Cơ cấu quản lý giao thông đô thị

32 730 5
Cơ cấu quản lý giao thông đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Cơ cấu quản lý giao thông đô thị ị

Báo cáo thực tập tốt nghiệpLời nói đầuLịch sử phát triển các đô thị trên thế giới gắn liền với lịch sử phát triển của ngành giao thông vận tải (GTVT) nói chung và ngành vận tải hành khách công cộng nói riêng (VTHKCC). Ra đời từ rất sớm, bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XVI ở các nớc Châu Âu, dới dạng một vài tuyến xe ngựa kéo thô sơ cho đến nay là những đoàn tàu điện hiện đại hay mạng lới ôtô buýt phủ kín thành phố, nghành VTHKCC đã tồn tại và phát triển không ngừng ở hầu hết các đô thị trên thế giới. Qua quá trình tồn tại, phát triển thăng trầm, VTHKCC đã tự chứng minh đ-ợc tầm quan trọng của nó đối với giao thông đô thị, và những ảnh hởng mạnh mẽ tới sự phát triển quy mô đô thị. Hệ quả của quá trình đô thị hoá, là quy mô của các đô thị ngày càng lớn hơn cả về diện tích lẫn dân số, nhu cầu đi lại trong các đô thị ngày càng lớn. Đồng thời, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, dẫn tới sự bùng nổ của các phơng tiện giới cá nhân nhằm thoả mãn nhu cầu đi lại của bản thân mỗi ngời dân trong đô thị. Tất cả những yếu tố này đã tác động tiêu cực đến các đô thị nh: nạn tắc nghẽn giao thông, nạn ô nhiễm môi trờng, tình trạng thiếu hụt quỹ đất cho giao thông.Để giải quyết các vấn đề đối với giao thông đô thị, đã nhiều biện pháp đợc đặt ra trong đó các biện pháp nhằm hạn chế phơng tiện vận tải cá nhân, phát triển các phơng tiện VTHKCC đợc rất nhiều các thành phố quan tâm và đặt lên nhiệm vụ hàng đầu. Chỉ VTHKCC mới thể giải quyết một cách triệt để các vấn đề giao thông đô thị nhờ các u điểm vợt trội của mình nh: Hạn chế tắc nghẽn giao thông và giảm chi phí xã hội do thể chở đợc nhiều ngời cùng một lúc. Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nhờ áp dụng các công nghệ sạch. Tiết kiệm đợc quỹ đất đô thị, do không cần quá nhiều diện tích dành cho đờng phố nh phơng tiện vận tải cá nhân. Tạo ra một thành phố với hình ảnh đẹp, với ít phơng tiện, ít khói bụi, không những đờng phố chằng chịt cầu vợtNgô Đăng Quảng1 Báo cáo thực tập tốt nghiệpHầu hết các đô thị lớn trên thế giới đều đã nhận thức đợc tầm quan trọng của VTHKCC đối với giao thông đô thị, trong đó cả những đô thị đã từng theo xu hớng phát triển hệ thống vận tải cá nhân (nh nớc Mỹ). Các phơng thức VTHKCC mới với công suất ngày càng lớn liên tục xuất hiện (từ các xe buýt cỡ lớn đến các đoàn tàu điện). Với những cải tiến về chất lợng, công suất, VTHKCC đã thu hút đợc đông đảo ngời dân sử dụng, góp phần giải quyết các vấn đề giao thông đô thị, dần chứng tỏ đợc vai trò quan trọng của mình đối với giao thông đô thị(GTĐT).Mặc dù VTHKCC một vai trò quan trọng nh vậy, nhng để mạng lới VTHKCC hoạt động đạt hiệu quả cao cần phải một sự quản chặt chẽ và khoa học. Xung quanh công tác quản và điều hành hệ thống VTHKCC rất nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi ngời quản phải một nhận thức đúng đắn về GTĐT và vai trò của VTHKCC đối với GTĐT, phải sự am hiểu sâu sắc về GTVT và VTHKCC. Để đáp ứng yêu cầu đó, trờng đại học Giao Thông Vận Tải đã trang bị cho các sinh viên thuộc chuyên ngành Quy hoạch và Quản giao thông đô thị những kiến thức bản về GTĐT và VTHKCC. Và cuối khoá học sẽ một đợt thực tập tốt nghiệp cho các sinh viên. Đợt thực tập tốt nghiệp này nhằm giúp cho sinh viên nắm đợc một cách đầy đủ và hệ thống về việc tổ chức giao thông vận tải đô thị tại thành phố nơi thực tập. Qua đó củng cố và bổ sung những kiến thức đã tiếp thu đợc trong trờng. Đây cũng chính là một hội để mỗi sinh viên sự liên hệ, kết hợp và vận dụng kiến thức luận vào thực tiễn.Trong đợt thực tập này mỗi sinh viên cần phải tìm hiểu những vấn đề chung về giao thông vận tải đô thị theo đề cơng thực tập chung và phải tìm hiểu sâu về một vấn đề liên quan đến đề tài thiết kế tốt nghiệp.Ngô Đăng Quảng2 Báo cáo thực tập tốt nghiệpnội dung thực tậpi. phần thực tập chung1. cấu quản giao thông đô thịTrớc đây do lực lợng tham gia giao thông còn ít, các phơng tiện vận tải hành khách ở thủ đô cha nhiều cho nên sở giao thông công chính lag ngời quản lực lợng tham gia vận tải hành khách. Trong thời gian gần đây do dự án quy mô lực lợng vận tải và số đôn vị tham fia VTHKCC ỏ Hà Nội tăng lên đáng kể, vấn đề kiểm tra giám sát hoạt độngVTHKCC ý nghĩa rất lớn. Điều đó đò hỏi phải một mô hình tổ choc quản các đơn vị tham gia VTHKCC chặt chẽ để đảm bảo các mục tiêu mà VTHKCC dã đề ra. Mô hình tỏ chức quản VTHKCC ở Hà Nội hiện nay đợc tổ chức theo sơ đồ sau:Ghi chú: quan hệ chỉ huy (quản lý) trực tiếp Quan hệ quản theo chức năngNgô Đăng Quảng3Sở GTCCP.vận tải &Công nghiệpP. Kế Hoạch Đầu tP.Giao thôngĐô thịP.Quản Kinh tếTT.QL & ĐHGTĐTCông ty vận tải và dịch vụ công cộn Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận quản giao thông vận tải đô thịChức năng nhiệm vụ của Sở GTCC Chức năngNgành giao thông chính với chức năng đợc giaoquản lý, xây dựng và phát triển hên thống hạ tầng sở Hà Nội, đã nhiều cố gắng để cải thiện các điều kiện sử dụng điện, nớc, đờng xá, cầu cống, phơng tiện giao thông vận tải và điều kiện môi trờng đô thị cho ngời dân thủ đô. Nhiệm vụSở GTCC Hà Nội là quan chuyên môn giúp Uỷ an Nhân Dân thành phố thực hiện các chức năng quản nhà nớc về chuyên ngành giao thông vận tải và công trình đô thị trên địa bàn Hà Nội, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, đồng thời chịu sựhớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Giao Thông Vận Tải và Bộ Xây Dựng, Sở GTCCcó những nhiệm vụ sau:- Căn cứ vào phơng hớng mục tiê phát ttiển kinh tế xã hội của thành phố trong tong thời kỳ, hớng dẫn các ngành các cấp, các đơn vị sở xây dung quy hoạch phát triển hàng năm về xây dung, cải tạo sửa chữa các công trình giao thông vận tải và công trình đô thị của địa phơng, mạng lớigiao thông đô thị và nông thôn, các lực lợng vận tải, tổng hợp trình UBND thành phố và Bộ phê duyệt.- Tham gia với Uỷ ban kế hoạch thành phố vè bố trí cấu vốn đầu t, cải tạo các công trình giao thông vận tải và công trình đô thị, theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đã đợc duyệt.- Nghiên cứu soạn thảo các văn bản hớng dẫn các ngành, các cấp và nhân dân thực hiện các chính sách, luật lệ, quy định của nhà nớc và UBND thành phố về xây dựng, khai thác, bảo quảnvà sửa chữa các công trình giao thông hênthống thuỷ bộ, các công trình đô thị đợc UBND thành phố pân công quản lý.Ngô Đăng Quảng4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Tổ chức hớng dẫn việc thực hiện và kiểm tra, kiến nghị với UBND thành phố và Bộ các chính sách luật lệ, quy định phù hợp với tình hình địa ph-ơng, đợc uỷ nhiệm cấp phép cho các đối tợng nhu cầu cải tạo, sửa chữa liên quan đế các công trình giao thông vận tải, công trình đô thị và tổ cức các lực lợng vậ tải đợc quản lý.- Quản vốn ngân sách do thành phố giao hàng năm và giao thầu cho các đơn vị làm nhiệm vụ cải tạo, sửa chữa các công trình giao thông vận tải, công trình đô thị về hè đờng bao gồm cả đờng trong các khu tập thể, các ngõ trong nội thành, thị xã, thj trấn và đờng nông thôn (trừ những đờng quốc lộ do Bộ Giao Thông Vận Tải phụ trách).- Hớng dẫn các quận huyện, thị xã tổ chức và quản các tổ chức vận tải ngoài quốc doanh. Đợc uỷ nhiệm tổ chức đăng ký, kiểm tra kỹ thuật an toàn các phơng tiện vận tải thuỷ theo phân cấp của Bộ và thành phố.- Quản l trữ - chỉnh các hồ sơ về hệ thống công trình giao thông vận tải, công trình đô thị do Sở quản nhằm phục vụ cho việc cải tạo thành phố và đáp ứng yêu cầu của các cấp, các ngành TW và Thành Phố.Quản tổ chức cán bộ theo phân cấp của uỷ ban nhân dân thành phố.Chức năng nhiệm vụ của phòng quản Giao Thông Đô Thị Chức năng- Giúp việc cho Sở GTCC thực hiện nhiệm vụ quản nhà nớc về hệ thống han tầng lỹ thuật giao thông đô thị, chất lợng công trình và an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.- Tham gia xây dung sở hạ tầng giao thông bao gồm:o Đờng xá, cầu cống, bến bãi nội ngoại thành.o Hệthống cây xanh, vờn hoa, công viên, vờn thú.o Hệ thống cấp thoát nớc. Hệ thống chiếu sáng cộng.o Xử chất thải và bảo vệ môi trờng. Ngô Đăng Quảng5 Báo cáo thực tập tốt nghiệpo Công tác tổ chức an toàn giao thông đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, thực hiện các ngị định về giao thông của Chính Phủ.o Tham gia với Quận, Huyện, các ngành xây dựng kế hoạch, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật GTĐT.- Chủ động đề xuất với giám đốc Sở GTCC giao nhiệm vụ cho các đơn vị trong ngành phục vụ các nhịp tết, lễ, các nhu cầu đột xuất của Nhà nớc và thành phố.- Tổ chức xây dựng quy trình duy tu, duy trì giám sát thực hiện và đề xuất điều chỉnh quy trình. Tổ chức xây dựng định mức kỹ thuật ngành GTĐT.- Quản nhà nớc về công tác chất lợng của các công trình kỹ thuật GTĐT.- Thẩm định trình giám đốc Sở ký duyệt các dự án duy tu, duy trì thờng xuyên và trang trí phục vụ lễ tết bằng ngồn vốn sự nghiệp về đờng xá, cầu cống, cây xanh, vờn thú, chiếu sáng, cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, thanh tra GTCC và tổ chức giao thông. - Tổ chức thẩm định các đề xuất của các đơn vị quản về nhiệm vụ thiết kếvà quy mô các giải pháp kỹ thuật duy tu, sửa chữa cải tạo, tăng cờng thuộc nguồn vốn sự nghiệp kinh tế trình giám đốc Sở phê duyệt.- Thụ hồ sơ trình giám đốc sở cấp giấy phép: Đào hè, đào đờng để xây dựng và cải tạo công trình ngầm. Chặt hạ cây chết, cây sâu mục, cắt tỉa cành cây, trồng cây mới. Cho xe quá khổ, quá tải, xe đặc chủng ra vào thành phố. Các vấn đề liên quan đến quảng cáo trong thành phố.- Tham gia xây dựng hoặc góp ý kiến các dự thảo của văn bản của Chính Phủ, của Bộ xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Uỷ Ban nhân dân thành phố, các ngành trong thành phố liên quan đến quản hạ tầng kỹ thuật GTĐT.Ngô Đăng Quảng6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Dự thảo các văn bản hớn dẫn, quy định theo phân cấp liên quan đếncông tác quản nhà nớc về giao thông đô thị, tổ chức giao thông và an toàn giao thông trình Giám đốc Sở ký.- Tổ chức triển khai và thực hiện các văn bản của nhà nớc, Bộ chuyên ngành, UBND thành phố, Sở GTCC về hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội khi đã đợc Giám đốc Sở phê duyệt.- Tiếp nhận các thông tin phản ánh về hạ tầng giao thông đô thị qua đơn th, háo chí. Làm phiếu các yêu cầu trình Gián đốc Sở ký giao cho các đơn vị quản xử kịp thời phục vụ cho cuộc sống đô thị. Hàng tuần tổng hợp thông tin phản ánh của báo chí liên quan đến ngành, báo cáo Giám đốc đôn đốc kiểm tra theo dõi kết quả giải quyết. Trả lời hoặc yêu cầu các đơn vị trả lời dânvề các vấn đề liên quan đến hạ tầng GTĐT và các vấn đề khác đợc Sở giao.- Theo dõi kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến công trình để tham mu trình Giám đốc Sở cho thí điểm và áp dụng.- Lu trữ các hồ sơ hoàn công các công trình hạ tầng kỹ thuật GTĐT. - Nhiệm vụ khác:+ Phòng giao thông đô thị đợc Giám đốc Sở giao làm phòng thờng trực.+ Ban chỉ đạo197 ngành GTCC.+ An toàn giao thông thành phố.+ Ban chỉ huy chống lụt bão của ngành GTCC.+ Ban kiểm tra vệ sinh môi trờng Thành phố.Chức năng nhiệm vụ của phòng Kế Hoạch-Đầu T Chức năngNgô Đăng Quảng7 Báo cáo thực tập tốt nghiệpPhòng Kế Hoạch-Đầu T là phòng chuyên môn nghiệp vụcó chức năng tham mu tổng hợp cho Gám đốc Sở thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực Kế hoạch đầu t các công trình kỹ thuật hạ tầng GTCC đợc thành phố giao. Nhiệm vụ- Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ và tình hình cụ thể của Phành phố, ý kiến chủ đạo của Giám đốc Sở, hớngdẫn các đơn vị sở thuộc ngành GTCC xây dựng kế hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm và 5 năm về đầu t xây dựng bảo trì, khai thác các công trình giao thông vận tải và công trình đô thị của thành phố, mạng lới giao thông đô thị và nông thôn, các lực lợng vận tải và công nghiệp để tổng hợp thành kế hoạch chung của ngành giao thông công chínhtrình Giám đốc Sở GTCC.- Căn cứ vào tình hình thực tiễn công tác quản của ngành đề xuất với Giám đốc Sở nội dung tham gia với Kế hoạch đầu t và UBND thành phố về bố trí cấu vốn đầu t xây dựng, cải tạo sửa chữa, nảo trì các công trình giao thông đô thị, đảm nảo việc đầu t hiệu quả.- Chủ động phối hợp với các phòng ban để theo dõi đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch đối với các đơn vị sở, các chủ đầu t. Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm của ngành. Dự thảo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm của toàn ngành trình Giám đốc Sở.- Quản hớng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các quy trình, các thủ tục đầu t xây dựng bản ở kế hoạch đầu: Lập, trình dự án đầu t, hồ sơ đấu thầu, dự thảo quyết định sau đầu t theo quy định hiện hành của nhà nớc đối với các chủ đầu t.Đay là đầu mối tiếp nhận và quản các hồ sơ công trình xây dựng co bản các dự án đầu t của các chủ đầu t.- Giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản nhà nớc đối với các dự án đầu t nớc ngoài.Ngô Đăng Quảng8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đầu mối quản việc thực hiện các nguồn vốn ODA và các nguồn vốn viện trợ khác đợc chính phủ và thành phố giao. Hớng dẫn tổ chức xây dựng và quản các dự án, kêu gọi đầu t n-ớc ngoài. Phối hợpvới các đơn vị trong ngành tiếp xúc với các đối tác nớc ngoài để xây dựng các dự án đầu t vào các lĩnh vực của ngành. Đôn đốc theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện các dự án đầu tđã đợc các cấp thẩm quyền phê duyệt.- Tổng hợp theo dõi thực hiện kế hoạch khoa học kỹ thuật, đề tài nghiên cứu ứng dụng tiến bộ công nghệ của toàn ngành.- Tổ chức lu trữ các hồ sơ, số liệu về kế hoạch đầu t xây dựng bản, các dự án đầu t nớc ngoài của ngành.- Dự thảo kế hoạch công nghệ thông tin ngắn hạn, dài hạn và la thờng trực của ngành công nghệ thông tin. Quản các bộ phận máy chủ liên kết mạng với các phòng ban, đơn vị trong ngành.Chức năng, nhiệm vụ của phòng quản kinh tế Chức năngĐây là phòng chuyên môn nghiệp vụ, tham mu cho Giám đốc Sở trong việc thực hiện chức năng quản nhà nớc về lĩnh vực tài chính-kế toán, xây dựng đơn giá thanh toán chuyên ngành GTCC đợc thành phố giao. Nhiệm vụ- Tổ chức triển khai, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách về tài chính kế toán theo quy định hiện hành.-Tổng hợp trình duyệt dự toán, cấp phát, quyết toán nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh tế đợc ngân sách nhà nớc cấp theo tong quý, hàng năm.- Hớng dẫn các đơn vị trong ngành giao thông công chính xâu dựng và thực hiện hệ thống giá cả theo quy định của nhà nớc.Ngô Đăng Quảng9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Cùng quan quản chuyên ngành của thành phố tham gia quản vốn và tài sản của nhà nớc, quản việc lập và giao kế hoạch tài chính, xác định nguồn từ quỹ khấu hao bản của các đơn vị trong ngành.- Kiểm tra quyết toán các công trình thuộc vốn sự nghiệp kinh tế theo phân cấp của thành phố.- Tổng hợp các số liệu, đề xuất các phơng án quản lu trữ hồ sơ về tài chính-kế toán.Chức năng, nhiệm vụ của phòng quản vận tải và công nghiệp Chức năngĐây là phòng chuyên môn nghiệp vụ chức năng tham mu giúp việc cho Giám đốc Sở GTCC thực hiện chức năng quản nhà nớc chuyên ngành về lĩnh vực vận tải, bến xe, bến thuỷ nội địa, bốc xếp đờng bộ, đớngông trong phạm vi thành phố và sản xuấtcông nghiệp trong ngành GTCC. Nhiệm vụ- Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển lực lợng, mạng lới vận tải hành khách, hàng hoá bằng đờng bộ, đờng thuỷ. Tham gia xây dựng kế hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ vận tải.- Thẩm định các dự án đầu t phát triển trong lĩnh vực vận tải, bến xe, bến thuỷ trình Giám đốc Sở phê duyệt.- Triển khai các văn bản vủa chính phủ, Bộ chuyên ngành, UBND thành phố, Sở GTCC quy định về quản trong lĩnh vực vận tải trên địa bàn thành phố trong lĩnh vực công nghiệp của ngành GTCC.- Đề xuất các điều kiện, tiêu chuẩn, chất lợng phục vụ hành khách, tổ chức và điều tiết vận chuyển cho các thành phần kinh tế tham gia VTHK của Hà Nội trình Giám đốc Sở phê duyệt.Ngô Đăng Quảng10 [...]... giao thông luôn cảm giác mất an toàn khi đi trên đờng 3.4 Hiện trạng tham gia giao thông 3.4.1 Dòng giao thông Dòng giao thông đô thị Hà Nội là dòng giao thông hỗn tạp, gồm nhiều phơng tiện giới và thô sơ, rất đa dạng phong phú về chủng loại nh xic lo, xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe buýtcùng tham gia giao thông trên môt làn đờng Tuy nhiên, dòng xe máy vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong dong giao thông đô. .. ĐH GTĐT) Trung tâm quản và điều hành giao thông đô thị đợc tổ chức theo cấu trực tuyến chức năng Nó đợc thành lập nhằm giúp Sở Giao Thông Công Chính trong công tác tổ chức quản và điều hành hệ thống vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội cấu tổ chức của trung tâm QL & ĐH GTĐT đợc biểu diễn nh sau: Giám đốc Phó giám đốc: NVCầu Các doanh nghiệp Ngô Đăng Quảng hoạt động VTHKCC... an giao thông cho thấy số vụ tai nạn giao thông này một gia tăng nhiều nguyên nhân dấn đến tình trạng gia tăng tai nạn giao thông, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do ngời điều khiển phơng tiện thiếu ý thức chấp hành luật lệ giao thông, điều khiển phơng tiện không đảm bảo kỹ thuật Đầu năm 2003, chính phủđã ban hành NQ13 về lập lại trật tự kỷ cơng, văn minh đô thị, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông. .. dòng giao thông với xe máy là chủ đạo, trong nhiều trờng hợp làm cho xung đột giữa các dòng phơng tiện càng trở nên phức tạp, hạn chế khả năng thông qua nút Bên cạnh đó, chu kỳ đèn tín hiệu ở một số nút giao thông trọng điểm không còn phù hợp với hiện trạng giao thông đô thị hiên nay nữa, nh cha sự phối hợp điều khiển giao thông giữa các nút và thời gian biểu vận hành xe buýt 3.2 Hiện trạng giao thông. .. 1.1.Tổng quan về vận tải hành khách công cộng đô thị 1.1.1.Các khái niệm -Hệ thống giao thông vận tải -Giao thông động Ngô Đăng Quảng 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp -Giao thông tĩnh -Vận tải đô thị -Vận tải cá nhân -Vận tải hành khách bán công cộng -VTHKCC 1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của VTHKCC 1.1.3 Tổng quan về các phơng thức của VTHKCC đô thị -VTHKCC công suất thấp -VTHKCC công suất trung... lới tuyến 2.1.3 Hiện trạng về sở hạ tầng phục vụ xe buýt a Điểm dừng đỗ b Điểm đầu cuối 2.1.4 Hiện trạng về phơng tiện xe buýt a cấu chủng loại đoàn phơng tiện b Hiệu quả khai thác xe 2.1.5 Sản lợng vận chuyết buýt thành phố Hà Nội 2.2 Tổng quan về trung tâm quản và điều hành giao thông đô thị 2.2.1 Vị trí chức năng, nhiệm vụ của trung tâm 2.2.2 cấu tổ chức quản của trung tâm 2.2.3 Nhân... lợng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông , công an, an ninh trật tự, áp dụng các biện pháp sử phạt hành chính, giữ xe một cách nghiêm khắc trên toàn bộ thành phố Với những biện pháp cứng rắn đồng bộ, tình hình giao thông đô thị đã đợc cải thiện một cách đáng kể, đã chấn chỉnh lại ý thức của ngời tham gia giao thông Bớc đầu thu đợc các kết quả đáng kể trong việc kiềm chế tai nạn giao thông 3.5 Hiện... 3.4.2 Hành vi ngời tham gia giao thông Một trong những vấn đề chính ảnh hởng lớn đến dòng giao thông là hành vi của ngời tham gia giao thông Đa số những ngời tham gia giao thông trên đờng phố Hà Nội là ngời sử dụng xe máy, phần lớn là những ngời trẻ tuổi, Ngô Đăng Quảng 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp không nắm chắc luật lệ giao thông Do đặc điểm về tính linh hoạt và động của xe máy, nên những... sẽ đợc giao cho Trung Tâm Quản & Điều Hành giao thông đô thị quản chỉ để dung cho xe buýt không con xe liên tỉnh nữa 5 bến xe với quy mô vừa ở: Chèm, Cầu Diễn, Phú Yên, Kim Ngu Trong các bến trên bến xe Giáp Bát đã phát huy tốt nhng lại không đáp ứng về diện tích bến Bến xe Gia Lâm không phát huy đợc hết tác dụng vì khả năng tiếp cận còn hạn chế Tóm lại, sự thiếu hụt về giao thông tĩnh... số nút giao thông với phơng pháp điều khiển thô sơ là dùng công tắc bấm tay Cho đến nay đợc sự đầu t của chính phủ và sự hỗ trợ về công nghệ của Pháp, Hà Nội đã xây dựng hoàn chỉnh trung tâm điều khiển giao thông đô thị, vận hành tự động 106 nút đèn tín hiệu, 21 camera, 6 máy đếm xe thông qua hơn 45 km cáp truyền dữ liệu đôi Việc lắp đặt camera tại các nút giao thông đã ngăn chặn đợc những nguy gây . Đăng Quảng2 Báo cáo thực tập tốt nghiệpnội dung thực tậpi. phần thực tập chung1. cơ cấu quản lý giao thông đô thịTrớc đây do lực lợng tham gia giao thông. các bộ phận quản lý giao thông vận tải đô thịChức năng nhiệm vụ của Sở GTCC Chức năngNgành giao thông chính với chức năng đợc giao là quản lý, xây dựng

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:42

Hình ảnh liên quan

4. Tình hình của đơn vị thực tập (TT QL & ĐH GTĐT) - Cơ cấu quản lý giao thông đô thị

4..

Tình hình của đơn vị thực tập (TT QL & ĐH GTĐT) Xem tại trang 22 của tài liệu.
4. Tình hình của đơn vị thực tập (TT QL & ĐH GTĐT) - Cơ cấu quản lý giao thông đô thị

4..

Tình hình của đơn vị thực tập (TT QL & ĐH GTĐT) Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan