Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển xã hội

24 1.8K 11
Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển xã hội

Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Mục lục Trang Lời nói đầu Phần I: Những vấn đề sở lý luận Lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất Phần II: Vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội Lực lợng sản xuất phơng tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xà hội a Vai trò nhân tố ngời phát triển xà hội b Vai trò kinh tế tri thức, khoa học công nghệ xà hội Vai trò định LLSX QHSX làm cho xà hội chuyển từ hình thái kinh tế xà hội lên hình thái xà hội khác cao Phần III: Vấn đề phát triển LLSX Việt Nam Thực trạng lực lợng sản xuất Việt Nam a Thực trạng phát triển phân bố nguồn nhân lực b Thực trạng khoa học - công nghệ Phơng hớng phát triển LLSX Việt Nam a Phơng hớng phát triển đẩy mạnh kinh tế tri thức b Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam c Xây dựng QHSX phù hợp LLSX nhằm thúc đẩy LLSX phát triển Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 4 6 6 10 12 12 12 14 17 17 20 23 27 29 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Lời nói đầu Xà hội phát triển từ thấp đến cao phơng thức sản xuất tác động quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Trong phơng thức sản xuất, lực lợng sản xuất yếu tố động nhất, lực lợng sản xuất thay đổi khiến cho quan hệ sản xuất thay đổi theo Vì lực lợng sản xuất có vai trò quan trọng phát triển xà hội loài ngời Xà hội loài ngời đà trải qua năm phơng thức sản xuất tơng ứng với hình thái kinh tế - xà hội định Khi hình thái kinh tế xuất thay cho hình thái kinh tế cũ lúc lực lợng sản xuất đợc cải tiến sang bớc Cuộc Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại đà có tác dụng giải phóng mạnh mẽ lực lợng sản xuất mở đầu thời đại xà hội loài ngời.Từ nớc Nga lạc hậu, xuất Liên Xô siêu cờng mà thành tựu có ý nghĩa vai trò to lớn Nhng nhìn chung nớc Xà hội chủ nghĩa văn minh công nghiệp với mô hình thích hợp thập kỷ đầu nhng không phù hợp sau, trớc phát triển văn minh trí tuệ giới Một nguyên nhân dẫn đến sụp đổ mô hình Chủ nghĩa xà hội Liên Xô số nớc Đông Âu là: phát minh, sáng chế cải tiến, đổi công nghệ nhà khoa học, nhà kinh tế không đợc xem xét áp dụng, dẫn đến lạc hậu kinh tế Nghĩa là, họ đà sai lầm việc phát triển lực lợng sản xuất, gây tổn hại cho kinh tế Đặc biệt thời đại bùng nỉ khoa häc vµ kü tht nh hiƯn chóng ta phải có nhận thức đắn sâu sắc vai trò lực lợng sản xuất ®êi sèng x· héi nãi chung vµ nỊn kinh tế nớc ta nói riêng Nớc ta xây dựng chế độ xà hội chủ nghĩa xuất phát từ kinh tế lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, phát triển lực lợng sản xuất nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật vấn đề trọng tâm Trong 15 năm đổi mới, đà sai lầm phát triển lực lợng sản xuất sở quan hệ sản xuất vợt xa Điều không thúc đẩy mà kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất khiến kinh tế bị trì trệ thời gian dài Điều đòi hỏi phải nhìn thẳng vào thật, xác định rõ nguyên nhân, xem xét lại nhận thức, phơng pháp tiến hành xây dựng, phát triển lực lợng sản xuất đề đờng lối đắn cho công phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ độ nớc ta Vai trò lực lợng sản xuất sao, phát triển lực lợng sản xuất nớc ta nh vấn đề đợc đề cập bµi viÕt nµy KÕt cÊu cđa tiĨu ln gåm ba phần: Phần I : Những vấn đề sở lý luận Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Phần II : Vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội Phần III: Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất Việt Nam Do trình độ kiến thức hạn chế nên viết không tránh khỏi sai sót định Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo để viết đợc hoàn chỉnh Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - PGS TS Đoàn Quang Thọ, cô giáo - Th.s Nguyễn Vân Hà đà gióp em hoµn thµnh bµi viÕt nµy Néi dung Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A I vấn đề Cơ sở lý luận Lực lợng sản xuất: Lực lợng sản xuất biểu mối quan hệ ngời với tự nhiên Trình độ lực lợng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên ngời giai đoạn lịch sử Đó kết lực thực tiễn ngời trình tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất, bảo đảm cho sinh tồn phát triển loài ngời Lực lợng sản xuất thể thống hữu t liệu sản xuất ( gồm công cụ lao động đối tợng lao động ) ngời lao động với kinh nghiệm kỹ lao động Trong trình sản xuất, ngời với søc lao ®éng, kinh nghiƯm, thãi quen, tri thøc khoa häc - kü tht cđa m×nh, sư dơng t liƯu lao động, trớc hết công cụ tác động vào đối tợng lao động để tạo cải vật chất Quá trình trình cải tiến công cụ, bổ sung hoàn thiện t liệu lao động nhằm đạt suất lao động xà hội cao, tạo nhiều sản phẩm cho xà hội Với ý nghĩa đó, ngời lao động nhân tố chủ yếu, hàng đầu lực lợng sản xuất Lênin viết: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động.( V.I.Lênin: Toàn tập, tập 38, Nhà xuất Tiến bộ, Mat-xcơ-va, 1977 ) Công cụ lao động khí quan vật chất ngời dùng trình biến đổi tự nhiên Công cụ yếu tố động lực lợng sản xuất, có vị trí định t liệu sản xuất Cùng với sáng chế, phát minh khoa học thời đại, công cụ không ngừng đợc cải tiến, t liệu sản xuất mở rộng, đối tợng lao động đa dạng hoá, ngành nghề xuất dẫn đến phân công lao động xà hội ngày cao Trình độ phát triển công cụ lao động vừa thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên ngời, vừa tiêu chuẩn phân biệt khác thời đại kinh tế, kỹ thuật lịch sử C.Mác viết: Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với t liệu lao động .( C Mác,T bản, thứ nhất, tập I, Nhà xuất Sự thật, 1973 ) Ngày nay, khoa học đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Khoa học đà phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp cho biến đổi to lớn kỹ thuật sản xuất tạo ngành sản xuất đồ sộ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại đà tạo kết hợp khoa học với kỹ thuật thành thể thống nhất, liên kết chặt chẽ với nhằm tạo phơng pháp sản xuất Khoa học đà phát đề phơng pháp khai thác nguồn lợng mạnh hơn, dồi chế tạo hàng loạt vật liệu nhân tạo thay cho vật liệu lấy từ thiên nhiên với tính ứng dụng hẳn Khoa học lại tạo ta hàng loạt phơng tiện kỹ thuật trình công nghệ chất lợng sản xuất Nếu nh tríc khoa häc chđ u lµ tỉng kÕt từ thực nghiệm sản xuất trực tiếp Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A ngày việc nghiên cứu khoa học lại tạo kỹ thuật sản xuất; ngợc lại muốn giải vấn đề kỹ thuật sản xuất phải dựa sở nghiên cứu khoa học Cha tri thức khoa học đợc vật hoá, kết tinh thâm nhập vào yếu tố lực lợng sản xuất - từ đối tợng lao động , công cụ lao động, kỹ thuật trình công nghệ - quan hệ sản xuất nhanh nh Tri thức khoa học bao hàm trực tiếp hoạt động ngời lao động sản xuất, chiếm vị trí đạo thay cho thói quen kinh nghiệm truyền thống Ngời lao động tiến lên vận dụng tri thức khoa học để điều khiển, kiểm tra trình sản xuất (tự động hoá) nhằm tổ chức hoạt động cách có hiệu Từ chức ngời có biễn đổi to lớn, ngời trực tiếp tiến hành thao tác hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu sáng tạo điều khiển trình Khoa học không lý thuyết đứng trình sản xuất vật chất mà trở thành phận bên không thểv thiếu hệ thống sản xuất lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất Trong yếu tố hợp thành lực lợng sản xuất, ngời lao động giữ vị trí hàng đầu Chính ngời chế tạo t liệu lao động, luôn cải tiến sử dụng để tiến hành sản xuất T liệu lao động, dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu nhng không đợc ngời tác dụng trở thành lực lợng sản xuất có ích đợc Sự tiến t liệu lao động thể lực sáng tạo ngêi thùc tiƠn Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa lực lợng sản xuất, cải tiến công cụ lao động phát triển khoa học kỹ thuật, ngời đà không ngừng nâng cao suất lao động Vì suất lao động đợc xem tiêu chuẩn để đánh giá tiến kỹ thuật sản xuất, đánh giá trình độ lực lợng sản xuất xà hội Lực lợng sản xuất ngời tạo ra, song yếu tố khách quan, tảng vật chất toàn lịch sử nhân loại Lực lợng sản xuất đợc kế thừa liên tục từ hệ sang hệ khác Mỗi hệ sinh phải thích ứng với trình độ lực lợng sản xuất hệ trớc để lại, lực lợng sản xuấtlà kết lực thực tiễn ngời, nhng thân lực thực tiễn bị định điều kiện ngời ta sống, lực lợng sản xuất đà đạt đợc, hình thái xà hội đà có trớc họ, họ tạo mà hệ trớc tạo Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất quan hệ ngêi víi ngêi s¶n xt, thĨ hiƯn ë quan hệ mặt sở hữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ mặt phân phối sản phẩm Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu t liệu sản xuất giữ vai trò định quan hệ khác Địa vị kinh tế tập đoàn ngời sản xuất phân phối sản phẩm chế độ sỏ hữu hình thức chiếm hữu t liệu sản xuất quy định Lịch sử xà hội đà trải qua hai kiểu sở hữu t liệu sản xuất: sở hữu t nhân sở hữu công cộng Trong tác động lẫn quan hệ cấu thành quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối có vai trò quan trọng Quan hệ tổ chức, quản lý quan hệ phân phối góp phần củng cố phát triển quan hệ sản xuất, làm xói mòn, biến dạng quan hệ sở hữu Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tơng đối chất xà hội mang tính phong phú, đa dạng hình thức biểu Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống phơng thức sản xuất II Vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội Lực lợng sản xuất phơng tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xà hội Để thoả mÃn nhu cầu đầu tiên, ngời, Mác thấy ngời phải chế tạo công cụ lao động, mà sau Mác gọi khái niệm rộng xác t liệu lao động, t liệu sản xuất, lực lợng sản xuất Nh loài ngời tồn phát triển giới này, phép màu lực lợng huyyền bí hay ý chí bậc vĩ nhân mà tồn phát triển phơng thức lịch sử a) Vai trò yếu tố ngời phát triển xà hội Phải ý thức đợc nhân tố hàng đầu lực lợng sản xuất ngời, ngời lao động Sự phát triển lực lợng sản xuất xuất phát chủ yếu từ ngời, ngời làm nên cách mạng to lớn tất lĩnh vực kinh tế , văn hóa, trị; tạo nên biến đổi không ngừng xà hội loài ngời Từ loài ngời xuất hiện, lao động thiếu tồn phát triển xà hội loài ngời Trong bớc chập chững đầu tiên, loài ngời đà biết dùng công cụ thô sơ để tác động vào tự nhiên làm sản phẩm nuôi sống thân Chính nhờ có lao động ngôn ngữ, ngời trở thành loài động vËt cao cÊp nhÊt giíi tù nhiªn, biÕt dïng ý chí để biến đổi giới Cùng với trình phát triển lịch sử, công cụ lao động đà đợc phát triển từ công cụ thô sơ nh đồ đá, cung tên đến công cụ kim loại ngày máy móc vô đại Tất biến đổi lớn lao ngời tạo Dù cho khoa học kỹ thuật có phát triển đến mức độ nào, công cụ lao động có đại đến đâu vai trò ngời phủ nhận Con ngời chđ thĨ cđa s¶n xt, chđ thĨ cđa x· héi; nÕu thiÕu ngêi x· héi sÏ kh«ng thĨ vËn hành đợc Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Trong thời đại ngày nay, mà tiến khoa học - kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, cho phép máy móc thay sức lao động ngời hoạt động sản xuất vật chất vai trò ngời - nguồn lao động kinh tế đợc đa lên hàng đầu Số lợng lao động đông đảo doanh nghiệp giúp họ mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xà hội Chất lợng lao động ảnh hởng lớn đến trình sản xuất Máy móc, trang thiết bị đợc cải tiến đòi hỏi ngời lao động có trình độ chuyên môn phù hợp để sử dụng trang thiết bị đại Sự sáng tạo sản xuất kinh doanh ngời thúc sản xuất phát triển nhiều lĩnh vực khác Tóm lại vai trò yếu tố ngời có vị trí quan trọng hàng đầu phát triển xà hội Không phải lý nớc giới tập trung vào phát triển nguồn lực ngời Đầu t vào ngời đợc xem nh nguồn đầu t mang lại hiệu cao Máy móc, kỹ thuật, công nghệ đại đến lúc trở nên lạc hậu nhng nguồn lực ngời đợc bồi dỡng trở thành nguồn tài nguyên vô tận Nhật Bản nớc thành công việc đầu t vào ngời Với nguồn tài nguyên thiên nhiên ỏi, Nhật Bản sớm ý thức đợc tầm quan trọng yếu tố ngời tập trung sức mạnh để phát triển nguồn lực Bằng sách u tiên, hỗ trợ cho ngời lao động đặc biệt đời sống tinh thần, Nhật Bản đà tận dụng đợc nguồn lao động nớc, tạo điều kiện để ngời lao ®éng tiÕp cËn nhanh víi khoa häc - kü thuật nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất Thành công việc đầu t vào yếu tố ngời nhân tố hàng đầu giải thích cho phát triển thần kỳ Nhật Bản năm sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai TiÕp thu kinh nghiệm đó, loạt nớc nh Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, ấn Độ tập trung phát triển nguồn lao động đà đạt đợc thành tựu đáng kể Thành công vang dội Singapore có phần nhờ chủ nghĩa nhân tài ông Lý Quang Diệu đề thực thi, với nội dung: tài nguyên Singapore ngời; không đào tạo sử dụng nhân tài đất nớc suy vong Còn Báo cáo trị đại hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc viết: Nhân tài nguồn tài nguyên quan trọng phát triển kinh tế xà hội Các nớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng hoàn toàn dựa vào biện pháp phát triển nguồn tài nguyên ngời để bớc phát triển xà hội b) Vai trò kinh tế tri thức, khoa học-công nghệ xà hội Kinh tế tri thức khái niệm đợc nhiều quốc gia tổ chức quốc tế bàn luận Tuy ý kiến khác cách định nghĩa, nhng thống nhÊt r»ng: kinh tÕ tri thøc lÊy yÕu tè tri thức đại khoa học, công nghệ quản lý làm tảng (với tỷ lệ đóng góp yếu tố tri thức tăng trởng kinh tế, sản xuất sản phẩm dịch vụ khoảng từ 70% trở lên) Với phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A thực trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp làm sản phẩm hầu hết ngành, lĩnh vực Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức gắn chặt với bớc nhảy vọt chất cách mạng công nghệ nay, đặc biƯt c«ng nghƯ th«ng tin (kü tht sè ), c«ng nghƯ sinh häc (c«ng nghƯ gien ), c«ng nghƯ vËt liƯu míi (c«ng nghƯ Nan« ) C«ng nghƯ cã vai trò đặc biệt kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng, công nghệ thông tin Trong lịch sử khoa học công nghệ, nay, cha có lĩnh vực nào, phát minh khoa học lại có tác động vào đời sống kinh tế, xà hội, trị văn hoá lớn lao nh công nghệ thông tin Bởi công nghệ tạo lực sản xuất mới, loại dịch vụ mới, tạo tri thức kinh tế Khái niệm kinh tế tri thức đợc Liên hợp quốc thức sử dụng vào năm cuối thập kỷ 90 Đó kinh tế chủ yếu dựa vào khoa häc vµ tri thøc, cèt lâi cđa nỊn kinh tế tri thức công nghệ cao Tri thức quan trọng cho phát triển, công việc làm phụ thuộc vào tri thức Muốn cho sống tốt hơn, sức khoẻ đợc cải thiện, điều kiện sinh hoạt tiện nghi sinh hoạt thuận tiện, đa dạng phong phú phải có biến đổi nhờ vào tri thức Trong nguồn lực tài nguyên ngày hạn hẹp cần bảo tồn, cần phải sử dụng tài nguyên hợp lý mà đạt hiệu cao Muốn phải cần đến tri thức Đối với nớc công nghiệp phát triển cán cân kinh tế nghiêng hẳn tri thức Điều khẳng định tri thức yếu tố định cho mức sống, cho trình phát triển Đất đai, công cụ sản xuất, lao động bị đẩy xuống vai trò thứ yếu Tóm lại tri thức có vai trò quan trọng phát triển xà hội, thể mặt sau đây: Thứ nhất, tri thức đợc ứng dụng vào việc chăm sóc sức khoẻ ngời Việc phát minh loại thuốc kháng sinh văcxin năm 30, với tiến không ngừng loại thuốc văcxin tri thức dịch bệnh đà chế ngự đợc lây lan phần lớn bƯnh trun nhiƠm TiÕn bé c«ng nghƯ th«ng tin ®· ®Èy nhanh viƯc trun b¸ kiÕn thøc vỊ y học, thông tin vệ sinh phòng bệnh lời khuyến cáo cách chữa bệnh Tiến vợt bậc y học nh tạo mô mới, thay phận ngời, gần sinh sản vô tính giải mà hầu hÕt hƯ thèng gien ngêi cã thĨ cøu loài ngời thoát khỏi bệnh hiểm nghèo Thứ hai, tri thức chìa khoá cho phát triển tăng trởng Trong kinh tế tri thức, tri thức trở thành nội dung chủ yếu sản xuất, phân phối tiêu dùng Chức chủ yếu kinh tế tạo tri thức, phân phối tri thức tri thức trở thành nguồn gốc, động lực cho phát triển kinh tế Sự cống hiến tri thức công nghệ tăng trëng kinh tÕ ngµy cµng lín NÕu nh thËp kû 50, đóng góp khoa học, công nghệ cho kinh tÕ chiÕm tû träng 30% th× bíc sang nỊn kinh tÕ tri thøc, tû lƯ ®ãng gãp cđa nã tới 80% Có thể thấy rằng, hầu nh tất sản phẩm xà hội khoa học Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A công nghệ mang lại Trong kinh tế mới, tăng trởng kinh tế chủ yếu trình chuyển hoá từ tiêu hao cải vật chất sang tiêu hao trí thức giá trị sản phẩm hàng hoá trí thức tạo không ngừng tăng lên Rất nhiều ngành nông nghiệp, công nghiệp trở thành ngành hoạt động cần có tri thức Do phần đông lao động nớc công nghiệp có trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao Nếu nh trớc kinh tế cố gắng trì ngành nghề truyền thống kinh tế tri thức hớng đến tạo nghề ứng dụng tri thức công nghệ Do tri thức đợc đề cao xếp vị trí Công nghệ thông tin sản phẩm kỳ diệu tri thức Với mạng Internet, công nghệ thông tin đà làm cho không gian trở nên nhỏ bé Tri thức, công nghệ, vốn, hàng hoá, lao động, cách quản lý không bị bó buộc biên giới quốc gia, giúp cho hoạt động kinh tế mang tính toàn cầu, rút ngắn khoảng cách ngời sản xuất với với ngời tiêu dùng Mặc dù khâu trung gian giảm nhng hiệu sản xuất đợc nâng lên Các nớc phát triển, nhờ kinh tế tri thức mà có hội to lớn để tăng trởng nhanh đuổi kịp nớc công nghiệp Điều nớc phải có ý tởng mới, biết nắm bắt lợi ích công nghệ đại Kết nghiên cứu kinh tế nớc Đông cho thấy thu hẹp khoảng cách tri thức khoảng thời gian ngắn so với việc thu hẹp khoảng cách nguồn vốn vật chất Nhờ có đầu t hợp lý vốn vật chất để hỗ trợ cho vốn tri thức mà khoảng cách vốn khoảng cách tri thức đợc thu hẹp lại Những nớc không khuyến khích đầu t vào việc sử dụng tri thức có hiệu vào ngành kinh tế bị tụt hậu xa so với nớc thành công việc biết khuyến khích đầu t ®Ĩ sư dơng nã Thø ba, tri thøc ®ãng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trờng Đằng sau thịnh vợng nớc phát triển hiểm họa ô nhiễm môi trờng May thay, nhiều nớc phát triển đà nhận thức đợc ngững sai lầm nghiêm trọng sách bảo vệ môi trờng Hiện nay, quốc gia thống tầm quan trọng phải hạn chế huỷ hoại môi trờng Hạn chế hành vi gây ô nhiễm việc cần phải làm Bên cạnh biện pháp cỡng chế pháp luật giáo dục tuyên truyền đóng vai trò quan trọng Khi thông tin, tri thức trở thành phơng tiện hữu ích để thực Phổ biến thông tin tác động hoạt động kinh tế đến môi trờng đa đến hội cải thiện môi trờng Vai trò thông tin tốt đến chừng mực tuỳ thuộc vào khả mong muốn sử dụng ngời dân Thông tin tốt đợc sử dụng tốt mở hội mới, ngăn chặn sai lầm tốn kém, tạo giải pháp kiểm soát môi trờng Kinh nghiệm phát triển nớc giới rằng, quy mô dân số tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho quốc gia tiến nhanh Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A tới mục tiêu phát triển kinh tÕ - x· héi Trong thÕ giíi ngµy công nghệ mang lại lòng tin, niềm hy vọng giá trị cho nhân loại Với cách biệt ngày lớn ngời giàu ngời nghèo, vai trò định công nghệ đà trở nên hàng đầu Ngày nay, có lẽ hy vọng để xoá bỏ cách biệt Vai trò định lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, làm cho xà hội chuyển từ hình thái kinh tế xà hội sang hình thái kinh tế xà hội khác cao Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất luôn gắn bó hữu với Trong vận động sản xuất xà hội, Lực lợng sản xuất nội dung trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thức xà hội trình Khuynh hớng sản xuất xà hội không ngừng biến đổi phát triển Sự phát triển biến đổi phát triển lực lợng sản xuất, trớc hết công cụ lao động Lực lợng sản xuất trớc hết công cụ lao động yếu tố có tác dụng định biến đổi phơng thức sản xuất, yếu tố động nhất, cách mạng phơng thức sản xuất Cùng với phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành biến đổi theo cho phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Sự phù hợp làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ Khi lực lợng sản xuất đà phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất không phù hợp, tất yếu sinh mâu thuẫn gay gắt hai mặt phơng thức sản xuất Kết quan hệ sản xuất cũ bị xoá bỏ đợc thay quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất đà thay đổi, mở đờng cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay quan hệ sản xuất diệt vong phơng thức sản xuất lỗi thời đời phơng thức sản xuất C Mác viết: Tới giai đoạn phát triển đó, lực lợng sản xuất vật chất xà hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có mà từ trớc đễn nay, lực lợng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xà hội .( C Mác, Ph ¡ng-ghen: Tun tËp, tËp I ) TÝnh chÊt cđa lực lợng sản xuất tính chất t liệu sản xuất lao động Trong chế độ xà hội trớc chủ nghĩa t công cụ sản xuất nh búa, rìu, cày, bừa ngời sử dụng, không cần tới lao động tập thể Đến máy móc đời, phân công lao động xuất phát triển, lực lợng sản xuất mang tính chất xà hội hoá Do t liệu sản xuất có tính chất cá nhân chuyển sang tính chất xà hội nên cần nhiều ngời làm sử dụng đợc Nh để làm sản phẩm cần phải có hợp tác nhiều ngời có phân công lao động rõ ràng 10 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Trình độ lực lợng sản xuất trình độ phát triển công cụ lao động, kỹ thuât, kỹ lao động ngời, trình độ phân công lao động xà hội Trình độ phân công lao động xà hội sở phản ánh rõ ràng trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trình độ lực lợng sản xuất cao phân công lao động xà hội chi tiết Nh vậy, lực lợng sản xuất biến đổi kéo theo quan hệ sản xuất biến đổi, làm cho xà hội chuyển từ hình thái kinh tế-xà hội sang hình thái kinh tế -xà hội khác, cao Trong xà hội công xà nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất thấp kém, công cụ sản xuất qua thô sơ nh đồ đá, cung tên, ngời nguyên thuỷ bắt buộc phải sống tập đoàn với có khả bảo vệ chống lại thú rừng để tồn Do họ phải thực chế độ công hữu t liệu sản xuất Của cải làm suất lao động thấp nên đợc tiêu dùng hết, không d thừa nên có chiếm đoạt làm riêng, chế độ bóc lột Nh lực lợng sản xuất buộc quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ thấp lúc Khi công cụ sắt xuất hiện, lực lợng sản xuất phát triển hơn, nghề trồng trọt chăn nuôi đợc đẩy mạnh, ngời lao động sản xuất đợc nhiều cải trớc, đáp ứng đủ mức sống tối thiểu d thừa đôi chút Từ có điều kiện xuất chế độ t hữu, chế độ ngời bóc lột ngời, mà hình thức chế độ chiếm hữu nô lệ Nhng quan hệ chiếm hữu nô lệ lại kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất Do bị áp bức, bóc lột dà man mà ngời nô lệ đập phá công cụ sản xuất, phá hoại lực lợng sản xuất Cách mạng xà hội nổ ra, kết hình thức bóc lột nô lệ đợc thay hình thức bóc lột nông nô, xà hội nô lệ chuyển thành x· héi phong kiÕn Quan hƯ s¶n xt phong kiÕn đời lại làm cho lực lợng sản xuất phát triển lên bớc Khi máy móc xuất hiện, lao động tập thể phát triển với quy mô ngày lớn Lực lợng sản xuất mang tính xà hội hoá ngày cao Nền sản xuất t chủ nghĩa đà hình thành Nhng đến trình độ định với tính xà hội hoá cao, phát triển lực lợng sản xuất không phù hợp với quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân t chủ nghĩa Sự phát triển vợt bậc lực lợng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất buộc phải thay đổi, xà hội t chuyển thành xà hội cộng sản chủ nghĩa Nh trình phát triển không ngừng sản xuất xà hội phát triển lực lợng sản xuất qua nhiều trình độ khác đà tác động làm biến đổi quan hệ sản xuất, đa xà hội chuyển biến từ phơng thức sản xuất sang phơng thức sản xuất khác, hình thành hình thái kinh tế-xà hội khác C Mác viết: Do có đợc lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất mình, thay đổi phơng thức sản xuất, cách làm ăn mình, loài ngời đà thay đổi tất mối quan hệ ( TriÕt häc x· héi - TËp II - A G Xpi-Rkin ) 11 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Tóm lại, vai trò lực lợng sản xuất phủ nhận, đặc biệt thời đại hậu công nghiệp Việc nắm vững vấn đề có ý nghĩa lý luận quan trọng mà nớc ta tập trung toàn lực vào nhiệm vụ hàng đầu công xây dựng CNXH - nhiệm vụ phát triển lực lợng sản xuất III Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ë ViƯt Nam hiƯn Thùc tr¹ng cđa lùc lợng sản xuất Việt Nam Đất nớc ta bớc vào thời kỳ chiến lợc 1991-2000 hoàn cảnh đầy khó khăn phức tạp: khủng hoảng kinh tế - xà hội thập kỷ 80 cha đợc khắc phục, nguồn lực khan hiếm, Mỹ bao vây cấm vận, đặc biệt Liên Xô chủ nghĩa xà hội Đông Âu tan vỡ Những năm gần lại có khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Thực đổi 10 năm chiến lợc, đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn quan trọng, bật đà khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, giữ vững ổn định có bớc phát triển nhanh, đà ®i ®ỵc mét bíc quan träng chun sang nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tạo đợc lực hẳn trớc 10 năm, đặc biệt lực lợng sản xuất, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển Song nhìn chung lực lợng sản xuất nhiều tồn tại, cha đáp ứng đủ yêu cầu đặt nhằm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp a) Thực trạng phát triển phân bố nguồn nhân lực ý thức rõ ràng vai trò quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xà hội, Đảng Nhà nớc đà quan tâm có nhiều chủ trơng, sách thiết thực để phát triển nguồn nhân lực nớc ta Sau 10 năm đổi (1991-2000), nguồn nhân lực đà phát triển đáng kể đặt nhiều vấn đề đáng quan tâm sau đây: Thứ nhất, nguồn nhân lực tăng nhanh Dân số độ tuổi lao động tăng từ 33,9 triệu ngời năm 1989 lên gần 44 triệu ngời năm 1999, bình quân năm tăng thêm 1,1 triệu ngời hay 2,65%/ năm, tạo mức cung lớn lực lợng lao động, song cha đợc sử dụng có hiệu quả: số ngời thất nghiệp thiếu việc làm lớn, trình độ trang bị kỹ thuật lao động nhìn chung lạc hậu, lao động thủ công phổ biến rộng rÃi, suất lao động thấp Thứ hai, chất lợng nguồn nhân lực đợc cải thiện nhng nhìn chung thấp, cha đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội khác biệt vùng đáng kể Nguồn nhân lực có cấu trẻ: Cã trªn 26 triƯu ngêi thc nhãm 15-34 ti, chiÕm 60% tổng số ngời độ tuổi lao động Đây nhóm có nhiều u có sức khoẻ tốt, trình độ học vấn cao - số năm học bình quân 9,5 9,7 năm - có tính động cao Tuy nhiên u nguồn nhân lực trẻ đà có xu hớng giảm tỷ trọng nhóm niên giảm, tỷ trọng nhóm tuổi trung niên tăng 12 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Tình trạng thể lực nguồn nhân lực thấp: Mặc dù tuổi thọ trung bình dân số Việt Nam vào loại đứng đầu số nớc có bình quân thu nhập đầu ngời/năm dới 300 USD, nhng tình trạng sức khoẻ nhân dân thể lực ngời lao động thấp Trọng lợng chiều cao niên Việt Nam thấp (chiều cao - cân nặng trung bình niên Việt Nam 154 cm - 42,3kg; niên Nhật Bản 164 cm - 53,3 kg ) Cã ®Õn 28% ngêi lín suy dinh dìng Tû lƯ thiếu máu phụ nữ không mang thai lên đến 42%, phụ nữ manh thai 52% tất yếu tác động xấu đến trẻ em, nguồn nhân lực tơng lai Ngời lao động hay bị ốm đau, mắc bệnh mÃn tính dễ mắc bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ giảm sút , tuổi cha cao Nhìn chung, tình trạng thể lực ngời lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu phơng pháp tổ chức cờng độ lao động theo kiểu công nghiệp Trình độ trí lực kỹ nguồn nhân lực nhiều bất cập: Trình độ học vấn dân số tuổi lao động đà tăng lên mức khá, nhng có chênh lệch đáng kể nông thôn thành thị Cả nớc có 18 triệu ngời đà tốt nghiệp trung học sở trở lên, chiếm 48,3% dân số độ tuổi lao động, có gần triệu ngời tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên, khu vực đô thị có 2,7 triệu ngời - chiếm 35,5% lực lợng lao động thành thị, lại khu vực nông thôn với gần 3,3 triệu ngời, tơng ứng chiếm 11% lao động nông thôn Trình độ chuyên môn nghề nghiệp lực lợng lao động đà tăng lên nhng nhìn chung thấp, đặc biệt nông thôn Cả nớc có 900 công nhân lành nghề đợc đào tạo chÝnh quy theo hƯ chn qc gia, ®ã chØ có 8% công nhân kỹ thuật bậc cao Thứ ba, cấu nguồn nhân lực đà qua đào tạo cha hợp lý: Tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên/ trung học chuyên nghiệp/ công nhân kỹ thuật thay đổi từ 1/2,25/7,1 (năm 1979) đến 1/1,68/2,3 (năm1989), 1/1,6/3.6 (năm 1995) 1/1,31/4,8 (năm 2000) cho thấy thiếu công nhân kỹ thuật Theo kinh nghiệm nớc phát triển, tỷ lệ hợp lý công nhân kỹ thuật + trung học chuyên nghiệp/ cao đẳng đại học 7/3, Việt Nam tỷ lệ năm 1979 6,9/3,1 tơng đơng nh họ Nhng sai lầm cấu đào tạo đà biến đổi lên 5/5 (năm1989) 5,8/4,2 (năm1995) 6,4/3,6 (năm 2000) Hậu kinh tế thiếu trầm trọng công nhân lành nghề lao động kỹ thuật mà laị có hàng vạn cử nhân, thạc sĩ không tìn đợc việc làm nhiều lao động giản đơn việc làm Đồng thời chất lợng đào tạo thấp cấu ngành nghề bất hợp lý tất yếu gây hậu xấu Tỷ lệ thất nghiệp lao động đà qua đào tạo, đặc biệt cấp cao đẳng, đại học đại học cao tăng nhanh mét sù l·ng phÝ rÊt lín ngn lùc cđa x· hội Đồng thời phân bố lao động chênh lệch với phần lớn lao động kỹ thuật tập trung thành phố lớn vùng kinh tế trọng điểm 13 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triĨn 44A Thø t, bÊt hỵp lý sư dơng đội ngũ cán khoa học công nghệ (trí thức) Đội ngũ cán khoa học - công nghệ có tiềm trí tuệ cao, tiếp thu nhanh tri thức nhng thiếu liên kết, thiếu cán chủ chốt Trong số cán có trình độ đại học, có đến 94% tập trung thành phố lớn nh Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Cán khoa học - công nghệ có đến 19,2% làm việc Hà Nội, 14% thành phố Hồ Chí Minh, Cao Bằng có 0,6%, Sơn La 0,47%, Kiên Giang 0,4% Thêm vào đố, sinh viên tốt nghiệp đại học không muốn công tác tỉnh, vùng sâu, vùng xa số thất nghiệp đông mà phần lớn tập trung thành phố lớn b) Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam Trong dự thảo báo cáo trị trình Đại hội IX đảng Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, Đảng ta rõ: Đờng lối kinh tế Đảng ta : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp (Báo Nhân dân ngày 3-2-2001 trang 3) Nghị 02-NQ/HNTW khoa học công nghệ đà khẳng định vai trò động lực khoa học công nghệ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta thiết phải dựa vào khoa học công nghệ Nghị đà nêu lên năm quan điểm đạo: khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; động lực phát triển kinh tế - xà hội; nội dung then chốt hoạt động ngành, cấp; nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trởng kinh tế củng cố quốc phòng; nghiệp cách mạng toàn dân; phát huy lực nội sinh kết hợp với tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới; gắn với bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế xà hội nhanh bền vững Trong khoảng thời gian năm thực nghị (1996-2001) đà đạt đợc kết chủ yếu sau đây: Nhận thức xà hội vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xà hội đợc nâng lên đáng kể Trình độ học vấn, mặt dân trí nớc ta có bớc tiến Đó sở cho nhân dân bớc đầu có khả tiếp thu, vận dụng tiến kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất cải thiện đời sống Nông dân đà ứng dụng giống tiến kỹ thuật để tăng suất trồng, vật nuôi, phát triển nhiều ngành nghề, công nhân nhiều ngành sản xuất nhanh chóng tiếp cận với máy móc đại công nghệ tiên tiến Khoa học công nghệ đà phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tri thức khoa học đại đà đợc ứng dụng vào việc quản lý kinh tế - xà hội Khoa học tự nhiên đà tập trung vào nghiên cứu ứng dụng có chọn 14 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A lọc Khoa học công nghệ hớng vào đổi công nghệ trông ngành sản xuất, dịch vụ nâng cao suất, chất lợng sản xuất Đội ngũ cán khoa học công nghệ đợc phát triển số lợng trình độ, có khả tiếp thu làm chủ công nghệ đại số lĩnh vực Lao động có trình độ cao đẳng trở lên tăng 17,2%/năm, số tiến sĩ tiến sĩ khoa học tăng 7%/năm Số lao động đà qua đào tạo đạt 20% năm 2000 Nhà nớc đà thực số giải pháp tích cực nhằm tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Ngân sách Nhà nớc tăng dần đến năm 2000 chiếm 60% tổng chi xà hội cho khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế đà đóng góp vào việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đại hoá trang thiết bị, đào tạo cán bộ, cập nhật tri thức Nh vậy, qua năm năm thực nghị quyết, bớc đầu đà đạt đợc số thành tựu bản, tạo đà cho bớc nhảy sau Tuy nhiên khoa học công nghệ nớc ta khuyết điểm, yếu cần khắc phục: Các hoạt động khoa học công nghệ cha thực gắn kết hữu với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế - xà hội Đứng trớc nhiều vấn đề cần giải nh: phát triển kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, công nghiệp hoá đại hoá nhanh chóng để bớc vào kinh tế tri thức công tác lý luận nghiên cứu khoa học xà hội cha đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển thực tiễn, tình trạng nghiên cứu chung chung, trùng lắp Khoa học công nghệ cha thực chỗ dựa nội dung then chốt sách, kế hoạch phát triển đất nớc Nhiều chủ trơng Đảng Nhà nớc thiếu đóng góp ý kiến nhà khoa học Nhiều dự án đầu t cha đợc thẩm định kỹ khoa học công nghệ Nhiều công trình xây dựng vừa đợc thi công cha đợc nhng đà có tợng h hỏng, chất lợng, làm thất thoát tài mà gây ảnh hởng đến hoạt động kinh tế - xà hội khác đất nớc Nhà nớc cha có chế hữu hiệu kết hợp dự ¸n kinh tÕ - x· héi víi vµ víi chơng trình khoa học công nghệ Có chơng trình kinh tế - xà hội có nguồn vốn lớn nhng cha trọng áp dụng công nghệ mới, có chơng trình khoa học công nghệ lại thiếu vốn để triển khai vào sản xuất đời sống Trình độ công nghệ nớc ta thấp so với nớc giới khu vực Khả tự tạo công nghệ có hạn Công nghiệp chế biến công nghệ sau thu hoạch yếu kém, đòi hỏi phải phát triển mạnh Khoa học công nghệ cha thực động lực hàng đầu thúc đẩy phát triển sản xuất, cha tạo đợc sức bật suất, chất lợng sản xuất Thị trờng khoa học công nghệ cha phát triển Nhiều đề tài nghiên cứu cha xuất phát từ nhu cầu thiết yếu sống, có kết sáng tạo có giá trị song lại cha đợc áp dụng vào thực tiễn Nhận thức 15 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tÕ Ph¸t triĨn 44A cđa x· héi vỊ së hữu trí tuệ thấp, cha có chế, sách bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Hơn nữa, chế quản lý kinh tế nớc ta cản trở phát triển thị trờng khoa học công nghệ Một loạt sách xuất - nhập đà làm giảm động lực phát triển khoa học công nghệ nớc Thêm vào đó, doanh nghiệp mang nặng t tởng thiên công nghệ ngoại nên không kích thích đợc thị trờng khoa học công nghệ nớc phát triển, cản trở việc phát huy nội lực nhà khoa học công nghệ Tiềm lực khoa học công nghệ nớc ta cha mạnh Đội ngũ cán khoa học công nghệ thiếu, phân bố ngành nhiều bất cập Năng lực, trình độ đội ngũ cán thấp so víi c¸c níc khu vùc ViƯc ph¸t triĨn ngn nhân lực, đào tạo bồi dỡng đội ngũ nhà khoa học cha đợc đẩy mạnh, với hiệu việc sử dụng cán khoa học công nghệ không cao Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu lạc hậu so với khu vực Trang thiết bị quan nghiên cứu, trờng đại học nhìn chung cũ kỹ, không theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại, trang thiết bị đợc sử dụng với hiệu thấp Cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ chậm đổi mới, cha phát huy quyền chủ động, khả sáng tạo ngành sở Cha trọng việc xây dựng phát triển tiềm lực, kế hoạch đào tạo, sử dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ, đội ngũ cốt cán Còn lúng túng đổi quản lý việc triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất đời sống, cha đánh giá trình độ công nghệ quốc gia, tác động hiệu khoa học công nghệ phát triển kinh tế xà hội Cha có sách u đÃi nh chế độ thởng, bảo vệ quyền sáng chế, quy chế phát huy tự sáng tạo cho cán khoa học công nghệ nên cha tạo đợc không khí hoạt động khoa học - công nghệ sôi Đội ngũ cán có trình độ cao bị lÃo hoá mà cha có đội ngũ kế cận kịp thời, đặc biệt ngành khoa học Các sách nhằm thu hút vốn đầu t cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cha phát huy tác dụng, đồng thời việc quản lý sử dụng nguồn đầu t lại đạt hiệu thấp Từ thách thức tồn tại, yếu khoa học công nghệ nớc ta, đặt bối cảnh quốc tế mà khoa học kỹ thuật giới phát triển nh vũ bÃo, đặt cho yêu cầu cần phải có đột phá mạnh mẽ chế sách phát triển khoa học công nghệ nhằm xây dựng nhanh phát huy mạnh lực khoa học - công nghệ nớc tranh thủ nguồn lực bên cách hiệu Phơng hớng phát triển lực lợng sản xuất Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng IX đà khẳng định nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Đó nhiệm vụ hết søc nỈng nỊ, bëi lÏ níc ta vÉn cha 16 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A thoát khỏi tình trạng nớc nghèo phát triển, trình độ phát triển chung thấp kém, khoảng cách nớc ta nớc chậm đợc thu hẹp mà có nguy mở rộng Hiện thu nhập bình quân đầu ngời nớc ta thuộc nhóm nớc nghèo giới Trong điều kiện đó, việc tìm đờng hợp lý, tìm giải pháp thích ứng để đạt mục tiêu đx xác định có ý nghĩa vô quan trọng Đảng ta xác định rằng: Con đờng công nghiệp hoá nớc ta cần rút ngắn thời gian so với nớc trớc, vừa có bớc vừa có bớc nhảy vọt Sự kết hợp đợc hiểu kết hợp bớc với bớc nhảy vọt phát triển lực lợng sản xuất, đặc biệt công cụ sản xuất a) Phơng hớng phát triển khoa học - công nghệ ®Èy m¹nh nỊn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam Với nhận thức, kinh tế tri thức hội quí báu để Việt Nam đẩy nhanh công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc nhằm rút ngắn khoảng cách với nớc khu vực, nớc ta cố gắng tìm biện pháp tranh thủ tiếp cận ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam Trong bối cảnh đó, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam phải thực hai nhiệm vụ to lớn, lồng ghép vào nhau, chuyển tõ nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp sang kinh tÕ c«ng nghiệp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Trớc thực trạng khoa học công nghệ nớc ta nay, yêu cầu cấp bách phải có giải pháp kịp thời, đắn Trong giai đoạn từ đến năm 2010, phơng hớng cho phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ nớc ta theo hớng tắt đón đầu,tập trung vào số vấn đề sau đây: Đổi quản lý tổ chức khoa học công nghệ Cần rà soát lại chế, sách quản lý kinh tế để thúc đẩy phát triển thị trờng khoa học công nghệ, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa Có quy định cụ thể để đảm bảo cho việc xây dựng thực dự án đầu t có đủ khoa học phải đợc kiểm tra chặt chẽ; xử lý nghiêm vi phạm gây thiệt hại cho nhà nớc Có sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, thành lập tổ chức khoa học công nghệ theo luật định Đồng thời tiến hành đổi chế, sách đầu t, tài Tăng cờng quyền tự chủ tài cho tổ chức khoa học công nghệ Quỹ phát triển khoa học công nghệ tài trợ cho việc thực nghiên cứu bản, trọng nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia Tăng mức đầu t kinh phí cho hoạt động khoa học công nghệ hệ thống trờng đại học Phát nuôi dỡng, thu hút sử dụng có hiệu tài khoa học công nghệ Khuyến khích doanh nghiệp đầu t cho nghiên cứu ứng dụng, đổi công nghệ thu hút vốn đầu t cho phát triển khoa học công nghệ Tạo lập phát triển thị trờng khoa học công nghệ Phát triển thị trờng vốn, đặc biệt thị trờng chứng khoán để doanh nghiệp tiếp 17 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A cận nguồn vốn đầu t đổi sản phẩm, đổi công nghệ Xây dựng sách để hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học đổi công nghệ, tạo điều kiện gắn kết khoa học - công nghệ với sản xuất kinh doanh giáo dục đào tạo Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Nhiệm vụ trớc mắt tập trung phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Xây dựng thực chiến lợc phát hiện, nuôi dỡng, đào tạo phát huy tài năng, sử dụng nhân tài.Phát huy quyền tự tự sáng tạo đội ngũ trí thức khoa học công nghệ, tạo điều kiện để ngời làm công tác khoa học công nghệ có điều kiện để phát triển tài năng, có điều kiện học hỏi, sớm tiÕp cËn víi khoa häc kü tht trªn thÕ giíi Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán khoa học công nghệ trẻ có lực, cán đầu đàn để thay cho phận đội ngũ cán bị lÃo hoá Đảm bảo thu nhập tơng xứng với đóng góp cán khoa học có chế độ khen thởng nhằm tôn vinh, khuyến khích cá nhân có cống hiến cho khoa học công nghệ.Trong điều kiện trình độ kinh tế khoa học công nghệ thấp kÐm nh hiƯn nay, ®Ĩ tiÕp cËn ®Õn kinh tÕ tri thức việc chiêu hiền đÃi sĩ có ý nghĩa vô quan trọng Một đối tợng sẵn có khả tiềm lực khoa học - công nghệ mạnh mẽ đội ngũ trí thøc ViƯt Nam ë níc ngoµi, chđ u lµ ë nớc Tây Âu Bắc Mỹ Cần tạo động lực vật chất tinh thần, tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ thu hót sù tham gia đội ngũ vào công xây dựng đất nớc Song song với phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ tăng cờng sở vật chất Nhanh chóng triển khai xây dựng đa vào sử dụng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, khu công nghệ cao, hoạt động cụ thể nhằm đa công nghệ vào đời sống, đặc biệt công nghệ phần mềm, công nghệ sinh học điện tử Phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ, th viện điện tử đại, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để phỉ cËp réng r·i thµnh tùu, kinh nghiƯm, kiÕn thøc khoa học - công nghệ nớc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội đất nớc hội nhập quốc tế Khai thác chơng trình phát truyền hình thông tin đại chúng để tri thức khoa học công nghệ thực đến với ngời, cần đặc biƯt phỉ cËp gi¸o dơc ë bËc cao, phỉ cËp công nghệ thông tin ngoại ngữ cho đối tợng cần thiết Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Trong dự án đầu t với nớc phải quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ Tuy nhiên chuyển giao công nghệ phải gắn liền với việc ý tránh biến nớc ta trở thành thị trờng tiêu thụ công nghệ lạc hậu cho nớc công nghiệp phát triển giới ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển số ngành trọng điểm Việt Nam nớc nông nghiệp lạc hậu với 70% lao động nằm nông nghiệp 80% nhân nông thôn Vì công 18 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A nghiệp hoá - đại hoá đất nớc phải lấy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ hàng đầu Cần chuyển giao mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ nông thôn, áp dụng công nghệ giống, công nghệ bảo quản-chế biến nông sản, tạo bớc đột phá suất, chất lợng sản phẩm nông nghiệp Tăng cờng cải tiến, áp dụng kỹ thuật tiến công nghệ truyền thống: xây dựng khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (sử dụng công nghệ gen để sản xuất giống trồng, sử dụng kỹ thuật tự động hoá, công nghệ thông tin để điều khiển trình sản xuất ).Song song với công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, phải trọng phát triển công nghệ thông tin, sớm xây dựng ngành công nghiệp công nghệ thông tin để làm tảng cho việc đại hoá ngành kinh tế khác Phát triển công nghệ sinh học, tập trung vào nghiên cứu ứng dụng phục vụ phát triển nông - lâm - ng nghiƯp, chÕ biÕn thùc phÈm CÇn cã kÕ hoạch xây dựng sở hạ tầng cho việc phát triển công nghệ vật liệu mới, khí điện tử tự động hoá, khuyến khích ứng dụng công nghệ cao, đại góp phần tăng trởng chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hớng kinh tế tri thức, nhằm hình thành ngành công nghiệp công nghệ cao Những phơng hớng, biện pháp nhằm mục đích thiết lập sở vật chất, kỹ thuật tạo tiền đề cho bớc nhảy vọt tíi cđa ViƯt Nam, chun nỊn kinh tÕ chđ u dựa vào nông nghiệp sang kinh tế lấy công nghiệp làm tảng, đồng thời tạo lập yếu tố văn minh trí tuệ, tạo tảng xây dựng kinh tế tri thức năm Nhng kinh tế nào, kể kinh tế tri thức, ngời luôn trung tâm, nguồn lực thiếu để phát triển kinh tế - xà hội Vì phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực đợc đặt lên hàng đầu b) Phơng hớng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Phải ý thức nhân tố hàng đầu lực lợng sản xuất ngời, ngời lao động Muốn phát triển lực lợng sản xuất, vấn đề cần đầu t trớc hết đầu t cho ngời, tạo điều kiện để ngời nâng cao trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, đồng thời ý tới việc đáp ứng nhu cầu ngời đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Lâu nay, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, lao động cần cù, thông minh, hiếu học có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật thờng đợc đánh giá nh lợi nớc ta Điều nhng cha thật toàn diện có mặt cha hoàn toàn thích ứng với bối cảnh phát triển khoa học công nghệ Trong đánh giá cao khả trÝ t cđa ngêi ViƯt Nam cịng cÇn thÊy rõ hạn chế yếu tố mà ta đà đề cập đến phía viết Để t¹o vèn ngêi cho kinh tÕ tri thøc tríc hết phải có giáo dục tiên tiến lành mạnh Trong thờng nói coi trọng yếu tố ngời đầu t cho giáo dục - đào tạo đầu t cho phát triển, nhng đầu t cho giáo dục 19 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A đào tạo cha thoả đáng, chất lợng đào tạo yêu cầu thực tế có khoảng cách lớn Nhiệm vụ trực tiếp giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực, nhận thức vai trò quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp phát triển nguồn lực để đa phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo nớc ta Sau số phơng hớng Thứ nhất, tăng ngân sách đầu t cho giáo dục đào tạo Nhiều nớc khu vực với ngân sách chi cho giáo dục cao ngân sách chi cho quốc phòng nên chất lợng giáo dục họ đợc nâng lên nhanh chóng tiếp cận với công nghệ giáo dục ®¹i nh Singapo, Malayxia Trong ®ã møc chi cho giáo dục Việt Nam thấp Nhà nớc phải tranh thủ hợp tác tổ chức nớc, thu hút vốn để đầu t cho gi¸o dơc, ph¸t tr¸i phiÕu gi¸o dơc CÊp häc bỉng, cử sinh viên học tập nớc ngành quan trọng đào tạo níc Cã ngn vèn lµ quan träng nhng viƯc phân bổ, sử dụng cho có hiệu lại quan trọng Thực kiên cố hoá trờng lớp, dành vốn xây dựng phát triển trờng học, đặc biệt nông thôn, vùng sâu vùng xa; triển khai chủ trơng xây dựng ký túc xá cho sinh viên, học sinh nơi cho giáo viên đợc điều động đến công tác vùng khó khăn Thứ hai, điều chỉnh cấu đào tạo cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xà hội thời gian tới Bộ giáo dục cần bám sát yêu cầu thị trờng lao động mà giao tiêu đào tạo đến trờng tránh lÃng phí nguồn nhân lực qua đào tạo Với yêu cầu cần tăng số lợng sinh viên học trờng đào tạo nghề , đôi với việc giảm số lợng sinh viên trờng đại học thuộc khối ngành kinh tế cần nâng cao chất lợng đào tạo ngành học này, khắc phục tình trạng thừa thầy thiếu thợ Cần phát triển đội ngũ sinh viên , cán nghiên cứu khoa học nhằm bổ sung cho đội ngũ cán bị lÃo hoá Các trờng đại học cần chủ động xây dựng đội ngũ giáo viên Củng cồ hệ thống trờng đại học s phạm, đẩy nhanh việc xây dựng hai trờng đại học s phạm trọng điểm, nâng cao lực đào tạo, bồi dỡng hệ thống trờng s phạm Thứ ba, cần phải đa dạng hóa hình thức giáo dục Trong vài năm trở lại đây, hệ thống trờng học dân lập tất bậc học tăng lên đáng kể Vấn đề đà đợc cho phép Bộ giáo dục đào tạo, song điều đáng nói chỗ trờng dân lập mọc lên cách ạt, không đảm bảo chất lợng dạy học, sở vật chất thấp kém, nhiều trờng phải thuê phòng học số nơi khác nhau; trình độ đầu vào học sinh, sinh viên không đảm bảo, với đủ thành phần Việc mở nhiều trờng dân lập cần thiết tạo hội cho ngời dân đợc hởng giáo dục, mà nguồn vốn đầu t Nhà nớc có hạn nớc giới, trờng t thục chủ yếu, nhà nớc tập trung hỗ trợ cho số trờng công Thắt chặt qui mô đào tao, đặc biệt bậc 20 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A đại học không hợp lý, nhu cầu đáng ngời dân, nhng cho phép mở cách tràn lan nh trờng đại học, cao đẳng, phổ thông dân lập không phát triển đợc giáo dục nớc nhà mà kìm hÃm sức sáng tạo, lực trí tuệ cá nhân Do cần phải có tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho việc thành lập trờng công lập, nâng cao chất lợng giảng dạy trờng cách tạo chế thị trờng cạnh tranh giáo dục Có nh thúc đẩy giáo dục nớc nhà phát triển theo kịp với nớc khu vực, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thøc Thø t, thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi giáo dục Nhà nớc có sách điều tiết, tạo hội học tập ngày tốt cấp học trình độ đào tạo cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt tạo hội học tập đại học, cao đẳng cho em nông dân, gia đình sách, đồng bào dân tộc thiểu số vùng nhiều khó khăn Giảm cách biệt hội học tập tầng lớp dân c, sở vật chất, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục vùng, miền Ưu tiên phát triển sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vïng s©u, vïng xa Häc sinh d©n téc thiĨu sè phải đợc tạo điều kiện để học tập sing hoạt Có sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tợng sách xà hội Thứ năm, nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục Việc đánh giá chất lợng giáo dục khuyến khích học sinh hăng hái học tập, giáo viên tận tụy với nghề Các điều kiện chất lợng giáo dục số trờng đại học, đặc biệt đại học dân lập không đảm bảo, nhng sau năm hcọ, sinh viên có trờng Đó điều phi lý, phải tăng cờng tra giáo dục bậc học Có thể giảm nhẹ khâu tuyển sinh đầu vào nhng trình học tập phải thi cử nghiêm túc.Đối với đào tạo sau đại học, không nên mở rộng số lợng mà phải ý nâng cao chất lợng cách chọn ngời hớng dẫn, hội đồng chấm luận án phải nhà chuyên môn lĩnh vực hẹp Trong điều kiện nên tập trung đầu t cho số trờng trọng điểm nhữnh thành phố lớn khu vực phát triển kinh tế xà hội Công nghệ giáo dục phải luôn đổi mới, biết áp dụng công nghệ đại vào trình đào tạo, thay đổi lối dạy truyền thống nặng lý thuyết việc phát huy sáng tạo chủ động ngời học, sử dụng máy tính đào tạo cách phổ cập để khai thác tri thức từ bên ngoài, tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh đợc tiếp cận với môi trờng làm việc bên ngoài, tránh bỡ ngỡ trình làm việc sau Những hành vi tiêu cực học tập cần kiên xử lý Thứ sáu, chăm lo đến đội ngũ giáo viên Trớc tiên, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, giảng viên việc cần thiết Bộ giáo dục cần thờng xuyên mở lớp đào tạo nâng cao, cử giáo viên học tập nghiên cứu ë níc ngoµi, tiÕp thu tri thøc míi Mét vÊn đề đáng quan tâm kinh tế 21 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A thị trờng, cần phải đảm bảo cho giáo viên có thu nhập đủ sống để họ làm thêm nghề khác, dạy thêm chí không bị cám dỗ trớc vật chất Vì việc nâng lơng đảm bảo đời sống tinh thần nh vật chất cho đội ngũ giáo viên để họ dồn hết tâm huyết cho nghề Mặt khác cần phải nghiêm khắc xử lý tợng tiêu cực không chất lợng giáo dục bị xuống dốc Thứ tám, ngời lao động cần nâng cao trình độ văn hoá nh trình độ chuyên môn - kỹ thuật Nâng cao trình độ văn hoá ngời độ tuổi lao động cách đẩy mạnh công tác bổ túc văn hoá cho ngời lao động, mở rộng mạng lới bổ túc văn hoá miền tổ quốc, có chế độ hợp lý với giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy bổ túc văn hoá, thực tốt việc xếp thời gian học để ngời vừa làm vừa học, có chế độ thoát ly dứt điểm số tháng để đối tợng chủ yếu đợc học tập trung Để nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật ngời lao động cần đẩy mạnh công tác dạy nghề, đào tạo nhiều công nhân kỹ thuật, trang bị nhiều kiến thức thiết thực cho ngời lao độnglà biện pháp quan trọng để nâng cao tỉ lệ lao động đợc đào tạo nghề Cần có loại hình, hệ đào tạo thích hợp nh thông qua trờng lớp quy, không quy, dài hạn ngắn hạn thành thị đặc biệt nông thôn Trang bị kiến thức cần thiết công nghiệp hóa, kiến thức cốt lõi kinh tế thị trờng, kinh tÕ tri thøc cho ngêi häc nh»m n©ng cao hiệu đào tạo Thứ tám, đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Ban hành sách nhằm đẩy mạnh thực xà hội hóa giáo dơc, tõng bíc x©y dùng x· héi häc tËp Híng dÉn thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch x· hội hóa giáo dục Thực chơng trình giáo dục cho ngời, đẩy mạnh việc đa dạng hóa loại hình trờng lớp phù hợp với hoàn cảnh nớc ta nhằm tạo hội học tập tốt cho tầng lớp nhân dân có nhu cầu Huy động tổ chức lực lợng xà hội tham gia xây dựng môi trờng giáo dục, tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình trình giáo dục, đa dạng hóa nguồn lực đầu t cho giáo dục; nghiên cứu sách nhà nớc hỗ trợ trờng công lập c) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Theo nh đà phân tích trên, kinh tế muốn phát triển đợc lực lợng sản xuất phải vận hành theo quy luật: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trong lịch sử, phát triển lực lợng sản xuất trình không ngừng đổi hoàn thiện công cụ lao động, đổi công nghệ, nâng cao trình độ ngời lao động; trình hình thành, phát triển phân công lao động xà hội, chuyển từ lực lợng sản xuất có tính chất cá nhân sang lực lợng sản xuất có tính chất xà hội Xà hội 22 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A hóa t liệu sản xuất chuyển t liệu sản xuất thuộc sở hữu t nhân thành sở hữu xà hội dới hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Hiện đà chuyển sang chÕ míi, mơc tiªu cđa viƯc x· héi hãa së hữu t liệu sản xuất nhằm phát triển lực lợng sản xuất Cho nên xuất phát từ yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất mà giải vấn dề xà hội hóa sở hữu với trình xà hội hóa lao động sản xuất Trớc nói đến chế độ công hữu nói đến biến t liệu sản xuất thành sở hữu toàn dân tập thể, cuối đến hình thức sở hữu sở hữu toàn dân Từ dẫn đến công hữu hóa ạt, nhanh tốt Song thực tiễn cho thấy quan điểm sai lầm Chế độ công hữu XHCN không gạt bỏ tính đa dạng hình thức sở hữu, mà ngợc lại chúng thống với Trong tính đa dạng hình thức sở hữu, công hữu phải giữ vai trò chi phối Điều cho phép phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, đồng thời giữ đợc chất chế độ XHCN Để phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, Đảng ta chủ trơng sử dụng hình thức sở hữu khác nhau: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu t nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; đó, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tÕ nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân ( Sđd, tr 96) Phơng hớng phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cụ thể nh sau: Đối với thành phần kinh tế Nhà nớc: Xác định rõ ngành, lĩnh vực mà thành phần kinh tế Nhà nớc đảm nhận, lĩnh vực: Dịch vụ cho sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đảm bảo cho kinh tế phát triển, dịch vụ công ích Trong giai đoạn trớc mắt, thành phần kinh tế Nhà nớc có nhiệm vụ tập trung phát triển hay liên kết thành phần kinh tế khác phát triển số ngành mũi nhọn, đòi hỏi công nghệ cao, đầu t lớn số vùng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Để phát triển lực lợng sản xuất thành phần kinh tế Nhà nớc cần giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc ngành, lĩnh vực phạm vi doanh nghiệp Nhà nớc phải đảm nhận, tăng cờng đổi công nghệ kỹ thuật, trọng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhà nớc Đồng thời Nhà nớc góp vốn tài sản vào loại hình kinh tế khác để hình thành nên chủ thể kinh tế mới: t nhà nớc Đối với thành phần kinh tế HTX: Phát triển thành phần kinh tế HTX nhằm phát huy vai trò việc hỗ trợ kinh tế cá thể tiểu chủ, hộ 23 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A nông dân, trang trại gia đình phát triển Mạnh dạn xoá bỏ HTX tồn cách hình thức, xoá bỏ tình trạng mang tính áp đặt, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện Nâng cao trình độ tổ chức quản lý kinh tế cho cán HTX Đối với thành phần kinh tế hỗn hợp: Khuyến khích dự án liên doanh kinh tế nhs nớc với kinh tế t nhân nớc, đồng thời coi trọng số dự án số ngành mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng công công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc Xây dựng thực chiến lợc dài hạn thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt nguồn FDI, đồng thời tăng cờng huy động vốn nớc tham gia liên doanh với nớc Tiến hành cách tích cực trình cổ phần hóa doanh ngiệp nhà nớc nhằm đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp Đối với thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ: Hớng dẫn giúp đỡ kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chđ ph¸t triĨn theo híng sản xuất hàng hóa Tổ chức đào tạo dạy nghề, đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất hộ cá thể, tiểu chủ Khuyến khích hợp tác kinh doanh hộ sản xuất Đối với thành phần kinh tÕ t nh©n: KhuyÕn khÝch kinh tÕ t nh©n phát triển tất ngành mà luật pháp không cấm, tạo điều kiện bình đẳng thực với thành phần kinh tế khác Tăng cờng giúp đỡ Nhà nớc thành phần kinh tế thông qua sách hỗ trợ tín dụng, điều kiện nhập công nghệ kỹ thuật, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Rõ ràng rằng, quan hệ sở hữu kinh tế nớc ta đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ hai mặt: mặt phải đa dạng hóa hình thức sở hữu, mặt khác phải không ngừng củng cố hoàn thiện sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Giải vấn đề sở hữu tiền đề, điều kiện để giải mặt khác hệ thống quan hệ sản xuất Cải tạo xà hội chủ nghĩa cải biến chế độ sở hữu mà giải vấn đề quan hệ sản xuất cách đồng ba lĩnh vực: Sở hữu, quản lý, phân phối Mục đích cải tạo không xác lập chế độ công hữu xà hội chủ nghĩa t liệu sản xuất mà chủ yếu nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Do nội dung kinh tế cải tạo không dừng lại xác lập chế độ sở hữu mà phải tác động vào quan hệ quản lý, tức phải gắn liền với tổ chức lại sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn lao động, đất đai, ngành nghề, huy động đợc nguồn vốn sản xuất tạo suất lao động hiệu kinh tế cao Chuyển sang chế mới, cần phải có phân biệt quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng t liệu sản xuất cách đầy đủ có hệ thống để giải vấn đề này, việc phân biệt quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng Thông qua quan hệ phân phối dới hình thái giá trị tiền tệ, thành viên góp vốn dới hình thức mua cổ phiếu để thành lập công ty cổ phần T liệu 24 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A sản xuất công ty cổ phần thuộc sở hữu tập thể cổ đông Mỗi cổ đông làm chủ sở hữu t nhân số cổ phiếu mà họ đà mua Nh việc sở hữu t nhân chứng khoán không gây trở ngại trình xà hội hóa t liệu sản xuất, mà hình thức để thích ứng với yêu cầu xà hội hóa sở hữu để phát triển lực lợng sản xuất Rõ ràng, để phát triển lực lợng sản xuất phải bớc làm cho chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối tự mang chất xà hội chủ nghĩa Chế độ sở hữu đợc thực đến đâu mặt kinh tế phụ thuộc vào trình độ tổ chức xác lập thực tế quan hệ quản lý quan hệ phân phối Trong điều kiện nớc ta nay, lực quản lý ngời quản lý non yếu, trình độ văn hóa ngời lao động thấp rõ ràng áp dụng hình thức cao hoàn toàn mang tÝnh chÊt x· héi chđ nghÜa tỉ chøc qu¶n lý 25 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Kết Luận Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, đợc đánh giá tiền đề quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Với sách phát triển sở đào tạo, chơng trình đào tạo nhằm nâng cao nguồn nhân lực sách xây dựng sở vật chất kỹ thuật - công nghệ đại, lực lợng sản xuất đợc thúc đẩy mạnh mẽ Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin tri thức, nớc phát triển nh nớc ta kinh tế tri thức vừa thách thức, vừa may ngàn năm có để thực ớc mơ sau trớc Xây dựng kinh tế tri thức xu tất yếu thời đại, ngợc chậm chân bị thua thiệt, trớc đón đầu thời đại có nhiều lợi Chính việc phát triển lực lợng sản xuất nớc ta nhiệm vụ sống Trong điều kiện nớc ta vừa xoá bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, nguồn nhân lực chất lợng, u giàu tài nguyên sức lao động giảm sút rõ rệt, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu khó khăn cản trở cho tiến trình công nghiệp hóa - đại hóa Song Đảng ta đà có sách kịp thời điều chỉnh chiến lợc kinh tế xà héi theo híng võa tiÕp tơc c«ng nghiƯp hãa võa x©y dùng nỊn mãng cđa kinh tÕ tri thøc Néi dung trọng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ cao, tăng cờng cải cách giáo dục, thực coi trọng ngời tài Trớc năm 80, Việt Nam đà đa điều khiển học vào điều khiển trình sản xuất số nhà máy Những năm gần công nghệ thông tin đợc áp dụng bu viễn thông, hàng không dân dụng, điều chỉnh hệ thống điện quốc gia Nhng nh nghĩa đà hết khó khăn Trình độ nguồn lao động cha đáp ứng yêu cầu thời đại dấu hỏi lớn, tiềm lực khoa học công nghệ lạc hậu so với nớc khu vực Muốn rút ngẵn khoảng cách với nớc phải đề thực thi nghiêm túc giải pháp chủ yếu phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam nh: có sách phát triển nguồn nhân lực thích ứng với xu hớng ngành nghề, tăng cờng hệ thống giáo dục đào tạo, đặc 26 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A biệt bậc đại học; đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học có sách áp dụng thành tựu khoa học vào đời sống; xây dựng nhiều khu công nghiệp với hàm lợng công nghệ cao, có sách thu hút ngời tài nhằm hạn chế nạn chất xám để kinh tế chuyển sang quỹ đạo dựa chđ u vµo tiÕn bé khoa häc kü tht vµ chất lợng ngời lao động không dựa vào khai thác thiên nhiên nh trớc Con ngời Việt Nam chất cần cù, thông minh; hi vọng với sách lợc đắn, dới lÃnh đạo sáng suốt Đảng, hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc theo mục tiêu đề ra, phát triển đợc kinh tÕ tri thøc, mét x· héi tri thøc, ®a Việt Nam lên ngang tầm với nớc khác giới Trên nội dung tiểu luận với đề tài Vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội vấn đề phát triển lực lợng sản xuất nớc ta hiƯn nay” Mong r»ng bµi viÕt sÏ gãp mét phần nhỏ vào công tác lý luận hoạt động thực tiễn vấn đề lực lợng sản xuất nớc ta Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - PGS TS Đoàn Quang Thọ cô giáo - Th.s Nguyễn Vân Hà đà giúp đỡ em trình hoàn thành viết 27 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Danh mục tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Viện chiến lợc phát triển: Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb chÝnh trÞ qc gia, 2001 Chđ nghÜa vËt lịch sử - lý luận ứng dụng, 1985 TriÕt häc x· héi - tËp II- A.G.Xpi-Rkin T¹p chí Kinh tế phát triển - số 38,40,41,43,44; Đại học Kinh tế quốc dân 2000 Giáo trình Triết học Mac-Lênin 28 Lê Thị Nhật Phơng Kinh tế Phát triển 44A Nhận xét giáo viên 29 ... động sản xuất xà hội, Lực lợng sản xuất nội dung trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thức xà hội trình Khuynh hớng sản xuất xà hội không ngừng biến đổi phát triển Sự phát triển biến đổi phát triển. .. chất xà hội mang tính phong phú, đa dạng hình thức biểu Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống phơng thức sản xuất II Vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội Lực lợng sản xuất phơng... sản xuất, lực lợng sản xuất yếu tố động nhất, lực lợng sản xuất thay đổi khiến cho quan hệ sản xuất thay đổi theo Vì lực lợng sản xuất có vai trò quan trọng phát triển xà hội loài ngời Xà hội

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan