Những đặc điểm của nền kinh tế nhật bản giai đoạn 1952-1973

20 3.6K 7
Những đặc điểm của nền kinh tế nhật bản giai đoạn 1952-1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Những đặc điểm của nền kinh tế nhật bản giai đoạn 1952-1973

Lời mở đầu Nói tới Nhật Bản, không nhà nghiên cứu phơng Tây cho thành công phát triển kinh tế Nhật Bản kết kết hợp khéo léo công nghệ phơng Tây tính cách Nhật Bản Trải qua bớc thăng trầm lịch sử, lớn mạnh kinh tế đà làm cho Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới Nhiều báo chí nớc ca ngợi: Nhật Bản đà trở thành siêu cờng kinh tế Tại nớc sau đờng t chủ nghĩachìm đắm chế độ pkong kiến nhiều quốc gia phơng Tây đà bắt đầu tiến nhanh đờng TBCN lại vơn lên phát triển mạnh mẽ ®Õn vËy? Chóng ta sÏ cïng ®i s©u ph©n tích đặc điểm dẫn tới phát triển thần kỳ Nhật Bản(1952-1973).Từ rút học kinh nghiệm bổ ích để tham khảo cho kinh tế Việt Nam Đến với Nhật Bản , tức khám phá quần đảo Nhật Bản nằm phía đông đại lục Âu á, kéo dài 3800km từ 20250 đến 4533 vĩ tuyến bắc Với tổng diện tích 377815 km2, gồm quần đảo lớn: Hônsu, Synshu, Hokkaido, Shikoku 3900 đảo nhỏ khác Dân số Nhật Bản: 122,2 triệu ngời(vào năm 1987) Trong 99% ngời Nhật Nếu nh Việt Nam nứơc có nguồn tài nguyên giàu có rừng vàng biển bạc, khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho vạn vật cỏ phát triển điều kiện tự nhiên Nhật Bản khắc nghiệt- thiên tai, bÃo lũ, động đất xảy thờng xuyên 2/3 diện tích Nhật Bản đồi núi có 30 núi lửa, đất đai trồng trọt ít, tài nguyên khoáng sản hầu nh Đặc biệt sau chiến tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc, nỊn kinh tÕ bị lâm vào khủng hoảng nhiêm trọng: lợng thiếu, lạm phát nặng nề, 13,1 triệu ngời việc làm, đất nớc bị quân đội Mỹ chiếm đóng Dù vậy, sau dó Nhật Bản vơn lên hàng cêng qc thÕ giíi, ®øng thø hai sau Mü đạt đợc nhiều kỷ phát triển kinh tế xà hội Đặc biệt giai đoạn 1952-1973 Trong giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ nhanh, tốc độ tăng tổng sản phÈm quèc d©n thùc tÕ thêng ë møc cao nhÊt nớc t So với năm 1950, giá trị tổng sản phẩm nớc năm 1973 tăng 20 lần( từ 20 tỷ USD lên 502 tỷ USD), vợt Anh, Pháp,CHLB Đức Nhật Bản đà dẫn đầu nớc t tàu biển, xe máy, máy ảnh, tivi, vận tải đờng biển nhanh chóng xây dựng nên ngành kinh tế mũi nhọn dựa kĩ thuật công nghệ đại Nhật Bản đà khẳng định vị trí mình, toả ánh hào quang trì hình ảnh siêu cờng kinh tế bớc vào kỷ XXI Những đặc điểm kinh tế nhật giai đoạn 1952-1973 Bằng cố gắng nỗ lực toàn thể nhân dân với sách bớc đắn, Nhật Bản đà tạo nên giai đoạn phát triển nhanh chóng với biến đổi có tính chất liên tục tăng nhanh chất lợng Về tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân: Từ năm 1952 đến năm 1958 tăng 6,9% bình quân hàng năm, đén năm 1959 số 10% tăng liên tục năm Đến năm 1970-1973, tốc độ tăng trởng trung bình giảm xuống 7,8% nhng cao tiêu chuẩn quốc tế Cơ cấu ngành sản xuất có nhiều biến đổi( bảng 1) Năm 1952 tỉ tròng ngành sản xuất thuộc khu vực I 22,6% có xu hớng giảm xuống, đến năm 1968 9,9% Ngợc lại ngànhthuốc khu vức sản xuất thứ II ngày tăng, từ 40% năm 1952 đến 47% năm 1968 Còn khu vực sản xuất thứ III tăng nhng không nhiều: 39%(1952)-44%(1968) I Về công nghiệp: Trong giai đoạn này, công nghiệp Nhật Bản có bớc phát triển mạnh mẽ Tóc đọ tăng trởng công nghiệp thời kỳ 1950-1960 15,9% thời kỳ 1960-1969 13,5% Trong phát triển ngành công nghiệp chế tạo đóng vai trò hàng đầu phát triển kinh tế Nhật Bản 1/ Về cấu: Cùng với tăng trởng kinh tế cao độ, từ năm 1955 cấu công nghiệp Nhật Bản tiến mạnh theo hớng công nghiệp hoá công nghiệp nặng hoá chất với tăng nhanh tỉ trọng : 48% năm 1951 đến 70% năm 1970.Cùng với giảm mạnh công nghiệp nhẹ : Từ khoảng 52% năm 1951 xuống 30% năm 1970.Chính công nghiệp hoá động lực cho tăng trởng kinh tế Nhật Bản Ngay ngành công nghiệp nặng hoá chất có biến đổi đáng kĨ.TØ träng cđa nhom ngµnh thc hƯ vËt liƯu tổng giá trị ngành công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 26 27% (1951-1970).Mặt khác, tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khí tăng đáng kể từ 11% năm 1951 đến 24% năm 1960 32% năm 1970 Vì vậy, khẳng định phát triển công nghiệp nặng đạt đợc dựa sở nòng cốt phân ngành công nghiệp khí Bớc vào thập kỉ 70 , tăng trởng cao độ đà bộc lộ mâu thuẫn gay gắt đồng thời công nghiệp nặng hoá chất bắt đầu xây dựng tảng cho việc chuyển hớng sang cấu công nghiệp theo mô hình tiết kiệm tài nguyên lợng 2/Về quy mô : Đi đôi với thay đổi cấu công nghiệp , quy mô công ty có thay đổi Từ năm 1955 đến 1970 tỉ trọng công ty vừa nhỏ dới 300 nhân viên có xu hớng giảm đáng kể tổng số nhân viên lẫn kim ngạch bán Tuy nhiên, công ty loại vÉn chiÕm tØ träng rÊt cao tỉng sè c¸c loại công ty Kim ngạch chúng năm 1955 56,1% , năm 1965 49,9% năm 1970 48,9% Qua đó, thấy rõ đợc xu hớng tập trung sản xuất lực lợng sản xuất vào công ty lớn Đặc biệt loại công ty 1000 nhân viên có tỷ trọng liên tục gia tăng.Về tổng số lợng lao động năm 1955 chiếm 14,6% , năm 1965 16,6% năm 1970 17,5% Về kim ngạch bán năm 1955 chiếm 23,5% , năm 1956 28,4% năm 1970 30% Xét riêng năm 1970 năm co tỷ trọng công nghiệp nặng hoá chất đạt cao Các công ty nhỏ chiếm 90% tổng số công ty nhng chiếm 16% kim ngạch bán Ngợc lại, công ty khỉng lå chØ chiÕm 0.1% tỉng sè nhng l¹i chiếm 17,5% tổng số nhân viên 30% kim ngạch bán Điều cho thấy độ tập trung cao Cùng với thống trị số công ty khổng lồ vốn đầu t Năm 1969 , loại công ty có tiền vèn trªn tû Yªn chØ chiÕm 0.13% tỉng sè công ty nhng lại chiếm 60,5% tổng số vốn Các công ty kết hợp với thàng tập đoàn tạo sức mạnh to lớn chi phối kinh tế 3/Về phân bố : Từ năm 1955 , việc phát triển với tốc độ cao đà đợc ý tới.Theo kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập sản xuất công nghiệp đợc bố trí dọc hai tuyến Tokai Sanyo Các xí nghiệp nằm chủ yếu khu vực vành đai nhng hạn chế khu vực đà công nghiệp hoá Cũng kế hoạch chênh lệch thu nhập vùng ngày tăng nên Nhật Bản đà đề kế hoạch phát triển trọng điểm nhằm hạn chế tình trạng Đó quy định thành phố công nghiệp mới, vùng công nghiệp hoá đặc biệt Các thành phố công nghiệp khác tuỳ theo khu vực.Vùng Okayama-Mitzushima có nhiều nhà máy vào hoạt động Ngợc lại, vùng Hyuga- Nobeoka lại xí nghiệp hoạt động II Về nông nghiệp: Sau chiến tranh giới lần thứ II, Nhật Bản đà có nhiều sách để phục hồi nông nghiƯp So víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa công nghiệp nông nghiệp đà có phát triển nhng khoảng cách xa Tuy vây, so với trớc đây, nông nghiệp Nhật Bản đà đạt đợc tốc độ phát triển cha có Tổng sản lợng tăng điều kiện có lực lợng lao động Điều chứng tỏ suất lao động đà tăng đáng kể Từ năm 1952đến năm 1972, tổng số thời gian lao động giảm 61% suất lao động tăng4,22% Bên cạnh đó, cấu sản phẩm nông nghiệp có thay đổi: Chăn nuôi tăng mạnh, hoa rau màu tăng đáng kể, gạo tăng ổn định, nuôi tằm giảm sút, loại ngũ cốc khác khoai giảm mạnh.Từ đà làm ảnh hởng nhiều đến trình phát triển sản xuất nông nghiệp: suất sản lợng lúa gạo tăng làm cho gạo d thừa, dẫn tới phải điều chỉnh sản xuất gạo; Việc sản xuất loại ngũ cốc gạo, lúa mạch có xu hớng giảm mạnh.Sản xuất ngũ cốc bị thu hẹp phơng thức sản xuất kinh doanh nhỏ nên ngành chăn nuôi dựa vào thức ăn nhập khẩu, không dựa vào sản phẩm đất đai, đà buộc trở thành ngành dản xuất mang tính gia công Từ ba đặc điểm trên, cân đối đầy mâu thuẫn, có ngành dôi thừa, có ngành suy thoái, có ngành chăn nuôi không dựa vào sở nớc lại phát triển mạnh Xét toàn sản xuất nông nghiệp, nói sản lợng suất lên cao nhng tự túc lơng thực giảm rõ rệt Chẳng hạn, năm 1960 mức tự túc đạt 90% đến năm 1972 73% Về tình hình sản xuất nông nghiệp : + Về đất đai :diện tích canh tác bình quân cho hộ thay đổi không đáng kể Từ năm 1960 số hộ nông dân đà giảm 14.6% nên diện tích đất canh tác bình quân nông hộ tăng từ 100a lên 110a, tức 10% Nhng tỉ lệ đất canh tác lại giảm mạnh nên qui mô kinh doanh nông hộ đà thu nhỏ + Về biến đổi đầu t vật t công cụ : lợng phân bón không giảm nhng vị trí giảm rõ rệt đầu t, công cụ Tỉ trọng thức ăn gia súc máy công nghiệp đà vợt chi phí cho phân bón Sự thay đổi cấu chi phÝ kinh doanh n«ng nghiƯp sau chiÕn tranh nói phát triển giới hoá nông nghiệp gia tăng nhập thức ăn gia súc Sự giới hoá nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Năm 1955 có hai triệu máy tuốt hạt Máy làm đất năm 1955 có 90.000 đến năm 1960 lên 520.000 năm 1965 vọt lên 2.520.000 .Đến năm 1970 đà hoàn thiện kỹ thuật giới hoá toàn việc trồng thu hoạch lúa Nhng trình giới hoá bớc vào giai đoạn qui mô lớn, đến đồng hoá, kiểu kinh doanh tiểu nông đà không thích ứng nữa, việc giới hoá đà tiết kiệm đợc lao động làm tăng sản lợng điều kiện có lực lợng lao động, nhng gây khó khăn to lớn phơng thức kinh doanh tiĨu n«ng Nã chÌn Ðp kinh tÕ tiĨu n«ng giảm tỉ xuất thu nhập nông nghiệp.Riêng mặt sản xuất, phá hoại hợp lý kỹ thuật tiểu nông lám đảo lộn trật tự môi trờng giữ tự nhiên sản xuất nông nghiệp + Về cấu nông nghiệp : Cơ cấu nông nghiệp thay đổi có biến đổi ghê gớm phơng thức kinh doanh nông nghiệp nh cđa kinh tÕ n«ng nghiƯp nãi chung + VỊ tình hình kinh doanh nông nghiệp sau chiến tranh: đà có biến đổi Sản xuất hàng hoá tăng từ 57,9% năm 1951 lên 85,6% năm 1971 Có hai xu hớngtrong lĩnh vực sản xuất lúa gạo sản xuất rau, hoa quả, chăn nuôi Trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1970 lĩnh vực đà có chuyên môn hoá Sự phát triển ngành nông nghiệp đà kéo theo nhiều biến đổi xà hội Đó xuất nhiều loại ngời trình sản xuất nông nghiệp, đời nhiều kiểu tổ chức sản xuất sở kết hợp nông dân Các tổ chức đa dạng hình thức chúng đời thời kỳ khác Năm 1972 có biến động lớn tình hình cung cấp lơng thực giới, giá ngũ cốc tăng vọt Điều đà làm cho sản xuất lơng thực nớc đà đợc ý nhiều III Về giao thông vận tải: Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế nhu cầu giao thông vận tải tăng nhanh Các phơng tiện vận chuyển thời kỳ phát triển nhanh số lợng Đặc biệt, Nhật Bản quần đảo lớn nên giao thông đờng biển phát triển Đến năm 70, Nhật Bản đứng đầu nớc t vận tải đờng biển IV.Về ngoại thơng: Đây đợc coi nhịp thở kinh tế Nhật Bản Từ năm 1950 đén năm 1971, kim ngạch ngoại thơng tăng 25 lần từ 1,7 tỉ USDlên 43,6 tỉ USD Trong xuất tăng lên 30 lần, nhập tăng 21 lần Khối lợng xuất ngành công nghiệp nặng hoá chất tăng thêm 10% từ 62,4% năm 1965 lên 73% năm 1970.Đặc biệt tăng nhanh phân ngành khí Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu(bảng 2) 1/Về toán quốc tế: Trải qua nhiều bớc thăng trầm, biến ®æi cã tÝnh chÊt chu kú Sau chiÕn tranh thÕ giới lần thứ 2, toán quốc tế đà trở thành vấn đề quan trọng nhiều nớc đặc biệt đà trở thành nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến tăng trởngkinh tế Nhật Bản Năm 1952, chiến tranh Trièu Tiên kết thúc, chạy đua vũ trang chậm lại Vì thế, xuất Nhật Bản giảm sút chất lợng giá Còn nhập tăng đầu t tiêu dùng không giảm Cán cân ngoại thơng thâm hụt lớn Chính phủ buộc phải trở lại sách thắt chặt tiền tệ vào tháng 10/1953 Đến năm 1954, nhập đà giảm, xuất đợc mở mộng, cán cân toán d thừa Đên snhững năm 1956-1960, xuất tăng liên tục làm cho dự trữ ngoại tệ tăng lên, đạt 1,8 tỷ USD năm 1960 Từ sản xuất tiêu dùng đợc đẩy mạnh Bớc vào năm 1961, nhờ sách tăng trởng kinh tế cao độ, hoạt động đầu t trở nên sôi Vì thế, nhập tăng , bên cạnh xuất gặp khó khăn, cán cân thơng mại lại thâm hụt lớn Qua nhiều lần biến đổi đên snăm 1969bắt đầu có xu hớng d thừa ổn định Từ năm 1970, hoat đọng xuất đựơc đẩy mạnh, đặc biệt sang Mỹ đạt tốc độ 20% Đồng Yên đợc tăng giá từ chỗ 1USD=360Yên đến 1USD=308Yên Tuy nhiên, tăng giá không đem lại nhiều hiệu 2/Về đầu t nớc ngoài; Khoảng năm 1953-1954,Nhật Bản đà phục hồi kinh tế, đạt mức trớc chiến tranh Cũng từ đến khoảng đầu thập kỷ 60, kinh tế Nhật Bản phải đơng đầu với nạn thâm hụt kinh niên cán cân buôn bán, thất nghiệp, lạm phát cao Do đó, tiền để đầu t nớc Bớc vào thập kỷ 60, đầu t nớc liên tục phát triển, từ bình quân hàng năm 130 triệu đôla(1963-1965), 90triệu đôla năm 1970đà tăng lên 3,5 tỉ đôla năm 1973 Về thị trơng đầu t có thay đổi Trớc đây, Nhật Bản trọng đầu t vào Mỹ nhng sau đà trọng đến thị trờng khác nh Châu Trong tổng số tiền đàu t giai doạn 1951-1960, khu vực Bắc Mỹ chiếm 40%, khu vực Trung nam Mỹ 37%, Châu 21%, Châu Âu 1,5% châu Đại Dơng chiếm 0,9% Trong thời kỳ 1961-1965, đầu t nớc Nhật Bản vào khu vức Trung Nam Mỹvà châu tăng nhanh chiếm 28%, Mü chiÕm 26% vad chau ¢u chiÕm 4% Tóm lại, thời kỳ 1952-1973là thời kỳ phát triển nhanh kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên, phát triển gặp khó khăn biên động T năm 1951 đến năm 1973 đà có tất thời kỳ ổn địnhvà lần suy thoái Sự tăng trởng cao độ liền với lạm phát kéo dài Nhng dù đay giai đoạn Nhật Bản phát triển thần kỳ với tốc độ cha có Nó đà góp phần khôi phục kinh tế sau chiến tranh đa Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế giới Bảng I Sản phẩm quốc dân tuý ngành sản xt (thĨ hiƯn qua chi phÝ cđa c¸c u tè) Đơn vị:Tỷ Yên Tỷ trọng cấu thành: % 1952 Kin ngạch Ngành Nông Lâm Ng 1170 nghiệp Khai mỏ 158 TØ träng 22.6 1960 Kim ng¹ch 1941 TØ träng 14.6 1968 Kim ng¹ch 4167 TØ träng 9.9 3.1 213 1.6 291 0.7 1258 24.3 3891 29.3 12832 30.3 201 3.9 733 5.5 2330 7.6 454 8.8 1224 9.2 3509 8.3 844 16.3 2151 16.2 7413 17.5 DÞch vơ 1008 21.0 3141 23.6 10877 25.7 Tæng céng 5173 100 13293 100 12299 100 Công gnhiệp chế tạo Xây dựng Điện lực,hơi đốt,cấp nớc, vận tải,bu điện Thơng nghiệp (Nguồn Niên báo thống kê thu nhập quốc dân Cục Kế hoạch kinh tế Nhật Bản) Bảng II : Cơ cấu sản phẩm xuất Phân loại 1960 1965 1969 Tổng loại 100 100 100 Thực phẩm 6.3 4.1 3.6 Nguyên nhiên 2.1 1.5 1.1 liệu Hàng công 47.0 31.8 25.5 nghiệp nhẹ Hàng công 44.0 62.0 69.2 nghiệp nặng,hoá chất Các loại khác 0.4 0.6 0.6 (Nguồn Tình hình ngoại thơng nớc ta Bộ Tài Nhật Bản ) 1972 100 2.3 0.9 18.8 77.1 0.9 Nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế nhật 10 I Phát huy vai trò nhân tố ngời: Trớc hết, chế độ giáo dục Nhật phát triển hoàn thiện Kế thừa gi¸o dơc cđa thêi kú tríc, tõ sau chiÕn tranh giới thứ hai, Nhật Bản đà khổ cập giáo dục hệ năm Trên sở trình đọ văn hoá chung khà cao đó, ngời Nhật trọng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả nắm bắt sử dụng kỹ thuật, công nghệ Công nhân đợc đào tạo không trờng dạy nghề mà đào tạo xí nghiệp Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật Nhật Bản đong đảo, chất lợng coa đà góp phần đấc lực vào phát triển nhảy vọt kinh tế công nghệ đất nớc Giới quản lý kinh doanh Nhật đợc đánh giá ngời sắc xảo, nhạy bén việc nẵm bắt thị trờng, đổi phơng pháp kinh doanh, đem lại thắng lợi cho công ty Nhật Bản thị trờng quốc tế Từ lâu, ngời Nhật đợc giáo dục theo đạo lý dạo Khổng Trong thời kỳ đại, đức tính cần kiệm, kiên trì, trung thành, tính phục tùng dợc đề cao Nghiên cứu tính cách Nhật Bản, nhà nghiên cứu phơng Tây đánh giáđây nhân tố chủ yếu dẫn đến thành công phát triĨn kinh tÕ cđa NhËt B¶n 1/ TÝnh trun thèng: Truyền thống Nhật Bản luôn đợc kế thừa phát triển nếp nghĩ, hành vi mỗ công dân Họ trân trọng di sản tinh thần đợc gìn giữ từ ngàn xa Truyền thống đà hình thành, ổn định củng cố sởthừa kế vad không ngừng phát triển Trân trọng di sản văn hoá khứ, ngời Nhật Bản bảo lu tinh hoa đà bám rễ cc sèng C¸c trun thèng mang tÝnh chÊt gia téc đợc bảo lu có ảnh hởng sâu sắc cho đên stận ngày 2/ Tinh thần cộng đồng: 11 Tinh thần cộng đòng Nhật Bản có đặc điểm tạo trật tự thø bËc ý thøc t«n träng thø bËc cã lÏ ®· cã tõ l©u ®êi sèng ngêi NhËt, b»ng chứng sử liệu Trung Quốc, dựa quan sát sứ thần đà viếng thăm Nhật, biên soạn vào cuối kỷ thứ III sau công nguyên có nói : nớc cấp qua dân chúng quì xuống hai bên vệ đờng Sự phụ thuộc vào thủ lĩnh , lòng kính trọng bậc cao niên gần nh biểu tợng tôn giáo Tâm lý cộng đồng đợc nuôi dỡng qua nhiều hệ đợc thể nh triết lý ngời lao động sinh hoạt Tập thể đóng vai trò quan trọng đời sống ngời Nhật Để đạt đến trí công việc ngời Nhật thờng gạt bỏ lại để đề cao chung, tìm hoà hợp thành viên khác tập thể Tinh thần cộng đồng đợc thể bình đẳng, chan hoà ngời quản lý nhân viên công ty.Tinh thần cộng đồng đà tiềm to lớn dân tộc Nhật Bản 3/ Lòng trung thành: Ngời Nhật Bản đề cao tuyệt đối lòng trung thành Đó phẩm chất tâm lý truyền thống họ Trong trình sản xuất, lòng trung thành đà phát huy tác dụng mạnh mẽ, góp phần không nhỏ vào phát triển kỳ diệu kinh tế Nhật Bản ngày Lòng trung thành đợc thể mặt sau: + Thái độ làm việc: Ngơig Nhật Bản có tâm làm việc cao ngời phơng Tây Nếu ngời Nhật Bản không làm tốt công việc họ không thấy hài lòng Mọi ngời dốc sức dốc lòng, nghiên cứu lao động để đạt đợc kết cao Họ lấy mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc đặt lên hàng đầu + Tính nhẫn nại: Nếu cá nhân tính nhẫn nại ngời buộc phải nhìn nhận thất bại công việc đợc giao Mặc dù tính nhẫn nại riêng nhân dân Nhật Bản song dờng nh đà 12 ăn sâu vào tiềm thức ngời nơi Ngời ta cho khả học tập tâm làm việc ngời Nhật đặc tính + Tính tiết kiệm: Đầu năm 60, thu nhập theo đầu ngời Nhật Bản thấp, họ đà có ý thức tiết kiệm dù nhỏ đời sống để tăng thêm phần tiết kiệm cho đất nớc +Ngời lao động sẵn sàng gắn bó đời với công viƯc, víi xÝ nghiƯp Ngêi NhËt nỉi tiÕng lµm viƯc cần mẫn, xem công ty nh gia đình Họ chia sẻ khó khăn, thăng trầm dù họ ngời làm thuê 4/ Tính hiếu học: Đặc tính đợc tạo lập sở thói quen đà hình thành vững từ lâu Nhật Bản đầu t tối đa cho giáo dục Số lợng sinh viên, nhà khoa học Nhật đợc cử nớc học tập nghiên cứu cao nhì giới.Con ngời Nhật học với phơng châm: học hỏi phơng tây, bắt kịp phơng tây vợt phơng tây Có thể nói dân tộc nhạy bén văn hoá nớc Nhật Họ không ngừng theo dõi biến đổi bên ngoài, đánh giá cân nhắc ảnh hởng trào lu xu hớng diễn với Nhật Bản Khi họ biết trào lu thắng họ có khuynh hớng sẵn sàng chấp nhận học hỏi, nghiên cứu bắt kịp trào lu, không để thời Chính vậy, Nhật Bản tìm đợc hớng đắn 5/ Tính sáng tạo: Tính sáng tạo phẩm chất gắn liền với lòng ham mê lao động ngời Nhật Bản Đức tính đòi hỏi cách t tích cực, óc tởng tợng phong phú nhật Bản, nhà quản lý tôn trọng ý kiến công nhân Hỗu nh nhà kinh tế nớc đến Nhật Bản ngạc nhiên công nhân tích cực đề xuất sáng kiến để nâng cao suất lao động Tuy vậy, họ không đợc khuyến khích để làm việc sở cá nhân mà phải thuộc nhóm Đây nét khác biệt Nhật Bản với nớc phơng tây Chính với quan niệm nh vậy, nên Nhật phát minh 13 lớn mặt lý thuyết khoa học nhng lại nớc vận dụng triệt để sáng tạo nhân dân tri thức tiếp thu đợc từ bên vào thực tiễn sản xuất Ngay ngành sản xuất đời sau phát triển chậm, Nhật Bản nhanh chóng vợt hẳn nớc có truyền thống để chiếm lĩnh vị trí hàng đầu giới số lợng chất lợng 6/ Lòng ham mê lao động: Nhật Bản, tinh thần tự giác, hăng say lao động đợc đề cao Lao động thực vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi, không thoái thác Ngời Nhật đà ý thức sâu sắc nhờ lao động mà ngời xà hội tồn phát triển Bởi vậy, lao động đợc coi tính cách ngời chân để đạt đợc điều điều khó khăn, phức tạp.Họ làm viiệc hết mình, công việc quên lợi ích cá nhân, tất phục vụ phát triển kinh tế đất nớc Với lòng ham mê nh thế, ngời Nhật đà làm cho kinh tế phát triển tới mức giới phảikhâm phục häc hái II Duy tr× møc tÝch luü cao thêng xuyên, sử dụng vốn có hiệu quả: Với kinh tế Nhật Bản việc tích luỹ sử dụng vốn cho có hiệu nguyên nhân quan trọng gần nh định đến tăng trởng kinh tế 1/ Xét trình tích luỹ vốn: a) Vốn nớc: Những giải pháp tốt, sách đắnđể trì mức tích luỹ cao Nhật Bản là: Tận dung triệt để nguồn lao động nớc,áp dụng chế độ tiền lơng thấp, tiền thởng.Tiền lơng công nhân Nhật Bản năm 50-60 thấp so với nớc t phát triển Trong xí nghiệp lớn tiền lơng công nhân Nhật Bản bbằng 1/3 tiền lơng công nnhân Anh Bằng 1/7 Mỹ Mặt khác, chế độ tiền lơng tiền thởng đợc vận dụng linh hoạt dới nhiều mức lơng chênh lệch tiền lơng tơng đối khác Hình thức đà động viên khuyến khích ngời lao động đông thời tiết kiệm 14 triệt để chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm Từ đó, sở để tạo nên tích luỹ vốn cao nhà t Bên cạnh mức tiền lơng nhà t Nhật phân hình thức thuê mớn công nhân khác để trả lơng Có hình thức ngời làm việc không thờng xuyên hình thức công nhân đợc thuê mớn suốt đời Hình thức công nhânđựoc thuê mớn suốt đời nhĩa ngời lao động đợc nhận vào làm việc suốt đời hoạt động mình, tiền công đợc tăng không phụ thuộc vào suất lao độngtheo trung thành với công ty.Nh ngời lao động hoàn toàn bị trói chặt vào xí nghiệp Anh ta có đợc công ăn việc làm thờng xuyên đảm bảo quyền lợi cho dù công ty có phát đạt không.Đây hình thức độc đáo kinh tế Nhật Bản.Với ngời lao động không thờng xuyên nghĩa làm nhà, lao động thời vụ, làm công gia đình Đây ngời lao động nông nghiệp, buụoc phải có hoạt động phụ trợ Theo thống kê Nhật Bản cho thấy 5,4 triệu gia đình nông dân có 1,1 triệu sống hoàn toàn nghề nông Chế độ trả lơng nét đặc trng chế độ thù lao công ty Nhật Bản, đợc trả hai lần năm dới hình thức gia tăng Chế độ có lợi cho công ty thứ lơng trả chậm , cho phép công ty sử dụng số tiền trả tiền thởng Đứng quan điểm quốc gia, tiền thởng đợc xem nh nhân tố chủ yếu khiến cho gia đình Nhật giành đợc tỷ lệ tiết kiệm cao Về mặt quản lý công ty, chế độ tiền thởng hình thức trả tiền tuỳ thuộc vào thành tựu thích đáng liên tục công ty mặt tài Nh chế độ trả lơng chế ddooj trả thởng nét đặc trng kinh tế Nhật Bản Chính ®· t¹o nguån vèn hÕt søc quan träng cho tu độc quyền Nhật Bản sử dụng để tái sản xuất mở rộng Hay nhân tố quan trọng để đạt mức tích luỹ vốn cao hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trờng 15 Để tạo vốn cho trình phát triển kinh tế , Nhật Bản đà ý khai thác sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân Nhật Bản, gia đình gửi tiết kiệm, tham gia bảo hiểm có nhiều gia đình giành tiền mua quốc trái trái phiếu công ty phát hành Tính chung năm gia đình có gia đình dành tiền có cổ phần Theo thống kê từ năm 1961 đến năm 1967 tû lƯ gưi tiÕt kiƯm thu nhËp qc dân 18.6%, cao gấp hai lần Mỹ (6.2%) Anh (7.7%) Năm 1968 đến năm 1969 tổng sè tiỊn tiÕt kiƯm lªn tíi 157.5 tû USD TÝnh trung bình ngời dân Nhật có số tiền tiết kiệm 1.55 USD Vởy nguyên nhân đà tạo nên tợng đặc biệt ? Đà có nhiều cách giải khác nhng lại có số nguyên nhân sau: +Do tăng trởng cao đà tạo nên gia tăng thu nhập, mức tiêu dùng tăng chậm so với thu nhập Do khoảng chênh lệch thu nhập tiêu dùng đợc đa vào tiết kiệm +Do chế độ bảo hiểm xà hội Nhật Bản cha phát triển nên ngời ta có tâm lý gửi tiền tiết kiệm phòng xa cho tuổi già +Do phần lớn ngời Nhật nhà thuê, tiền thuê nhà đắt nên họ muốn tiết kiệm để xây nhà riêng +Do giá trị tiền gửi tiết kiệmm đợc bảo đảm hệ thống thu trả tiền tiết kiệm thuận lợi nhân tố quan trọng làm cho tỷ lệ gửi tiết kiƯm ë NhËt B¶n cao +Do sè ngêi tõng gia đình giảm dần dẫn đến giảm chi phí cho tiêu dùng Ngoài ra, số học giả sâu nghiên cứu để tìm nguyên nhân.Và họ cho biết đặc trng tâm lý ngời Nhật thận trọng cải cảm thấy phải tiêu dùng mức Khuynh hớng bắt nguồn từ truyền thống khắc khổ đạm nhân dân Nhật Mặt khác, việc giảm chi phí ngành quân góp phần nâng cao tích luỹ b) Vốn nớc ngoài: 16 Có thể khẳng định ngời Nhật giỏi việc huy động vốn nội cho phát triển kinh tếnhng phủ nhận vai trò nguồn vốn nớc Nhất nguồn viện trợ thức(ODA)chủ yếu đợcdành cho việc cải tạo, đại hoá sở hạ tầng phát triển công nghiệp nặng Bên cạnh đó, nguồn vốn Mỹ đầu t vào Nhật giai đoạn chiến tranh Trung Quốc, Triều Tiên điều kiện thuận lợi Nhật đà thu đợc nhiều lợi nhuận nhờ đơn đặt hàng chi phí nhiều cho quân Một hình htức việc Nhật đầu t nớc đem lại lợi nhuận cho Nhật Bản c) Mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng: Mối quan hệ có phần quan trọng dịnh tới đầu t vào tái sản xuất mở rộng So với nớc t khác phần tiêu dùng liên tục giảm xuống phần tích luỹ tăng lên tơng ứng Trong đõ, nhịp đọ tăng tổng sản phẩm quốc dân thờng xuyên caovà đạt 11,65%vào năm 1961-1966 2/ xét trình sử dụng vốn: Nhật Bản đợc coi nớc sử vốn táo bạo có hiệu Trớc hết, Nhật Bản tập trung vào ngành sản xuất lớn, đại có hiệu cao Quá trình tích tụ tập trung sản xuất diễn nhanh chóng, đạt trình độ quy mô quốc tế Vốn đợc tập trung vào hai lĩnh vực: *Đầu t nớc: Phần lớn vốn đợc đầu t vào ngành then chốt nh luyện kim, đóng tàu, chế tạo máy, hoá chất, điện tử Với bối cảnh nớc Nhật sau chiên tranh, bị thiệt hại nhiều song có nhiều điều kiện nớc quốc tế thuận lợi Và ngời nhật đà biết tận dụng điều kiện cho việc lựa chọn đầu t vốn Chẳng hạn, đầu năm 1970, nguồn cung cấp giá rẻ loại nguyên liệu cần thiết cho công nghiệp nặng hoá chất ổn định Việc xây dựng sở công nghiệp lớn dọc theo bờ biển phía đông( Tokyo, Osaka, Aichi) nh việc chế tạo tàu chở dầu tầu chuyên dụng khổng lồ đà góp phần làm giảm chi phí vận tải, phát huy mạnh cấu công nghiệp cấu xuất nhập Nhật Bản Bên cạnh Nhật đà tập trung xây dựng phát triển công nghiệp lợng, áp dụng giáo riết 17 thành tùu khoa häc kü thuËt vµo lÜnh vùc kinh tÕ Khoa học điện tử điều khiển học đợc ứng dụng rộng rÃi tăng cờng tự động hoá nhà máy điện Điều đà tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, kiểm soát lao động làm cho suất tăng nhanh Trong 10năm (1956-1966) sản xuất điện tăng từ73,6 tỷ km/h lên 204 tỷ km/h, nghĩa gấp 2,8 lần Cùng với điện, than ngn nguyªn liƯu hÕt søc quan träng Sau chiÕn tranh, Nhật coi trọng đẩy mạnh khai thác than Nhà nớc tổ chức độc quyền đẩy mạnh công tác thăm dò sử dụng nhiều phơng tiện nhằm đẩy nhanh phát triênr công nghiệp than.Năm 1957 sản xuất đợc 52,2 triệu , năm 1961 đà đạt 55,4 triệu Tuy nhiên, sane xuất than chậm Nhật phải nhập Công nghiệp khai thác chế biến dầu lửa, khí đốt, thăm dò quặng uran xây dựng nhà máy điện nguyên tử đợc phủ tổ chức độc quyền quan tâm, tập trung vốn để phát triển Ngành luyện thép Nhật đựoc phủ tham gia vạch ba chơng trình phát triển luyện kim nớc Chơng trình đặc biệt ý đến luyện thép, đổi hoá thiết bị cán thép (1951-1955) Chơng trình thứ hai (1956-1960) đầu t vào luyện kim Chơng trình thứ ba (1961-1965) phát triển luyện kim Nhật Để thực ba chơng trình này, Nhật đà phải đầu t nhiều vốn nhng hiệu lại cao.Nhật đảm bảo đợc nhu cầu nớc nh việc xuất vật liệu thép.Ngoài ra, ngành công nghiệp chế tạo máy,công nghiệp hoá lọc dầu công nghiệp hoá chất đợc ý phát triển mạnh.Công nghiệp đóng tàu ngành đợc phủ Nhật đặc biệt quan tâm kể từ sau chiến tranh giới thứ hai ngành có ý nghĩa to lớn đối nới phát triển hạm đội xuất nhập sản phẩm Trong vấn đề đổi t cố định, nhà nớc đà ban hành chế độ khấu hao u đÃi Chế độ đời đòi hỏi phải nhanh chóng tăng thêm t cố định kể ngành Xuất phát từ nhu cầu trình sản 18 xuất, tức cần thiết phải mở rộng quy mô, đổi t cố định Quá trình đổi diễn phức tạp *Vấn đề đầu t trực tiếp nớc ngoài: Nhật bắt đầu đầu t nơc từ năm 1951, nềnkinh tế khôi phục đợc ngang chiến tranh Do vậy, trình đầu t chậm Từ năm 1964 trở đi, cán cân toán thờng nhật đà chuyển thặng d kinh tế đạt tốc độ phát triển thần kỳ đầu t nhật nớc tăng nhanh chóng Nhật trở thành nớc đàu t nớc chủ yếu giới Nhật thờng đầu t vào nớc có thị trờng tiêu thụ lớn, giầu khoáng sản Hình thái đầu t nớc có loại: Mua chøng kho¸n, mua tr¸i phiÕu, kinh doanh trùc tiÕp ë nớc đầu t qua công ty chi nhánh.Tỷ trọng hình thái thay đổi theo thời gian Sự đầu t nớc Nhật có số đặc điểm sau: + Dầu t nớc tập trung vào khai thác mỏ, nông lâm nghiệp, hải sản nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên dôi đầu t vào ngành chế tạo (chủ yếu châu nớc Trung Nam Mỹ), thơng nghiệp (ở nớc có công nghiệp phát triển mà trọng tâm thị trờng Mỹ) + Quá trình đầu t đợc phân thành giai đoạn.Giai đoạn đầu nhật sức tìm kiếm thị trờng xuất để lấy cân cán cân toán quốc tế thờng xuyên thiếu hụt (1951-1960) Giai đoạn hai (1960-1973) đầu t vào công nghiệp hoá Trung Nam Mỹ nhiều nớc Châu tăng lên bớc đầu vào khai thác thị trờng, tiếp tục mở rộng vốn đầu t III Tiếp cận ứng dơng nhanh chãng nh÷ng tiÕn bé khoa häc-kü tht: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc, NhËt Bản nớc lạc hậu so với nớc t khác Nhng năm thángkhó khăn đó, Nhật đà giành số vốn lớn cho việc nghiên cứu phát triển khoa học đại Việc ®ỉi míi kü tht diƠn hÕt søc m¹nh mÏ suốt 40 năm sau chiến tranh Chi phí nhgiên cứu phát triển Nhật năm 1955 mức 40,1 tỷ yên (0,84%thu nhập quốc dân) đà tăng lên nhanh chóng thành 1200 19 tỷ yên (1,96% thu nhập quốc dân) vào năm 1970 Năm 1955, Nhật có 1445phòng thí nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học ký thuật năm 1970 đà tăng lên 12594, gấp lần vòng 15 năm Ngoài ra, công ty, trờng đại học tham gia tích cực vào việc nghiên cứu đào tạo cán khoa học kỹ thuật Nhật Bản đà phát huy đợc sức mạnh khu vực nhà nớc khu vực t nhân lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo khoa học kỹ thuật Năm 1970, Nhật có tới 419000các nhà khoa học chuyên gia kỹ thuật Song thành công ngời Nhật lĩnh vực khoa học ứng dụng Nhật Bản đà ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Âu- Mỹ cách nhập công nghệ, kỹ thuật, mua phát minh sáng chế Từ năm 1950 đến năm 1971,tổng số lần nhập kỹ thuật 15289, gần 70% Mỹ, 10% Tây Đức Nhờ đó, cải tạo tài sản cố định góp phần nâng cao suất lao động xà hội Tốc độ tăng suất lao động trung bình hàng năm Nhật thời kỳ 1955-1965 9,4% ViƯc mua c¸c ph¸t minh cho phÐp NhËt tiÕp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật Từ năm 1955, Nhật đà dự tính nâng cao suất cách nhập hoàn thiện kỹ thuật nớc Đên năm 60, hàng Nhật đà thâm nhập đợc vào thị trờng quốc tế nhờ tiến công nghệ loại này.Ví dụ nh thống trị Nhật Bản thị trờng đóng tàu giới Trớc có thành công này, nhật đà đóng tàu chở dầu gần 50000 nhng với kỹ thuật đà chế tạo tàu có trọng tải 500 nghìn Hơn thế, Nhật Bản đà thành công việc cải tiến động giúp cho tất tàu chở dầu khổng lồ chạy với tốc độ cao Trong lĩnh vực đờng sắt nói Tàu chạy nhanh nh tên bắn chạy tuyến đờng Tôkaiđô đợc mở vào năm 1961 bớc tiến công nghệ cha có kể từ thời George Stephanson Cục đờng sắt quốc gia Nhật Bản đà định xây dựng Shinkansen vào năm 1951, mời ba năm sau nhân dân Nhật Bản thề nguyền họ phục hồi đất nớc từ cảnh hoang tàn đổ nát 20 Trong số chuyên gia kỹ thuật, có ngời cho r»ng tiÕn bé khoa häc kü thuËt lµ kết hợp không hẳn cách mạng kỹ thuật Đó quan điểm nhà khoa học tự nhiên Trong kinh tế học khác, kết hợp với kỹ thuật sẵn có cách mạng kỹ thuật có ý nghĩa lớn mặt kinh tế Tính đến năm 1968, tổng giá trị phát minh mà Nhật mua nớc vào khoảng 120-103 tỷ USD, 1/3 tổng tài sản cố định tÝch l thêi gian nµy NhËt cã thĨ tiÕp tục mua công nghệ nớc Do đó, công nghiệp Nhật không bị lạc hậuquá mức so với nớc khác Khi chiến tranh kÕt thóc, ngêi ta thêng nãi: “ NhËt B¶n có phơng tiện thực nghiệm tồi triển vọng việc mở rộng môn vật lý ứng dụng tơng lai.Do vậy,các nhà vật lý Nhật Bản lựa chọn khác việc tham gia vào nghiên cứu lý thuyết sông lịch sử 35 năm kể từ thời chiến tranh đà cho thấy thực hoàn toàn trái ngợc Bằng cách khôn ngoan, 20 năm sau chiến tranh, khoa học kỹ thuật Nhật Bản đà có bớc phát triển nhảy vọt Đến đầu năm1970, Nhật đà đạt trình độ cao tự động hoá, trình độ sử dụng máy tính số ngành sản xuất Đó nhân tố tác động mạnh mẽ đến tốc độ phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh IV Vai trò điều tiết kinh tÕ cđa nhµ níc Ngay sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc, chÝnh phđ NhËt B¶n đà thực hàng loạt biện pháp để đẩy mạnh sù tù ho¸ nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo chế thị trờng kết hợp với điều tiết nhà nớc thông qua sách kinh tế vĩ mô Nhà nớc đà tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho tăng trởng hệ thống pháp luật khả trì trật tự xà hội pháp luật đầu t trực tiếp vào kinh tế Bộ công nghiệp thơng mại quốc tế (MITI) ngân hàng Nhật Bản (BOJ) có vị trí quan trọng việc phát huy vai trò nhà nớc bbối với phát triển kinh tế Thông qua hệ thống này, sách tài chính, tiền tệ, đối ngoại nhà nớc đợc thực thi có hiệu 21 Nhà nớc Nhật Bản đóng vai trò hớng dẫn kiểm tra đầu t Đây nguyên nhân góp phần vào phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh Nó thể mặt sau : +Sự hớng dẫn hành chính: Việc quan chức có quyền lÃnh đạo hoạt động kinh tế khu vực t nhân điều nớc thấy rõ, nhng Nhật Bản vai trò đặc biệt rõ Trên sở quyền hạn giám sát nói chung, quan chức tham gia ý kiến đến vấn đề không thuộc quyền hạn pháp lệnh VD: MITI tài đà tham gia mức độ định vào việc đạo hành xí nghiệp Khi họ cho sản xuất mức cao họ khuyên ngành sản xuất sợi bông, sắt, thép phân bón hoá học giảm hoạt động Và đầu t đợc coi mức họ khuyên xí nghiệp ngành hoá dầu, giấy, sắt thép chấn chỉnh nhà máy hoạt động đầu t Để ổn định giá sắt thép MITI đà đầu việc hệ thống bán công khai sắt thép +Hoạch định kế hoạch: Nhà nớc lập kế hoạch tổng hợp nh kế hoạch tăng thu nhập, kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Mặt khác, lập kế hoạch dài hạn lĩnh vực quản lý.Trong trình hoạch định thờng lập quan t vấn Qua cách để tập hợp kiến thức đạt tới thoả thuận +Hình thành mục tiêu phải đạt tới tơng lai: quan nhà nớc đà tăng cờng lÃnh đạo thông qua việc hoạch định mục tiêuđối với kế hoạch phát triển kinh tế tơng lai Về điểm này, quan có chuyển biến rõ rệt công nghiệp mậu dịch quốc tế Những kế hoạch có tính định hớng sớm cho nỊn kinh tÕ NhËt B¶n ph¶i chun biÕn theo híng ph¸t triĨn kinh tÕ cã sư dơng nhiỊu chÊt xám đồng thời tác động nhiều đến cách t ngành +Nhà nớc Nhật Bản đóng vai trò hỗ trợ tài cho hoạt động đầu t Đầu tiên, phủ lựa chọn ngành sản xuất quan trọng cần đợc 22 giúp đỡ Trong thập kỷ 50, ngành gang, thép, than, vận tải đờng biển, điện lực, sợi tơ tổng hợp, phân bón hoá học từ thập kỷ 50 ®Õn thËp kû 60, chÝnh phđ tËp trung søc để tập trung cho ngành sản xuất ngành có vị trí quan trọng lâu dài kinh tế nh ngành tơ sợi tổng hợp, hoá dầu, phụ tùng máy móc, máy phổ thông, công nghiệp điện tử phủ Nhật Bản đà phối hợp với tổ chức, doanh nghhiệp phác thảo mục tiêu mà ngành cần phải đạt tới, tiếp giúp đỡ để thực mục tiêu Phơng tiện chủ yếu mà phủ biện pháp đặc biệt thuế đầu t vốn cho va Những khoản vốn đợc cho vay trực tiếp làm vốn hoạt động cho xí nhiệp quốc doanh Ngoài ra, lhoản vốn đợc cho vay làm vốn hoạt động khu vực t nhân thông qua kho bạc đầu t xây dựng nhà ở, ngân hàng phát triển Nhật Bản Những khoản vốn đà trở thành phơng tiện quan trọng để thực sách phát triển ngành sản xuất +Nhà nớc Nhật Bản có vai trò bật thời kỳ Đó việc cải cách hệ thống thuế ®Ĩ thóc ®Èy tÝch l vèn, thóc ®Èy nhËp khÈu kỹ thuật khuyến khích sản xuất Để khuyến khích tích luỹ cá nhân, phủ đà không đánh vào thuế thu nhập, thuế công ty mức thấp Các loại thuế trực thu tăng nhng thuế gián thu lại giảm Do vậy, thuế thu nhập quốc dân Nhật Bản thời kỳ nhìn chung thấp so với nớc t khác 23 ... hình ảnh siêu cờng kinh tế bớc vào kỷ XXI Những đặc điểm kinh tế nhật giai đoạn 1952-1973 Bằng cố gắng nỗ lực toàn thể nhân dân với sách bớc đắn, Nhật Bản đà tạo nên giai đoạn phát triển nhanh... đợc nhiều kỷ phát triển kinh tế xà hội Đặc biệt giai đoạn 1952-1973 Trong giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ nhanh, tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế thờng mức cao nớc t... kéo dài Nhng dù đay giai đoạn Nhật Bản phát triển thần kỳ với tốc độ cha có Nó đà góp phần khôi phục kinh tế sau chiến tranh đa Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế giới Bảng I Sản phẩm quốc

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan