Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

81 471 2
Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế luôn luôn vận động biến đổi theo các quy luật vốn có của nó. Với mỗi giai đoạn phát triển đều có đặc thù riêng. Điều quan trọng là mỗi quốc gia thích nghi thế nào với sự thay đổi trong mỗi giai đoạn. Như Việt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã có những bước tiến to lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao ổn định qua các năm. Đặc biệt vào năm 2008, khi nền kinh tế thế giới bước vào khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của rất nhiều nước đều âm thì tốc độ tăng trưởng của Việt Nam vẫn trên 6%. Vị thế của Việt Nam đã đang ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế. Để có được sự phát triển kinh tế như vậy phải kể đến vai trò vô cùng quan trọng của ngành Ngân hàng. Ngành ngân hàng tạo ra một kênh huy động vốn hiệu quả, giải quyết vấn đề về vốn của nền kinh tế. Một vấn đề được nền kinh tế hết sức quan tâm. Ngoài ra Ngân hàng còn là cơ quan đắc lực giúp cho Nhà nước thực hiện các chính sách tiền tệ để quản lý nền kinh tế trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong ngoài nước.Là một thành viên trong hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Chi nhánh Tam Điệp là một chi nhánh trực thuộc của ngân hàng TMCP CT. Mặc mới được thành lập nhưng chi nhánh đã có những đáng góp đáng kể cho sự phát triển của Ngân hàng nói riêng của nền kinh tế nói chung.Trong khuôn khổ chuyên đề, em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh mà trọng tâm là hoạt động thẩm định các dự án vay vốn. Chuyên đề bao gồm 2 chương:Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại NH TMCP CT Chi nhánh Tam Điệp.Chương II: Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác tahamr định dự án vay vốn tại NH TMCP CT Chi nhánh Tam ĐiệpDo hạn chế về thời gian kiến thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn để em tiếp tục hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp.Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn các cô chú, các anh chị Phòng khách hàng đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này. SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NHTMCP CT CHI NHÁNH TAM ĐIỆP.1.1.Giới thiệu tổng quan về NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp.1.1.1. Giới thiệu NHTMCP CT Việt Nam.Thành lập năm 1988, được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại, là một trong bốn Ngân hàng Thương mại Nhà nước lớn nhất Việt Nam, được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Có Hệ thống mạng lưới gồm 2 Sở Giao dịch, 125 chi nhánh, 143 phòng giao dịch, 400 quỹ tiết kiệm, Trung tâm Đạo tạo Trung tâm Công nghệ Thông tin.Sở hữu các công ty con: Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Tài sản. Đồng sáng lập là cổ đông chính trong Indovina Bank, Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt Nam, Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á-Ngân hàng Công thương. Có mạng lưới 733 Ngân hàng đại lý trên khắp thế giới.Cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng: Mở tài khoản nội tệ ngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tư cho vay bảo lãnh, thanh toán trong ngoài nước, tài trợ thương mại, chuyển tiền, phát hành thanh toán thẻ, séc du lịch, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm cho thuê tài chính v.v… Ngoài ra, ngân hàng TMCP Công Thương còn là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh toán Viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu, Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội thẻ Visa, Master, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam. Năm 2003, theo chỉ định của Chính phủ Việt Nam, là Ngân hàng duy nhất của Việt Nam trở thành hội viên “Hiệp hội các Ngân hàng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ trong Khối APEC”.1.1.2. Tổng quan hoạt động kinh doanh của chi nhánh.1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội.Đây là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại và được huy động bằng những hình thức sau:Một là, tiền gửi tiết kiệm của dân cư:Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng. Thông thường người gửi tiết kiệm nhận được một cuốn sổ nhỏ trong đó nhân viên ngân hàng xác định toàn bộ số tiền rút ra, gửi thêm, số tiền lãi. Khách hàng ở đây là tất cả dân cư có khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng, có thể gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản tiền lãi. Việc SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpphân chia các khoản tiền tiết kiệm của dân cư có thể theo nhiều tiêu thức khác nhau. Nhưng thường người ta phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư theo tiêu thức thời gian tức là gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.Bảng 1: Tiền gửi tiết kiệm cuả dân cưĐơn vị: triệu VNDNăm 2005 2006 2007 2008 2009Tiền gửi tiết kiệm dân cư. Trong đó:-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn-Tiền gửi tiết kiệm dưới 1 năm -Tiền gửi tiết kiệm từ 1 đến dưới 2 năm-Tiền gửi tiết kiệm từ 2 đến 3 năm27.6801818.662856044032.652318.62712.750125045.5463028.06914.4473000149.70636128.73219.0961.841288.664,30,3271.98016.154530Kỳ phiếu 34 46 89 195 8.828Chứng chỉ tiền gửi. Trong đó:-Dưới 1 năm-Từ 1 đến dưới 2 năm-Từ 2 đến 3 năm56.79025.18031.5981278.86035.46043.3891186.75036.87049.8761392.75046.34046.39614117.57331.26286.29615(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp)SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTỷ lệ các nguồn huy động của chi nhánh thể hiện khá rõ qua biểu đồ các nguồn huy động:Biểu 1: Các nguồn vốn huy động0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%100%2005 2006 2007 2008 2009CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNGChứng chỉ tiền gửiKỳ phiếu Tiền gửi tiết kiệm dân cưCó thể thấy được trong cơ cấu các nguồn huy động vốn của dân cư tại chi nhánh Tam Điệp, chứng chỉ tiền gửi chiếm một tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên trong một số năm gần đây tiền gửi tiết kiệm dân cư lại tỏ ra chiếm ưu thế, tỷ lệ không ngừng gia tăng, tăng mạnh nhất vào năm 2008. Kỳ phiếu là một hình thức huy động mới được chi nhánh sử dụng nhằm đa dạng hóa cũng như tăng thêm nguồn huy động vốn. Tuy nhiên, do mới được đưa vào nên lượng vốn huy động được qua hình thức này chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong cơ cấu các nguồn huy động của chi nhánh.Mặc dù, tiền gửi tiết kiệm dân cư không ngừng tăng lên theo các năm nhưng nguồn tăng ổn định và chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm dưới 1 năm và tiền gửi tiết kiệm từ 1 đến 2 năm. Trong khi đó tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Như vậy, ở chi nhánh chủ yếu dân cư chọn hình thức tiết kiệm có thời gian ngắn.Hai là, tiền ký gửi:Đây là các khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng. Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng. Lịch sử phát triển của ngân hàng cho thấy rằng hình thức ban đầu của hoạt động ngân hàng là việc khách hàng nhờ bảo quản những đồng tiền vàng. Người chủ phải đảm bảo phải trả lại chính những đồng tiền mà họ được chuyển giao và bảo quản. Trong những trường hợp này người SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpchủ không thể thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với những đồng tiền nhận bảo quản đó và không thể thu lợi tức để trả cho người gửi tiền. Cùng với sự phát triển của xã hội đã tạo điều kiện cho người bảo quản có thể sử dụng những đồng tiền đó bởi vì người gửi tiền không yêu cầu trả lại chính những đồng tiền họ gửi mà chỉ yêu cầu trả lại tổng số tiền họ đã gửi. Chỉ khi đó mới xuất hiện khả năng sử dụng số tiền vay mượn đó để cấp tín dụng thu lợi tức và trả lãi cho người gửi tiền. Tuy nhiên việc cho vay bằng tiền ký gửi phải căn cứ vào các điều kiện có liên quan đến các khoản ký gửi khác nhau. Khi sử dụng các khoản tiền ký gửi ngân hàng phải có sự phân loại các khoản tiền này nhằm có được một cách sử dụng chúng hiệu quả nhất. Bảng 2: Tiền kí gửi của chi nhánhĐơn vị: triệu VNDNăm 2005 2006 2007 2008 2009Tiền ký gửi 987 1.120 1.159 1.193 1.653( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp)Biểu 2: Biểu đồ tiền kí gửiBIỂU ĐỒ TIỀN KÝ GỬI9871121159119316530200400600800100012001400160018002005 2006 2007 2008 2009Tiền ký gửiBa là, tiền gửi thanh toán:Bên cạnh các hình thức huy động trên, ngân hàng TMCPCT còn có dịch vụ tiền gửi thanh toán, đảm bảo cho các khoản chi của khách hàng sẽ được chi trả kịp thời theo đúng yêu cầu của khách hàng. Vừa đảm bảo tính tiện dụng vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán của SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN5 Chun đề thực tập tốt nghiệpkhách hàng. Qua các năm hình thức dịch vụ này càng ngày càng phát triển hơn, và tăng lên đáng kể về mặt sớ lượng cũng như chất lượng dịch vụ. Cụ thể:Bảng 3: Tiền gửi thanh tốn của chi nhánhĐơn vị: triệu VNDNăm 2005 2006 2007 2008 2009-Tiền gửi thanh toán của tở chức-Tiền gửi thanh toán của cá nhân32.13667234.6741.04053.1781.48129.34638259.4381.557( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp)Nguồn số liệu được thể hiện thơng qua biểu đồ:Biểu 3: Biểu đồ tiền gửi thanh tốn321366723467410405317814812934638259438155701000020000300004000050000600002005 2006 2007 2008 2009BIỂU ĐỒ TIỀN GỬI THANH TỐNTiền gửi thanh tốn của tổchứcTiền gửi thanh tốn của cánhânCó thể thấy được chênh lệch giữa tiền gửi thanh tốn cá nhân tiền gửi thanh tốn của tổ chức. Giai đoạn từ năm 2007 sang năm 2008 khoản tiền gửi thanh tốn của tổ chức có giảm 44,8% do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng sau đó khi sang năm 2009 tăng trở lại tăng tới 102,54%.  Ng̀n vớn điều hoà trong hệ thớng:Các ngân hàng thương mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khác nhau nên ln ln x́t hiện tình trạng thừa vớn hoặc thiếu vớn đới với các chi nhánh trong cùng mợt SV: Đồn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphệ thống. Sở dĩ xuất hiện tình trạng này là do trên mỗi địa bàn thì có điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau do đó có tác động mạnh mẽ đến nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn của từng chi nhánh. Để giải quyết tình trạng này các ngân hàng thương mại và các cơ sở tài chính sẽ thực hiện việc điều hòa nguồn vốn trong hệ thống. Chính vì vậy, nguồn vốn điều hòa trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngân hàng có thể mở rộng được hoạt động trên thị trường và làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Cụ thể, nguồn vốn điều hòa trong một số năm tại NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp:Bảng 4: Nguồn vốn điều hòaĐơn vị: triệu VNDNăm 2005 2006 2007 2008 2009Vốn điều hòa trong hệ thống332.124 431.230 533.305 446.703 1.223.585( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp)Có thể thấy được nguồn vốn điều hòa của chi nhánh Tam Điệp không ngừng tăng lên theo các năm, làm tăng đáng kể lượng huy động của chi nhánh.1.1.2.2. Hoạt động tín dụng.Nhìn một cách tổng quan hoạt động tín dụng của chi nhánh Tam Điệp trong khoảng thời gian vừa qua:Bảng 5: Hoạt động tín dụng chi nhánhĐơn vị: triệu VNDNăm 2005 2006 2007 2008 20091.Tổng nợ:- Ngắn hạn- Trung hạn- Dài hạn167.335120.34240.7656.228290.814261.89325.5533.368651.117495.17144.820111.126734.479476.87652.627204.9761.613.792867.781122.606623.4052. nợ hữu hiệu:- DNNN- DN khác- Hộ &CBCNV166.914103.23451.1259.973290.478175.36877.42637.684650.959175.638296.677178.644734.126440.475190.873102.7781.613.655968.193421.550223.9123. nợ quá hạn:- DNNN- Hộ & CBCNV421042133603361580158353035313701374. Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng nợ 0,19% 0,12% 0,024% 0,048% 0,0084%5. nợ bình quân/năm 221.679 243.333 338.495 412.956 734.6626. Thu nợ xử lý rủi ro 387 420 467 482 554( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHTMCP CT chi nhánh Tam Điệp)SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCó thể thấy được chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng được tăng lên:Biểu 4: Biểu đồ hoạt động tín dụng chi nhánh16691442129047833665095915873412635316136551370200000400000600000800000100000012000001400000160000018000002005 2006 2007 2008 2009BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGDư nợ hữu hiệu:Dư nợ quá hạnTình hình tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng lên cả về quy mô và chất lượng. Số lượng các dự án chi nhánh thẩm định và cấp tín dụng ngày càng tăng lên đáng kể thể hiện thông qua tổng nợ. Trong đó, tập trung vào việc cấp tín dụng ngắn hạn và trung hạn. nợ hữu hiệu chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nợ, hầu hết các dự án được cấp tín dụng đều có khả năng trả cao tập trung chủ yếu vào các DNNN và các DN khác. Ngược lại, nợ quá hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng nợ, tập trung chủ yếu vào hộ gia đình và cán bộ công nhân viên. Điều quan trọng là tỷ lệ này ngày càng giảm qua các năm, chứng tỏ rằng chất lượng tín dụng của chi nhánh đã được cải thiện đáng kể.1.1.3. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của chi nhánh.1.1.3.1. Mục đích căn cứ để thẩm định dự án của chi nhánh.Mục đích của thẩm định dự án đầu tư: nhằm lựa chọn dự án có tính khả thi cao. Chính vì vậy mục đích cụ thể được đặt ra cho công tác thẩm định dự án vay vốn của chi nhánh chính là đánh giá được tính hợp lý, tính hiệu quả, khả năng thực hiện khả năng trả nợ của dự án. Trong đó, tính hợp lý được thể hiện ở từng nội dung cách thức tính toán của dự án. Tính hiệu quả được xem xét trên hai phương diện: hiệu quả tài chính hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Còn khi xem xét đến khả năng thực hiện của dự án căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau như: các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án, … Không những thế, khi thẩm định dự án vay vốn tại chi nhánh các cán bộ thẩm định còn phải quan tâm đến khả năng trả nợ của dự án, tức là xem xét khách hàng: tư cách pháp lý, năng lực tài chính,… ; khả năng trả nợ cũng như các điều kiện đảm bảo tiền vay.SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpĐể đánh giá tính khả thi của dự án, khi thẩm định dự án các cán bộ thẩm định chi nhánh sử dụng các căn cứ sau:Một là, hồ sơ vay vốn của khách hàng:Cán bộ Quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ của NHTMCP CT từ khách hàng. Khách hàng gửi hồ sơ cấp tín dụng đến chi nhánh phải đảm bảo: các tài liệu gửi đến NHTMCP CT phải là bản chính, trừ trường hợp khách hàng chỉ có 01 bản chính duy nhất thì chi nhánh nhận bản sao có xác nhận của công chứng hoặc cơ quan có thẩm quyền. Riêng đối với những văn bản hồ sơ được quy định trong một số trường hợp cụ thể chi nhánh có thể nhận bản photo hay bản sao có đóng dấu sao y của chính khách hàng sau khi Cán bộ Quan hệ khách hàng đã kiểm tra, đối chiếu đúng với bản chính.Hồ sơ cấp tín dụng của khách hàng bao gồm: giấy đề nghị cấp tín dụng; danh mục hồ sơ pháp lý; danh mục hồ sơ về tài chính; hồ sơ về dự án, phương án tín dụng; danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay.Đối với danh mục hồ sơ pháp lý của khách hàng: Đối với khách hàng hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước (Điều 166- Luật Doanh nghiệp cho phép 04 năm chuyển đổi DNNN kể từ ngày 01/07/2006, trong thời gian này các DNNN vẫn được phép hoạt động theo Luật DNNN 2003. Các căn cứ bao gồm:- Quyết định thành lập doanh nghiệp.- Điều lệ doanh nghiệp (nếu có).- Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, hoặc Giám đốc, quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng.- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.- Giấy phép hành nghề đối với những ngành nghề có giấy phép.- Giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nếu ngành nghề có quy định hoặc đăng ký mã số XNK.- Giấy phép khai thác tài nguyên (đối với DN hoạt động trong lĩnh vực này)- Văn bản uỷ quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ tín dụng như: Văn bản của Hội đồng quản trị, uỷ quyền của Tổng giám đốc, Giám đốc cho người khác ký hợp đồng, .- Trường hợp khách hàng vay vốn, bảo lãnh là đơn vị hạch toán phụ thuộc của pháp nhân thì ngoài những hồ sơ về pháp nhân nêu trên phải có văn bản pháp lý như quyết định thành lập, quy chế tổ chức hoạt động xác địnhthẩm quyền hoặc uỷ quyền vay vốn tại Ngân hàng. Nội dung uỷ quyền của pháp nhân phải thể hiện cụ thể số tiền vay hoặc mức tiền được vay (giá trị bảo lãnh) cao nhất, thời hạn vay vốn (bảo lãnh), mục đích vay vốn (bảo lãnh), bảo SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđảm tiền vay (thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh), các nội dung khác liên quan đến việc vay vốn, bảo lãnh có cam kết chịu trách nhiệm trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ vay, không thực hiện được nghĩa vụ bảo lãnh. Người uỷ quyền phải có đủ thẩm quyền pháp lý.- Đăng ký mã số thuế.- Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký của khách hàng.- Các văn bản khác theo quy định của pháp luật (nếu có). Đối với khách hàng hoạt động theo luật doanh nghiệp:- Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với công ty TNHH 1 thành viên)- Điều lệ doanh nghiệp.- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy phép đầu tư với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).- Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề phải có giấy phép.- Giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nếu ngành nghề có quy định.- Giấy phép khai thác tài nguyên (đối với DN hoạt động trong lĩnh vực này).- Giấy chứng nhận phần vốn góp của từng thành viên. - Biên bản bầu thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch, văn bản bổ nhiệm Tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng. - Quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị về việc uỷ quyền cho người đại diện doanh nghiệp vay vốn ngân hàng.- Đăng ký mã số thuế.- Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký của khách hàng.- Các giấy tờ khác liên quan  Đối với khách hàng là tổ chức khác (như đơn vị sự nghiệp có thu):- Quyết định thành lập.- Điều lệ, quy chế hoạt động đối với tổ chức có điều lệ, quy chế hoạt động (nếu có).- Quyết định bổ nhiệm thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng.- Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ ký ).- Văn bản uỷ quyền hoặc bảo lãnh vay vốn của cấp trên có thẩm quyền.Đối với danh mục hồ sơ về tài chính của khách hàng, căn cứ vào:Hồ sơ về tình hình tài chính sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn hoặc người bảo lãnh (nếu có) gồm: Báo cáo tài chính tối thiểu 03 năm gần nhất quý gần nhất, gồm: bảng cân đối; báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; thuyết minh báo cáo tài chính; lưu chuyển tiền tệ;SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN10 [...]... phương pháp thẩm định mà cán bộ thẩm định chi nhánh Tam Điệp áp dụng với tất cả các nội dung của dự án Trước tiên, cán bộ thẩm định chi nhánh tiến hành thẩm định tổng quát: xem xét khái quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, hợp lý của dự án như hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư, … Sau đó, chi nhánh tiến hành thẩm định chi tiết: các cán bộ... của dự án, trên cơ sở đó ngân hàng ra quyết định tài trợ vốn cho dự án thì cán bộ thẩm định chi nhánh phải tiến hành thẩm định các nội dung của dự án như: khía cạnh pháp lý của dự án cũng như của chủ đầu tư, khía cạnh thị trường, khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính  Thẩm định khía cạnh pháp lý của chủ đầu tư dự án: Khi tiến hành thẩm định khía cạnh pháp lý của chủ đầu tư, cán bộ thẩm định chi. .. sở để tính toán hiệu quả tài chính dự kiến khả năng trả nợ của dự án Trong phần này, Cán bộ thẩm định chi nhánh phải xem xét, đánh giá tổng mức đầu tư của dự án đã được tính toán đầy đủ các chi phí cấu thành hay chưa bao gồm: Chi phí xây dựng; Chi phí thiết bị; Chi phí bồi bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; Chi phí khác (gồm lãi vay trong thời... của dự án Phương pháp dự báo: Đây là phương pháp được cán bộ thẩm định của chi nhánh sử dụng nhiều trong khi phân tích khía cạnh thị trường của dự án Do đặc điểm của hoạt động đầu tư mang tính lâu dài, cho nên việc vận dụng phương pháp dự báo để đánh giá tính chính xác tính khả thi của dự án là vô cùng quan trọng Phương pháp dự báo được cán bộ chi nhánh sử dụng chủ yếu trong quá trình thẩm định dự án. .. bộ thẩm định xem xét, đánh giá sự tác động của dự án tới các vấn đề về an ninh, môi trường, đất đai, sử dụng lao động,… Sau khi có những đánh giá về khía cạnh pháp lý của chủ đầu tư cũng như dự án đạt yêu cầu theo đúng quy định của chi nhánh Tam Điệp cũng như NHTMCP CT, cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định các nội dung tiếp theo của dự án Trong nội dung thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư dự. .. tiêu chuẩn thực tế của Công Ty bằng phương pháp so sánh đối chi u Trên cơ sở đó, cán bộ thẩm định chi nhánh xác định công suất hoạt động, trọng tải của mỗi tàu trong dự án Mặc vậy, do không có chuyên môn về kỹ thuật nên cán bộ thẩm định gặp không ít khó khăn quy trình thẩm định chưa thực sự hiệu quả - Thẩm định khía cạnh tài chính khả năng trả nợ của dự án: Tổng dự toán đầu tư TSCĐ là 42.314... hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, cán bộ thẩm định của NHTMCP Công Ty chi nhánh Tam Điệp khi thẩm định các nội dung của dự án vay vốn thường sử dụng các phương pháp sau: SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phương pháp thẩm định theo trình tự: Theo phương pháp này, việc thẩm định dự án tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền... sau khi giải ngân khả năng trả nợ sau khi dự án hoàn thành của chủ đầu tư Đồng thời cán bộ Thẩm định cũng cần xác định chi phí của từng nguồn vốn để xem xét chủ đầu tư đã cân đối hợp lý thu chi từng nguồn hay chưa? Sau khi thẩm định, dự tính về tổng mức đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án cũng như cơ cấu vốn đầu tư, cán bộ thẩm định chi nhánh xem xét báo cáo tài chính dự kiến... từng dự án cụ thể SV: Đoàn Thị Hồng Nhung Kinh tế đầu tư 48B - QN 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối với nội dung thẩm định khía cạnh tài chính của dự án, cán bộ thẩm định chi nhánh chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh đối chi u Khi tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án, cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá một cách toàn diện: phải so sánh, đối chi u các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. .. quá trình thẩm định dự án chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, song có thể chia thành một số nhóm nhân tố sau: Một là, năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định Con người đóng vai trò quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thẩm định tài chính dự án nói riêng chất lượng thẩm định dự án nói chung Kết quả thẩm định tài chính dự án là kết quả của quá trình đánh giá dự án về mặt . Điệp. Chương II: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác tahamr định dự án vay vốn tại NH TMCP CT Chi nhánh Tam ĐiệpDo hạn chế về thời gian và kiến thức. hoạt động thẩm định các dự án vay vốn. Chuyên đề bao gồm 2 chương:Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại NH TMCP CT Chi nhánh Tam Điệp. Chương

Ngày đăng: 17/12/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tiền gửi tiết kiệm cuả dân cư - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 1.

Tiền gửi tiết kiệm cuả dân cư Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2: Tiền kí gửi củachi nhánh - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 2.

Tiền kí gửi củachi nhánh Xem tại trang 5 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ TIỀN GỬI THANH TOÁN - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp
BIỂU ĐỒ TIỀN GỬI THANH TOÁN Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Tiền gửi thanh toán củachi nhánh - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 3.

Tiền gửi thanh toán củachi nhánh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4: Nguồn vốn điều hòa - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 4.

Nguồn vốn điều hòa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Long Sơn - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 6.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Long Sơn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 14: Nguồn trả nợ các năm từ dự án - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 14.

Nguồn trả nợ các năm từ dự án Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng hợp hiệu quả kinh tế tài chính của dự án - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 13.

Tổng hợp hiệu quả kinh tế tài chính của dự án Xem tại trang 39 của tài liệu.
IV Khấu hao,lãi vay,hình thức trả nợ gốc 4 Giá dầu nhờn, mỡ 32,000 đồng/lít 1Khấu hao đường thẳng:10Năm5Lương bình quân 5.5 trđ/người/T 2Lãi suất vay                 10.5%Năm6Định biên lao động (1 tầu)6Người/tàu 3Thời hạn vay               6.7Năm7Chi phí  - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

h.

ấu hao,lãi vay,hình thức trả nợ gốc 4 Giá dầu nhờn, mỡ 32,000 đồng/lít 1Khấu hao đường thẳng:10Năm5Lương bình quân 5.5 trđ/người/T 2Lãi suất vay 10.5%Năm6Định biên lao động (1 tầu)6Người/tàu 3Thời hạn vay 6.7Năm7Chi phí Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 9: Dự tính kế hoạch trả nợ gốc, lãi hàng năm. - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 9.

Dự tính kế hoạch trả nợ gốc, lãi hàng năm Xem tại trang 71 của tài liệu.
TT KHOẢN MỤC - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp
TT KHOẢN MỤC Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng10: Kế hoạch doanh thu vận chuyển hàng hoá; - Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại NHTMcp ct chi nhánh tam điệp

Bảng 10.

Kế hoạch doanh thu vận chuyển hàng hoá; Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan