị trờng quốc tế Việt Nam còn phải nghiên cứu xem xet kỹ lỡng.II. Hiệu quả vốn đầu t từ ngân sáchHiệu quả đầu t là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế xã hội đạt đợc của hoạt động đầu t với các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định.Khi xem xét hiệu quả của vốn đầu t chính là chúng ta xem xét hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t . hiêuk quả tài chính của hoạt động đầu t chính là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngời lao động trong các cơ sở sản xuất, dịch vụ trên cơ SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A8 Đề án môn họcsở vốn đầu t mà cơ sở đã sử dụng so với kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung.Chúng ta có thể biểu diễn khái niệm này thông qua công thức:Etc =Các kết quả mà cơ sở thu đợc do thực tế đầu tSố vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trênEtc: chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kỳ khác mà cở đã đạt đợc chọn làm cơ sở so sánh, hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩn hiệu quả.Do đó, để phản ánh hiệu quả tài chính của hạt động đầu t ngời ta phải sử dụng một hệ thống các chỉ tieeu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả và đợc sử dụng trong một điều kiện nhất định. Trong đó, chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền đợc sử dụng rộng rãi. Tuy nhiện, tiền có giá trị thay đổi theo thời gian nên khi sử dụng các chỉ tiêu tính bằng tiền phải đảm bảo tính so sánh về mặt giá trị theo thời gianvới viẹc sử dụng tỷ suất r đợc xác định tuỳ thuộc vào các nguồn vốn huy động.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án gồm có:1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự ánĐây là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu t. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần tính cho từng năm của đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong từng năm của đời dự án. Chỉ tiêu thu nahạp thuần phản ánh hiệu quả hoạt động của toàn bộ công cuộc đầu t ( quy mô lãi của cả đời dự án ). Các chỉ tiêu này có thể tính chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tong lai.2 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu t còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu tChỉ tiêu này phải ánh mức lợi nhuận thu đợc từng năm trên một đơn vị vốn đầu t ( 1.000đ, 1.000.000đ )và mức thu nhập thuần đ ợc tính cho một đơn vị vốn đầu tSV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A9 Đề án môn học RRi = IvoWipv npv = IvoNPVRRi _lợi nhuận thu đợc năm iWipv_lợi nhuận thu đợc năm i tính chuyển về thời điểm hiện tạinpv _mức thu nhập thuần NPV _ thu nhập thuần tính về thời điểm hiện tại3 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn tự cóPhản ánh mức lợi nhuận thuần từng năm tính trên một đơn vị vốn tự có bình quân năm đó rEi =EiWi Trong đó: rEi -tỷ suất sinh lời tự có năm i Ei vốn tự có bình quân năm i Wi lợi nhuận thuần năm i4 Suất hao phí vốnPhản ánh mức vốn hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc công suất hay dịch vụ công nghiệp Hv =QV Trong đó: Hv : suất hao phí vốn V : lợng vốn sử dụngSuất vốn càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại. Tuy nhiên, đối với suất vốn đầu t cơ bản trong trờng hợp các phơng án đa ra những giải pháp kỹ thuật có trình độ tơng đơng, thì phơng án có suất đầu t thấp là có hiệu quả kinh tế; và trong trờng hợp ngợc lại thi cha chắc chính xác.SV. Phạn Thị Thu Hờng Lớp: Công nghiệp 43A10 [...]... nhỏ hơn dự án bị lỗ ( không có hiệu quả ) Điểm hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời gian thu hồi vốn càng ngắn Chơng 2: Một số vấn đề thực tiễn về hiệu quả vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc i Một số mặt tồn tại 1 Lãng phí, thất thoát vốn trong đầu t và xây dựng là vấn đề nổi cộm Tổng vốn đầu t đợc huy động và đa vào nền kinh tế trong 3 năm từ 2001 đến 2003( tính theo giá... án và 37% về vốn đầu t + Tổng số dự án hoàn thành từ tháng 10 năm 1994 đến tháng 12 năm 1999 cha đợc phê duyệt quyết toán vốn đầu t là 6.024 dự án với tổng số vốn đầu t khoảng 22.997 tỷ đồng, trong đo: - Dự án do trung ơng quản lý: 2.386 dự án, vốn đầu t là 19.495 tỷ đồngchiếm 40% về dự án - Dự án do địa phơng quản lý: 3.638 dự án, vốn đầu t là 3.502 tỷ đồng chiếm 60 %về dự án và 15 %về vốn Số dự án hoàn... của một số năm nh sau: + Tổng số dự án hoàn thành đã phê duyệt quyết toán vốn đầu t từ tháng 5 năm 1994 đến hết tháng 12 năm 1999 là 37.172 dự án với tổng số vốn đầu t đã đợc quyết toán là 47.598 tỷ đồng, trong đó: - Dự án do Trung ơng quản lý:17.258 dự án, vốn đầu t 29.993 tỷ đồng, chiếm 46% về dự ánvà 63% về vốn đầu t - Dự án do địa phơng quản lý: 19.914 dự án, vốn đầu t 17.604 tỷ đồng, chiếm 54% về. . .Đề án môn học 5 Số vòng quay của vốn lu động Vốn lu động là một bộ phận của vốn đầu t, vốn ku động quay vòng càng nhanh, càng cần ít vốn và trong diều kiện khác không đổi, thì hiệu quả sử dụng vồn càng cao LWci = Trong đó: Oi Vi Oi : doanh thu thuần năm i Vi : vốn lu động bình quân năm i 6 Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà dự án cần hoạt động dể thu hồi vốn đầu. .. tục (2) Về công tác chỉ đạo điều hành: - Đối với cấp trên chủ đầu tu': Có một số Bộ ngành, địa phu'ơng và cấp trên chủ đầu tu' còn chu'a quan tâm, chú trọng đến việc chỉ đạo, điều hành công tác quản lý đầu tu' nói chung, công tác quyết toán vốn đầu tu' nói riêng - Trách nhiệm quản lý của các chủ đầu tu': Trong quá trình thực hiện đầu tu', các chủ đầu tu', ban quản lý dự án chỉ quan tâm việc rút vốn thanh... tục (2) Về công tác chỉ đạo điều hành: - Đối với cấp trên chủ đầu tu': Có một số Bộ ngành, địa phu'ơng và cấp trên chủ đầu tu' còn chu'a quan tâm, chú trọng đến việc chỉ đạo, điều hành công tác quản lý đầu tu' nói chung, công tác quyết toán vốn đầu tu' nói riêng - Trách nhiệm quản lý của các chủ đầu tu': Trong quá trình thực hiện đầu tu', các chủ đầu tu', ban quản lý dự án chỉ quan tâm việc rút vốn thanh... XDCB vẫn còn tồn SV Phạn Thị Thu Hờng 34 Lớp: Công nghiệp 43A Đề án môn học tại rất nhiều Trong pham vi đề tài này, tác giả đã nêu đợc một số thực trạng sử dụng vốn đầu t từ ngân sách và một số giải pháp có thể giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tuy nhiên, công tác quản lý đầu t và xây dựng vốnmột lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quy định khác liên quan, đặc biệt... một năm, một đơn vị vốn đầu t sẽ đợc bồi hàn bao nhiêu ( cũng gả định là lãi suất là 0% ) E= Trong đó 7 1 P+K = Tv Vdt E : hệ số hoàn vốn đầu t Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu cân bằng với tổng chi Dự án có hiệu quả khi IRR(hệ số hoàn vốn nộ SV... điều hành công tác quản lý đầu tu' nói chung, công tác quyết toán vốn đầu tu' nói riêng - Trách nhiệm quản lý của các chủ đầu tu': Trong quá trình thực hiện đầu tu', các chủ đầu tu', ban quản lý dự án chỉ quan tâm việc rút vốn thanh toán mà không coi trọng việc hoàn tất các thủ tục pháp lý có liên quan (3) Chu'a chấp hành các quy định về quản lý đầu tu' và xây dựng: Còn nhiều dự án đầu tu' triển khai... nâng cao hiệu quả đầu tu', kịp thời rút kinh nghiệm và chấn chỉnh công tác quản lý đầu tu' Các Bộ, ngành, địa phu'ơng, các Tổng công ty không phê duyệt dự án đầu tu' nếu chu'a làm rõ và đảm bảo tính khả thi về nguồn vốn; Đối với các dự án đã triển khai thực hiện, không phê duyệt điều chỉnh về nội dung đầu tu' hay tổng mức đầu tu' khi dự án chu'a thực hiện giám sát và báo cáo theo quy định Về công tác . ơng 1 Vốn đầu t - vốn đầu t từ ngân sách và hiệu quả vốn đầu t từ ngân sáchI. Vốn đầu t và vốn đầu t từ ngân sách.1. Khái niệmđầu t và phân loại đầu tTheo. hồi vốn càng ngắn.Ch ơng 2: Một số vấn đề thực tiễn về hiệu quả vốn đầu t từ ngân sách nhà nớci. Một số mặt tồn tại1. Lãng phí, thất thoát vốn trong đầu

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan