Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

41 868 4
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 dự báo giai đoạn 2005-2007Mục lụcLời mở đầu .3Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian .4I. Phơng pháp dãy số thời gian 41. Khái niệm về dãy số thời gian gian .41.1. Mỗi dãy số thời gian .41.2. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian .52. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 52.1.Mức độ trung bình qua thời gian 52.2.Tốc độ phát triển .62.3.Lợng tăng giảm tuyệt đối 62.4.Tốc độ tăng hoặc giảm 72.5.Gía trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm .83. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng . .83.1.Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 93.2.Phơng pháp hồi quy theo thời gian 93.3. Phơng pháp số trung bình trợt 103.4. Phơng pháp biến động thời vụ .114. phân tích các thành phần của dãy số thời gian .124.1. Phân tích các thành phần theo dạng cộng 124.2.Phân tích các thành phần dới dạng nhân .14II .Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 141. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn 141.2. Khả năng dự đoán thống kê .151.3. Đặc điểm của dự đoán thống kê 151.4.Các loại dự đoán thống kê .151.5. Các phơng pháp dự đoán: .151.6. Một số thuật ngữ .162. Một số phơng pháp dự đoán đơn giản 162.1.Dự đoán dựa vào lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình 162.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế 161 2.3.Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 163. Dự đoán dựa vào hàm xu thế biến động thời vụ 174. Dự bằng phơng pháp san bằng mũ 174.1.Mô hình giản đơn 174.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ .184.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ 194.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER) .194.3.2.Kết hợp cộng .19Phần II. Vận dụng dãy số thời gián để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 dự báo giai đoạn 2005-2007 20 I. Xuất khẩu gạo Việt Nam vấn đề chung 20 1.Thực trạng xuất nhập gạoVN 20 2. Những thuận lợi khó khăn 20 3.Xuất khẩu sự biện động 23 4. Thị trờng xuất khẩu gạo .24II. Vận dụng lý thuyết dãy số thới gian để phân tích biến động của kim ngạch xuất khẩu VN giai đoạn 1995 đến 2004 .27 1.1.Phân tích các chỉ tiêu về dãy số thời gian 27 1.1.1.Lợng tăng (giảm) tuyệt đối 27 1.1.2.Tốc độ phát triển .28 1.1.3.Tốc độ tăng (giảm) .28 1.1.4.Gía trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kì .28 1.2. Hồi quy theo thời gian 311.2.1. Mô hình tuyến tính 321.2.2. Mô hình Parabol 331.2.3. Mô hình hàm mũ .342. Dự báo .342.1. Một số phơng pháp dự báo đơn giản .342.1.1.Dự báo dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình 342.1.2.Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình .352.1.3.Dự báo dựa vào hàm xu thế .352.2. Dự báo bằng phơng pháp san bằng mũ .362.2.1. Mô hình giản đơn 362.2.2. Mô hình tuyến tính không có biến động thời vụ ( mô hình HOLT) .36Kết kuận .39Tài liệu tham khảo 402 3 Lời mở đầuTừ bao đời nay , cây lúa đã trở thành ngời bạn thân thiết của ngời nông dân đất Vịêt . Nông nghiệp đợc coi là một ngành nghề truyền thống , đóng góp một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc nhà .với điều kiện tự nhiên thuận lợi , thiên nhiên u đãi với nền nông nghiệp rất lâu đời nên nông nghiệp đã đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn . Hàng năm , sản lợng lơng thực từ hai đồng bằng Sông Cửu Long đông bằng Sông Hồng cung cấp đủ nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn cho cả việc xuất khẩu .Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật với trình độ cao làm tăng nhanh lực lợng sản xuất quốc tế hoá nền kinh tế đời sống xã hội trên thế giới . Xu thế đó ảnh hởng lớn , tạo ra thời cơ lớn cho phép độ phát triển của tất cả các dân tộc , nhng cũng đặt ra nhng thử thách lớn đối với những nớc nghèo kinh tế cha phát triển nh Việt Nam (80% nông nghiệp).Trớc tình hình đó Đảng nhà nớc luôn coi trọng phát triển công nghiệp hoá , hiện đại hoá ,thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần .Đặc biệt phải biết tận dụng những ngành kinh tế mũi nhọn để nâng cao khẳ năng cạnh tranh .Gạo cũng đợc coi là thế mạnh của nớc ta . Chúng ta không chỉ xuất khẩu gạo cho nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu gạo một khối lợng lớn gạo ra nớc ngoài .Cho đến nay Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan . Tuy nhiên , chất lợng gạo của chúng ta cha cao do cha có nhiều công nghệ hiện đại để xử lý vì thế cha phát huy hết thế mạnh cạnh tranh.Chính vì vậy cho nên sau khi học xong môn lý thuyết thống kê em đã quyết định chọn vấn đề : phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu gạo dựa vào dãy số thời gian giai đoạn 1995-2004 dự báo giai đoạn 2004-2007 , để làm đề tài đề án môn học Lý thuyết thống kê .đề án gồm hai phần :Phần I : Những lý luận cơ bản về dãy số thời gian Phần II : Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may dự báo cho năm 2004-2007.4 Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian dự báo thống kê ngắn hạnI. Phơng pháp dãy số thời gian1. Khái niệm về dãy số thời gian Khái niệm: DSTG là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc xắp xếp theo thứ tự thời gian.Ví dụ: có tài liệu về giá trị kim gạch xuất khẩu gạo của Việt Nam nh sau:Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004Kim ngạch gạo 3825 3476 3721 3236 3810 3932Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của sự biến động của hiện tợng ,vạch rõ xu hớng tính quy luật của sự phát triển ,đồng thời để dự báo mức độ của hiện tợng trong tơng lai .1.1. Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày ,tuần tháng .quý ,năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian .Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối ,số tơng đối ,số bình quân .Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số .Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ dãy số thời điểm .Dãy số thời kỳ là dãy số mà các mức độ của nó phản ánh quy mô của hiện tợng trong một độ dài ,khoảng thời gian nhất định.Các mức độ của dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ ,do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tợng tại những thời điểm nhất định. Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tợng tai thời điểm trớc .Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng.Căn cứ vào các loại chỉ tiêu đợc chia thanh 3 loại :- Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối :là dãy số trị số chỉ tiêu là số tuyệt đối5 - Dãy số tơng đối :là dãy số mà các trị số của nó tơng đối- Dãy số bình quân :là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu là số bình quân1.2. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đ-ợc , giữa các mức độ trong dãy số, cụ thể:- Thống nhất về nội dung phơng pháp tính chỉ tiêu qua thời gian- Phải thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau ( đặc biệt là dãy số thời kỳ) 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 2.1. Mức độ trung bình qua thời gianChỉ tiêu này phản ánh độ dài đại biểu của mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Tùy theo dãy số thời kì hay dãy số thời điểm mà ta có công thức tính khác nhau.Đối với dãy số thời kì , mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây : nynyyyyyniin==++++=1321 .Trong đó :iy(i = 1,2,3 .n) là các mức độ của dãy số thời kì.Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau .Ta giả thiết là các lợng biến của chỉ tiêu dãy số thời gianbiến động tơng đối đều đặn trong khoảng thời gian của dãy số. Từ đó ta có công thức để tính mức độ trung bình theo thời gian từ một dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau là: 12 .2321++++=nyyyyyn Trong đó:iy (i = 1,2,3 .n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau .Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau đây:===++++++=niiniiinnnttyttttytytyy11212211 Trong đó: it(i=1,2, .n) là độ dài thời gian có mức độ iy6 2.2. Lợng tăng ( giảm) tuyệt đối Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) ngợc lại mang dấu âm (-)Tuỳ theo mục đích nghiên cứu , ta có các chỉ tiêu về số lợng tăng (giảm) sau đây:Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hoặc từng kì ):Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu iyvà mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số iy mức độ đứng liền trớc đó 1iy. Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm ) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau:1=iiiyy(i:=2,3 n), trong đó: ilà lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ( hay tính dồn): Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu iy mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số iy.Chỉ tiêu này đợc phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối định gốc trong những khoảng thời gian dài. Nếu ký hiệu i là các lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:1yyii= (i=2,3 n)Dễ nhận thấy rằng : inii==2 Tức là tổng các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lợng tăng(giảm) định gốc. Lợng tăng( giảm) tuyệt đối trung bình: Là mức trung bình của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. Nếu kí hiệu là lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình, ta có:11112====nyynnninii 2.3. Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là con số tơng đối (thơng xuyên đợc biểu hiện bằng lần hoặc %)phản ánh tốc độ xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau:1=iiiyytTrong đó :it : tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-17 1iy Mức độ của hiện tợng nghiên cứuthời gian i-1iy Mức độ của hiện tợng nghiên cứuthời gian iTốc độ phát triển định gốc: Phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài.1yyTi=Trong đó :T: tốc độ phát triển định gốc ,1y: mức độ đầu tiên của dãy số iy : mức độ của hiện tợng qua thời gian iGiữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau :a> Tích các độ phát triển liên hoàn băng tốc độ phát triển định gốc nnTttt = 21 hay iiTt = b> Thơng của các tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó .iiitTT=1 (i=2,3 n)Tốc độ phát triển trung bình: Là trị số đai biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn.Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích ,nên để tính tốc phát triển bình quân,ta phải sử dụng công thức số trung bình quân.12121 ===nniinntttttt: là tốc độ phát triển trung bình Từ công thức trên ta thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định .2.4. Tốc độ tăng ( hoặc giảm )Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa 2 thời gian đã tăng ( giảm) liên hoàn với mức độ kì gốc liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn .Nếu kí hiệu ia(i=2,3 ,n) là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì:CT: 1=iiiya (i=2,3 n)Hay: 11111==iiiiiiiiyyyyyyya8 11= taihoặc: 100(%)(%) =iitaTốc độ tăng (giảm)định gốc: Là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định.Nếu kí hiệu Ai (i=2,3 n)là các tốc độ tăng (giảm) định gốc thì:iiiyA= (i=2,3 n)Hay: 1111yyyyyyyAiiii==1= TAiHoặc iA(%)=Ti(%)-100Tốc độ tăng (giảm) trung bình: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu.Nếu ký hiệu a là tốc độ tăng(giảm) trung bình thì :1=ta hoặc100(%)(%) = ta2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng( hoặc giảm ) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng(hoặc giảm) của tốc độ tăng giảm liên hoàn thì tơng ứng với trị số tuyệt đối là bao nhiêu lần .(%)iiiag= (i=2,3 n)ig là giá trị tuyệt đối của 1%tăng (giảm)Hoặc 100100(%)1111 ===iiiiiiiiiyyyyyyagChỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng giảm liên hoàn ,đối với mức độ tăng (giảm) định gốc thì không tính vì nó luôn là một số không đổi bằng 100iy.3. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng .Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiêù nhân tố, có 2 loại nhân tố cơ bản là:Những nhân tố cơ bản tác đông vào hiện tợng,quyết định xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng ( biểu hiện tính quy luật của hiện tợng ).9 Những nhân tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tợng ở những thời gian khác nhau theo chiều hớng khác nhau mức độ không giống nhau gây ra những sai lệch khỏi xu hớng cơ bản. Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là tìm ra đợc xu hớng biến động cơbản của hiện tợng. Vì vậy ,cần sử dụng nhiều phơng pháp thích hợp để phần nào loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng tính quy luật về sự biến động của hiện tợng .Sau đây là một số phơng pháp thờng đợc sử dụng để biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng.3.1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gianPhơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian t-ơng đối ngắn có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng .Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên trong mỗi mức độ của dãy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên ,với chiều hớng khác nhau phần nào đã đợc bù trừ , triệt tiêu do đó ta thấy rõ đợc xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng đ-ợc nghiên cứu .Ta có thể mở rộng khoảng cách thời gian từ tuần sang tháng, quý, năm, t quý sang năm3.2.Phơng pháp hồi quy theo thời gianPhản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát nh sau: ), .,,(10 nbbbtfy =Trong đó: y mức độ lý thuyếtnbbb , ,10:các cặp tham số t: thứ tự thời gianĐể lựa chọn đúng đắn dạng của phơng trình hồi quy đòi hỏi phải phân tích đặc điểm biến động của hiên tợng qua thời gian ,đông thời kết hợp với một số phơng pháp đơn giản khác nh : d dựa vào đồ thị , dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối , dựa vào tốc độ phát triển Các tham số ib(i=1,2, ,n) thờng đợc xác định băng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất: min)(2=ttyySau đây là một số dạng phơng trình hồi quy đơn giản thờng đợc sử dụng : Phơng trình đờng thẳng tbbytt.0==Phơng trình đờng thẳng đợc sử dụng khi lợng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn (còn gọi là sai phân bậc một) xấp sỉ nhau, áp dụng phơng pháp bình phơng nhở nhất sẽ có phơng trình sau đây để xác định giá trị của tham số 0b 1b:10 [...]... II Vận dụng lý thuyết dãy số thời gian để phân tích biến động của kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995 2004 Phân tích sự biến động qua thời gian của kim ngạch xuất khẩu gạo trong giai đoạn 1995 - 2004 Ta có bảng số liệu: Kim ngạch xuất khẩu gạo (triệu USD) 1988 3033 3575 3730 3825 3477 3721 3236 3810 3932 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1.1 Phân tích các chỉ tiêu dãy. .. của dãy số thời gian này , đó là thành phần xu thế vì dãy số thời gian này không xuất hiện thành phần thời vụ 1.2 Hồi quy theo thời gian Sự biến động của hiên tợng theo thời gian chịu sự tác động vào hiện tợng xác lập xu hớng phát triển cơ bản Có nhiều cách để xác định xu hớng phát triển của hiện tợng nh :mở rộng khoảng cách thời gian , dãy số trung bình trợt , hồi quy theo thời gian ,chỉ số thời. .. biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng , biện pháp phù hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất sinh hoạt của xã hội Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm ) để xác định biến động thời vụ , những phơng pháp đơn giản nhất đợc sử dụng là tính các tính chỉ số thời vụ Có hai trờng hợp sau : Trờng hợp 1: Biến động thời. .. = Y * t h Mô hình dự đoán là : Phơng pháp này đợc sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau 3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế biến động thời vụ Dựa vào hàm xu thế tuyến tính kết hợp cộng biến động thời vụ yt = f t + S t Mô hình dự đoán : y t + h = b0 + b1 (t + h) + C j Dựa vào hàm xu thế tuyến tính kết hợp nhân biến động thời vụ y t = f 1 * S1 Mô hình dự đoán: yt + h = [b0... ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trờng là: y 2 , y 3 , , y n 2 Việc lựa chọn bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tợng số lợng của các mức độ của dãy số thời gian Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn số lợng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trợt cho nhóm ba hoặc bốn mức độ Nếu sự biến động của hiện... tớng đối chính xác Một phơng pháp cơ bản trong các phơng pháp thích nghi là phơng pháp san bằng mũ 4.1.Mô hình giản đơn Mô hình này đợc sử dụng khi dãy số thời gian y t không có biến động thời vụ xu thế (hay biến động thời vụ xu thế không rõ ràng ).Gỉa sửthời gian t , mức độ thực tế của hiện tợng là y t ,mức độ dự đoán là y t dự đoán mức độ của hiện tợng ở thời điểm tiếp theo là y t +1... 2: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng (giảm ) rõ rệt thì chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau : n y i =1 Ii = y ij n ij * 100 Trong đó : n: là số năm nghiên cứu yij : mức độ tính toán (có thể là số trung bình trợt hoặc dựa vào phơng trình hồi quy ở thời gian i năm j ) yij : mức độ thực tế ở thời gian i của năm j 4 Phân tích các thành phần của dãy số thời gian. .. 1 Biến t là biến thứ tự thời gian (t=1,2,3,n) để việc tính toán đơn giản, nh ng vẫn đảm bảo tính thứ tự , ta có thể thay thế bằng t Có hai trờng hợp sau: TH1: Thứ tự thời gian là một số lẻ thì lấy thời gian đứng ở giữa bằng 0 ,các thời gian đứng trớc là -1,-2,-3, các thời gian đứng sau lần lợt là 1,2,3 TH2: Thứ tự thời gian là một số chẵn thì lấy hai thời gian đứng ở giữa là - 1và 1, các thời gian. .. từng thời gian nhất định ,sự biến động đợc lặp đi lặp lại Ví dụ ,các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ ,thời tiết, khí hậu ,hoạt động một số ngành nh công nghiệp ,xây dựng cơ bản đều ít nhiều có biến động thời vụ ,phong tục tập quán sinh hoạt của xã hội Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi căng thăng ,khẩn trơng ,khi nhàn rỗi ,bị thu hẹp lại Nghiên cứu biến. .. ft.St.Zt Dạng phù hợp với biến động thời vụ có biên độ ít thay đổi theo thời gian Dạng nhân phù hợp vời biến động thời vụ có biên độ thay đổi lớn theo thời gian 4.1 Phân tích các thành phần theo dạng cộng Giả sử xu thế là hàm tuyến tính: ft = b0 + b1t Biến động thời vụ: St=Cj (j=1,2,m) Biến động gẫu nhiên Zt có trung bình bằng 0 Trong việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian ngời ta thờng quan . Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007Mục. cộng.................................................................................19Phần II. Vận dụng dãy số thời gián để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Ngày đăng: 17/12/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Các nớc theo bảng thống kê trên ta thấy, nớc mình xuất khẩu nhiều nhấ tở các - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

c.

nớc theo bảng thống kê trên ta thấy, nớc mình xuất khẩu nhiều nhấ tở các Xem tại trang 27 của tài liệu.
Ta có bảng số liệu: - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

a.

có bảng số liệu: Xem tại trang 28 của tài liệu.
(Bảng 1) - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Bảng 1.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
(Bảng 2) 1.2.1 Mô hình tuyến tính  - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Bảng 2.

1.2.1 Mô hình tuyến tính Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tha yt vào mô hình ta tìm đợc SSE= 1 0( )2 - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

ha.

yt vào mô hình ta tìm đợc SSE= 1 0( )2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
1.2.2 Mô hình parabol - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

1.2.2.

Mô hình parabol Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tha yt vào mô hình ta đợc: SSE= 1809894.28 - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

ha.

yt vào mô hình ta đợc: SSE= 1809894.28 Xem tại trang 35 của tài liệu.
1.2.3 Mô hình hàm mũ                     t - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

1.2.3.

Mô hình hàm mũ t Xem tại trang 35 của tài liệu.
áp dụng chơng trình học SPSS ta có bảng dự báo sau: - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch XK gạo VN giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

p.

dụng chơng trình học SPSS ta có bảng dự báo sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan