Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

67 974 4
Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc Việt Nam, biện pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc công ty Cổ phần May 10 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp : KINH TẾ QUỐC TẾ 48B HÀ NỘI - 2010 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty 10 1.1.3 Các hoạt động chủ yếu công ty 14 1.2.1 Các thị trường công ty 14 1.2.1.1 Hoa Kì 15 1.2.1.2 EU 16 1.2.1.3 Nhật Bản 18 1.2.2 Các sản phẩm xuất chủ yếu công ty 19 1.2.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 20 1.3 Những rào cản kỹ thuật áp dụng hàng may mặc Việt Nam (trong có May 10) 22 1.3.1 Một số rào cản kỹ thuật chung hàng may mặc 22 1.3.2 Một số rào cản kỹ thuật hàng may mặc nhập vào EU 23 1.3.2.1Quy định đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng 23 1.3.2.2 Quy định tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 26 1.3.2.3 Quy định tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 26 1.3.2.4 Các quy định bảo vệ môi trường .28 2.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động cục xúc tiến thương mại 49 2.2.2.3 Tăng cường hiểu biết thông hiểu vấn đề thương mại môi trường 50 2.2.2.4 Phát triển yếu tố đầu vào (bao gồm nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành may nguồn nhân lực) 50 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương Danh mục bảng Bảng 1.1: Các đơn vị sản xuất cơng ty cổ phần May 10 (tính đến năm 2009) Bảng 1.2: Máy móc thiết bị Bảng 1.3: Các mặt hàng xuất cơng ty may 10 vào thị trường Hoa Kì Bảng 1.4: Các mặt hàng xuất công ty may 10 vào thị trường EU Bảng 1.5: Các mặt hàng xuất công ty may 10 sang thị trường Nhật Bản Bảng 1.6: Các sản phẩm chủ yếu cơng ty thị trường nước ngồi Bảng 1.7: Kết sản xuất kinh doanh công ty Bảng 1.8: Phân loại khả cháy quần áo trẻ em Bảng 1.9: Những nguyên tắc tạo mã số nhà sản xuất Bảng 1.10: Thị trường nhập nguyên phụ liệu theo hợp đồng FOB Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển Bảng 2.2: Các tiêu phát triển Danh mục hình Hình 1.1: Sơ đồ máy quản lý Hình 1.2: Thí dụ nhãn mác đồ vải lụa Hình 1.3: Thí dụ nhãn mác đồ vải vóc Danh mục chữ viết tắt WTO- World Trade Organization- Tổ chức thương mại giới ISO- International Organization for Standardization- Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế APQO- Asia Pacific Quality Organization- Tổ chức chất lượng quốc tế Châu Á- Thái Bình Dương CTTP- Cơng ty cổ phần JETRO - Japan External Trade Organization- Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản SA8000 - A Social Accountability Standard- Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương International Labour Organization- Tổ chức Lao động quốc tế CPSC- Consumer Product Safety Commission- Ủy ban an tồn tiêu dùng Hoa Kì JIS- Japanese Industrial Standards – Tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản CHLB- Cộng hịa liên bang CSM- Cyber Station manager- chương trình quản lý phòng máy IQNET- - The international certification network- Mạng lưới chứng nhận quốc tế Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Đất nước Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, có lịch sử phát triển lâu đời Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, ngày Việt Nam quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng tương đối cao ổn định Theo thống kê website www.cia.gov xếp hạng 100 kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh giới năm 2006 kinh tế Việt Nam đứng thứ 28/100 với tốc độ tăng trưởng đạt 7,8% Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt 1024USD, thoát khỏi ngưỡng nghèo, tốc độ tăng trưởng đạt 6,23%- có giảm so với năm trước ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Tuy nhiên so với nước giới bị ảnh hưởng từ đại suy thối số nói số cao Đóng góp phát triển nói trên, khơng thể khơng kể đến vai trị ngoại thương Trong vịng 17 năm tính từ 1989-2006, tổng kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng nhanh (trung bình 19%/ năm) Tốc độ tăng xuất nhập cao tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,7 lần nên vai trò ngoại thương ngày quan trọng GDP Trong cấu hàng xuất khẩu, bên cạnh mặt hàng xuất quan trọng ta dầu thô, hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, không kể đến đóng góp to lớn mặt hàng may mặc Đặc điểm mặt hàng sử dụng nhiều lao động lao động khơng cần có kỹ thuật cao, phù hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn Là quốc gia đông dân thuộc tốp 15 giới đứng thứ nước ASEAN, sau Indonexia Philipine, với khoảng 82,6 triệu người, Việt Nam có nguồn lao động dồi giá nhân công thấp Bởi đẩy mạnh xuất mặt hàng may mặc giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước có vai trò đặc biệt quan trọng Trong năm trước (trước năm 1986), thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Liên Xô nước Đông Âu (chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất nhập khẩu) Nhưng thời gian gần đây, với xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, thị trường xuất Việt Nam mở rộng cách đáng kể Hiện nay, Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương Việt Nam có quan hệ buôn bán với 165 quốc gia giới, kí Hiệp định song phương với 72 nước Hàng may mặc ta xuất nhiều nơi giới, thị trường lớn ta Hoa Kì, EU Nhật Bản Tuy nhiên thị trường thị trường có yêu cầu khắt khe nhập hàng hóa, thể thông qua hệ thống rào cản kỹ thuật tinh vi, phức tạp Hơn nữa, điều kiện công cụ thuế quan, hạn ngạch ngày bị hạn chế theo tinh thần tự hóa thương mại WTO loại rào cản kỹ thuật trở nên thông dụng Đây cách làm tất yếu để nước bảo vệ người tiêu dùng, lợi ích quốc gia sản xuất nội địa Để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hàng hóa, nhiều nước giới nghiên cứu cách có hệ thống rào cản kĩ thuật nước nhập dựng lên, xây dựng biện pháp để đáp ứng rào cản Vì vậy, tất yếu phải nghiên cứu kĩ vấn đề rào cản thương mại, mà cụ thể mặt hàng may mặc nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường nước Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng rào cản kĩ thuật hàng may mặc Việt Nam, tác động tới hoạt động xuất nhằm đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng thời gian tới Đồng thời đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình sản xuất xuất doanh nghiệp cụ thể, mà công ty cổ phần May 10- doanh nghiệp nhà nước có quy mơ tương đối lớn cánh chim đầu đàn ngành dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rào cản kỹ thuật hàng may mặc Việt Nam số giải pháp để vượt rào, đẩy mạnh xuất mặt hàng Trong khuôn khổ đề tài, phạm vi nghiên cứu giới hạn rào cản kĩ thuật thị trường chủ lực ta áp dụng Hoa Kì, EU Nhật Bản Bên cạnh tập trung nghiên cứu tình hình xuất hàng may mặc tại công ty cổ phần May 10 đưa số giải pháp chủ yếu Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương Phương pháp nghiên cứu Vì mơn học kinh tế ngành môn khoa học xã hội nên phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu bao gồm: Phương pháp vật biện chứng đòi hỏi phải nghiên cứu vật tượng vận động mối quan hệ tác động qua lại với vật tượng khác Phương pháp vật lịch sử đòi hỏi nghiên cứu vật tượng thực có mối liên hệ chặt chẽ với khứ, lịch sử vật tượng Nhờ mà dự báo xu hướng vận động phát triển vật tượng tương lai Các phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá vận dụng quan điểm phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta Bố cục đề tài Với nội dung nêu trên, bên cạnh lời mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, em xin chia đề tài thành phần lớn: Chương 1: Phân tích thực trạng rào cản kĩ thuật hàng may mặc Việt Nam Chương 2: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc công ty cổ phần May 10 Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Đỗ Đức Bình, trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ em hoàn thành đề tài thời hạn Đồng thời em vô biết ơn anh chị phịng kế hoạch cơng ty cổ phần May 10 giúp đỡ em nhiều thời gian thực tập LỜI CAM ĐOAN Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực không chép, cắt dán báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỉ luật với nhà trường Hà nội ngày 10 tháng năm 2010 Ký tên Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hương CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 1.1 Khái quát công ty cổ phần May 10 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Các giai đoạn phát triển: Công ty cổ phần May 10 nay, tiền thân công xưởng bán công xưởng quân nhu tổ chức từ năm 1946 hoạt động phân tán phục vụ đội chống Pháp chiến trường Việt Bắc, Khu 3, Khu Nam Bộ Từ May 10 trải qua giai đoạn phát triển sau: - Giai đoạn 1từ 1946-1960: Sau cách mạng Tháng năm 1945 nhu cầu phục vụ đội nên hình thành tổ may Ngày 19/12/1946 sau lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ may quân trang di dời lên chiến khu Việt Bắc Ban đầu xưởng may hoạt động hoàn cảnh thiếu thốn khó khăn nguyên vật liệu Từ năm 1949 xưởng may quân trang mở rộng nhiều vùng Thanh Hóa, Ninh Bình…và đặt tên theo bí số X1 đến X30 tiền thân xưởng may 10 sau Năm 1951 đến năm 1954 kháng chiến thắng lợi xưởng may 10 chuyển Hà Nội để có điều kiện sản xuất tốt sát nhập với xưởng may X40 Thanh Hóa lấy Hội Xá Bắc Ninh làm địa điểm Cuối năm 1956 đến đầu năm 1957 xí nghiệp may 10 mở rộng thêm nhiệm vụ may quân trang - Giai đoạn từ bao cấp làm quen với hạch toán kinh tế (1961-1964): Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, tháng 2/1961 xí nghiệp May 10 Bộ Công Nghiệp Nhẹ giao hạch tốn hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng Tuy chuyển đổi quản lý mặt hàng chủ yếu quân trang chiếm từ 90%-95% lại số mặt hàng phục vụ xuất dân dụng Năm 1965 xí nghiệp bị bắn phá bảo đảm sản xuất bảo vệ tồn máy móc - Giai đoạn chuyển hướng may gia cơng xuất (1975-1985): Năm 1975 xí nghiệp chuyển sang sản xuất gia công hàng xuất cho thị trường Liên Xô cũ nước Đông Âu Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương Năm 1984 hội đồng xét duyệt cấp nhà nước chứng nhận xí nghiệp có hai mặt hàng đạt chất lượng cấp - Giai đoạn từ 1986 đến nay: Năm 1987 thời kì mở rộng sản xuất đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị Năm 1990-1992 xí nghiệp chuyển hướng thị trường sang nước Cộng hịa liên bang Đức, Bỉ, Nhật… Năm 1992 Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ định chuyển xí nghiệp May 10 thành công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế “GARCO 10” Công ty cổ phần May 10 trụ sở 25 phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội, giấy chứng nhận kinh doanh số 106286 ngày 7/4/1993 Năm 2004 công ty chuyển đổi từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần Từ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, May 10 có tư cách pháp nhân hạch tốn độc lập, chuyên sản xuất kinh doanh hàng may mặc phục vụ cho tiêu dùng nước xuất quốc tế, thực tốt hoạt động kinh doanh khn khổ pháp luật Một số thành tích đạt được: Sản phẩm May 10 từ lâu xuất sang thị trường châu Âu, Hoa Kì đánh giá cao Những năm gần đây, công ty tiếp tục đẩy mạnh chinh phục thị trường nội địa mẫu mã sản phẩm phù hợp với người Việt Nam Phân khúc thị trường mà May 10 hướng đến khách hàng thành đạt, người làm việc công sở May 10 nhiều năm đạt giải “Chất lượng vàng Việt Nam”, thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” May 10 đơn vị ngành dệt may Việt Nam trao giải thưởng chất lượng quốc tế Châu Á- Thái Bình Dương APQO trao tặng, chứng quốc tế ISO 9002, ISO 14001, IQNET Đến nay, May 10 có 14 xí nghiệp thành viên , 8000 lao động, 4000 máy móc thiết bị đại ngang tầm quốc tế Năng lực năm đạt 18 triệu sản phẩm, xuất chủ yếu sang thị trường lớn Hoa Kì (khoảng 37%), EU (khoảng 37%) Nhật Bản Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 49 nhu cầu quốc tế sản phẩm thân thiện với mơi trường tăng lên, hình ảnh doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cải thiện để tránh thua thiệt biện pháp xanh làm nảy sinh Thúc đẩy việc thực hệ thống quản lý CSM, ISO 14000, áp dụng dán nhãn sinh thái, đặc biệt doanh nghiệp xuất lớn Cũng nên làm chứng nhãn sinh thái quán với cộng đồng quốc tế thiết lập chế công nhận lẫn với nước ngồi để tránh rào cản thương mại tiềm ẩn - Xây dựng phịng thí nghiệm sinh thái Dệt may Trung tâm phát triển mặt hàng vải giai đoạn 2008-2010 - Xây dựng sở liệu ngành Dệt may, nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử 2.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động cục xúc tiến thương mại - Tăng cường lực hoạt động văn phòng hỏi đáp hệ thống quan quản lý chất lượng liên quan ngành để có lực trao đổi thơng tin, u cầu hợp lý thành viên quan liên quan tổ chức WTO - Thiết lập chế theo dõi phổ biến thơng tin có liên quan đẩy mạnh trao đổi hợp tác quốc tế Thiếu thơng tin yếu tố gây khó khăn cho hàng dệt may xuất Việt Nam Cần thiết lập chế để theo dõi phổ biến thông tin tiêu chuẩn u cầu mơi trường nước ngồi cho nhà xuất Việt Nam Trung tâm thông tin thuộc Tổng cục tiêu chuẩn quan chức liên quan khác nên theo dõi chặt chẽ phát triển tiêu chuẩn yêu cầu cho sản phẩm cung cấp thông tin kịp thời thông qua Internet kênh nội khác - Cục xúc tiến thương mại, phòng thương mại phải thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm, giới thiệu thương hiệu dệt may Việt Nam đến thị trường nước, đồng thời cung cấp trao đổi kinh nghiệm nhà sản xuất nước với doanh nghiệp nước Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 50 2.2.2.3 Tăng cường hiểu biết thông hiểu vấn đề thương mại môi trường Mặc dù hiểu biết môi trường cơng chúng nói chung tăng lên Việt Nam số phận quản lý công ty thiếu hiểu biết cần thiết thông hiểu vấn đề thương mại môi trường Sự hiểu biết không đầy đủ họ vấn đề mơi trường ngày ngặt nghèo nước ngồi cạnh tranh thị trường quốc tế tăng lên mạnh mẽ dẫn đến thua thiệt không cần thiết Do vậy, cần tăng hiểu biết người liên quan thông qua công khai thông tin, đào tạo hội thảo, học hỏi kinh nghiệm từ nước đẩy mạnh trao đổi hợp tác với quan nước Trong trao đổi quốc tế, Việt Nam nên làm rõ ràng phát triển bền vững nguyên tắc mà Việt Nam theo đuổi Điều tăng cường hiểu cộng đồng quốc tế cố gắng mà Việt Nam hướng tới Việt Nam nên tham gia nhiều tốt vào đàm phán quốc tế nhằm vào hài hịa hóa tiêu chuẩn u cầu mơi trường; đồng thời nên tích cực tiếp xúc với tổ chức xây dựng tiêu chuẩn nước để có thơng tin có liên quan cần thiết nhận trợ giúp kĩ thuật 2.2.2.4 Phát triển yếu tố đầu vào (bao gồm nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành may nguồn nhân lực) - Phát triển vùng nguyên liệu ngành công nghiệp phụ trợ cho dệt may: Hiện nguyên phụ liệu ngành dệt may chủ yếu nhập khẩu, thị trường nhập lớn ta bao gồm Trung Quốc, Đài Loan…Trong tỷ lệ nội địa hóa định xuất xứ hàng hóa Vì vậy, ta muốn hưởng ưu đãi nước phát triển dành cho cần phải nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Ví dụ Nhật Bản, đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế với Việt Nam – EPA (dự kiến kết thúc vào cuối năm có hiệu lực sau đó) đưa tiêu chí xuất xứ “hai cơng đoạn” Xuất xứ “hai cơng đoạn” có nghĩa hàng dệt may VN xuất sang Nhật phải sản xuất từ nguyên phụ liệu nước, Nhật nước ASEAN Thực theo EPA, xuất Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 51 hàng dệt may VN vào Nhật Bản hưởng mức thuế suất thuế xuất 0% Đây xem tốn khó với dệt may Việt Nam mà nguyên phụ liệu nhập chiếm tới 60-70% Vì vậy, Nhà nước nên có quy hoạch cụ thể, biến vùng đất nơng nghiệp có điều kiện phù hợp với trồng bông, trồng dâu thành khu chuyên cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Bên cạnh đó, phải xây dựng trung tâm thu mua, tránh tình trạng mía, sắn…người dân trồng khơng biết bán cho ai, đến doanh nghiệp cần mua người dân lại không trồng - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: cần tổ chức chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động; mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế- kỹ thuật cán pháp chế, cán bán hàng chuyên ngành Dệt may; mở khóa đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất; cử cán bộ, học sinh tham gia khóa đào tạo nước chuyên quản lý thiết kế thời trang; xây dựng trường Đại học Dệt may Thời trang để tạo sở vật chất cho lớp đào tạo 2.2.3 Kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam - Đối với Hiệp hội, cần nâng cao vai trò Hiệp hội ngành việc thu thập, cập nhật phổ biến thông tin rào cản kỹ thuật toàn diện thị trường xuất đích thị trường mà ngành hướng tới Bộ phận phải cấp kinh phí để trì hoạt động thường xun đặn Thơng tin rào cản kỹ thuật cần phổ biến rộng rãi mục riêng website Vinatex Viện Dệt May - Hiệp hội cần trợ giúp thơng tin cho doanh nghiệp hóa chất thân thiện với mơi trường, hỗ trợ kinh phí để tiến hành nghiên cứu thích ứng cơng nghệ cho q trình sản xuất thân thiện với sinh thái áp dụng sản xuất vào trình sản xuất doanh nghiệp - Tạo điều kiện để doanh nghiệp Hiệp hội trao đổi thông tin với giải xúc doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp cần thiết Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 52 - Xây dựng thực quy chuẩn hóa chất hài hịa với quy chuẩn hành giới - Bên cạnh việc cạnh tranh để tiến bộ, doanh nghiệp Việt Nam cần hợp tác lẫn nhau, trợ giúp phát triển để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam nói chung thị trường giới giành giật thị phần đối phương Chúng ta cần xác định rõ đối thủ nhà xuất từ quốc gia khác giới doanh nghiệp nước người bạn đồng hành chiến vươn thị trường giới Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 53 KẾT LUẬN Trong q trình tồn cầu hóa nay, nước phát triển ln thúc ép nước phát triển phải đẩy nhanh trình hội nhập, mở cửa thị trường, thực tự hóa thương mại, cắt giảm thuế quan Nhưng ngược lại, nước phát triển lại ln ln tìm cách đặt rào cản thương mại nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nước, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất nước nghèo phát triển Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia vào “chợ tồn cầu” Vì vậy, để kinh doanh tốt, doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ lưỡng đối tác, rào cản thương mại họ, bước đưa đối sách đắn Tuy nhiên, với thực lực doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam nay, trình độ sản xuất cịn yếu nên khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường quốc tế, thiếu kĩ kinh ngiệm thực hoạt động thương mại quốc tế, cộng với cạnh tranh lẫn nước phát triển…thì để tạo dựng thị phần thị trường khó tính, khơng địi hỏi nỗ lực, cố gắng doanh nghiệp riêng lẻ cơng ty cổ phần May 10, mà cịn cần tác động tích cực từ phía Hiệp hội dệt may Nhà nước Nếu bị vấp phải loại rào cản thương mại, doanh nghiệp cần phải tỉnh táo tháo gỡ, kết hợp biện pháp doanh nghiệp với trợ giúp Nhà nước Hiệp hội ngành nghề Trên toàn phân tích em đề tài:” Những rào cản kỹ thuật hàng may mặc Việt Nam biện pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc cơng ty cổ phần May 10” Do cịn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nguồn thông tin tham khảo, viết chắn không thiếu khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN BAO BÌ VÀ PHẾ LIỆU BAO BÌ u cầu Mơ tả Các giới hạn cho kim - Tổng nồng độ tối đa kim loại nặng bao bì khơng loại nặng: chì, cadimi, vượt 100ppm theo khối lượng thủy ngân crom - Các ngoại lệ: + Các thùng plastic từ thưa giá đỡ plastic làm từ vật liệu tái chế có dùng thêm vật liệu nội địa tới 20% khơng áp dụng giới hạn miễn điều kiện khác đáp ứng + Bao bì thủy tinh sản xuất từ vật liệu tái chế Liên quan đến sản - Các yêu cầu giảm trọng lượng thể tích tới mức thấp xuất, thành phần, tái nhất, phù hợp với tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng sử dụng thu hồi Ghi dấu nhận biết làm phân ủ Bản thân bao bì nhãn phải ghi dấu thích hợp: nhìn rõ, dễ đọc, lâu mờ kể bao bì mở Các nhà sản xuất đưa thêm dấu hiệu nhận biết (hệ thống ghi dấu hài hòa với thị trường quốc tế khác) phàn phía với biểu tượng hình vễ để xác định bao bì tái sử dụng thu hồi lại PHỤ LỤC II: DANH SÁCH CÁC AMIN BỊ CẤM STT Số CAS Chỉ số Chuyên đề thực tập Số EC Chất Nguyễn Thị Thu Hương 55 92-67-1 92-87-5 95-69-2 91-59-8 97-56-3 99-55-8 106-47-8 615-05-4 101-77-9 612-072-00-6 612-042-00-2 612-051-00-1 202-177-1 202-199-1 202-441-6 202-080-4 202-591-2 202-756-8 203-401-0 210-406-1 202-974-4 10 91-94-1 612-068-00-4 4,4-diaminodiphenylmethane 202-109-0 3,3-dichlorobenzidine 11 12 3,3-dichlorobuphenyl-4,4’-yelenediamine 119-90-4 612-036-00-X 204-658-0 3,3’-dimethoxybenzidine 119-93-7 612-041-00-7 204-658-0 3,3’-dimethoxybenzidine; 612-022-00-3 611-006-00-3 13 14 15 838-88-0 612-058-00-7 102-71-8 101-14-4 612-078-00-9 16 17 18 19 20 21 22 101-80-4 139-65-1 95-53-4 95-80-7 137-17-7 90-04-4 60-09-3 Biphenyl1-4-ylamin Benzidine 4-chloro-o-toluidine 2-napthylamine o-aminoazotoluen 4-amino-2 5-nitro-o-toluidine 4-chloroaniline 4-methoxy-m-phenylenedianiline 4,4-methylenedianiline 4,4’-bi-o-toiluidine 212-658-8 4,4-methy;enedi-o-toluidine 204-419-1 6-methoxy-m-toluidine pcresidine 202-918-9 4,4-methylene-bis-2-chloro-aniline 202-977-0 202-370-9 612-091-00-X 202-429-0 612-099-00-3 202-753-1 202-282-0 612-035-00-4 201-963-1 611-008-00-4 200-453-6 2,2’-dichloro-4,4’-methylenediamine 4,4’-oxydianiline 4,4’-oxydianiline o-toluidine; 2-aminotoluence 4-mrthyl-m-phenyleneduamine 2,4,5-trimethylaniline o-anisidine; 2-methoxyaniline 4-amino azobenzence PHỤ LỤC III: NHỮNG CHẤT ĐƯỢC CHO LÀ CÓ NGUY CƠ RẤT CAO Triethylarsenate (CAS 427-700-2)  Lý do: chất gây ung thư  Các lĩnh vực sử dụng: • Các sản phẩm Plastic/ PVC • Hàng thủy tinh • Tấm thủy tinh đánh dấu tường Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 56 • Thiết bị điện điện tử • Vật liệu dệt mỹ phẩm • Chất bảo quản gỗ thuốc bảo vệ thực vật Anthracene (CAS 204-371-1)  Lý do: chất thuộc nhóm PBT  Các lĩnh vực sử dụng: • Sản xuất sản phẩm pháo hoa dùng sản xuất phim sản xuất sân khấu dạng thành phần khói đen • Tạp chất loại dầu chất dẻo hóa pigment đen • Chất trung gian anthraquinone, dùng sản xuất thuốc nhuộm sản xuất bột gỗ 4-4’-Diaminodiphenylmethane (MDA) (CAS 202-974-4)  Lý do: chất độc gây ung thư  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất trung gian để sản xuất polyme có hiệu cao • Chất trung gian để sản xuát sản phẩm poliuretan cuối • Các chất làm cứng cho nhựa epoxy chất kết dính Dibutyl phthalate (DBP) (CAS 201-557-4)  Lý do: chất độc với trình sinh sản  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất dẻo hóa cho nhựa polyme tổng hợp (chủ yếu PVC) • Sử dụng mực in, chất kết dính, vữa lỏng, sơn nitroxenlulo, lớp tráng cho phim xơ thủy tinh Coban Dicclorua (CAS 231-589-4)  Lý do: chất độc gây ung thư  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất phụ gia sản xuất cao su Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 57 • Chất làm khơ sơn, vecni, mực • Chất thị ẩm ẩm kế/ phong vũ biển • Sản xuất vitamin B12 • Thuốc nhuộm gắn màu thủy tinh sơn • Mực vơ hình • Chất hấp thụ gas • Mạ điện (đồ trang sức, khóa thắt lưng) • Chất bơi trơn cơng cụ cắt • Sản xuất kim loại màu (đặc biệt niken) Diarsenic pentaoxide (CAS 215-116-9)  Lý do: chất độc gây ung thư  Các lĩnh vực sử dụng: • Được sử dụng ngành nhuộm • Luyện kim (làm cứng đồng, chì, vàng) • Các loại thủy tinh đặc biệt • Chất bảo quản gỗ Diarsenic troixide (CAS> 215-481-4)  Lý do: chất độc gây ung thư  Các lĩnh vực sử dụng: • Tác nhân khử màu cho thủy tinh men • Thủy tinh pha lê chì • Chất bảo quản gỗ Natri dicromat (CAS 234-190-3)  Lý do: chất độc gây ung thư, gây đột biến gen độc sinh sản  Các lĩnh vực sử dụng: • Thủy tinh nhuộm màu men bóng gốm Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 58 • Sản xuất tinh dầu nước hoa • Sản xuất hợp chất crom pigment • Hồn tất kim loại để chống ăn mịn • Chất găn màu nhuộm • Sản xuất vitamin K 5-tert-butyl-2-4-6-trinitro-m-xylene (musk xylene)  Lý do: chất thuộc nhóm vPvB  Các lĩnh vực sử dụng: • Hương thơm ứng dụng tỏng sản phẩm mỹ phẩm chất tẩy rửa, chất làm mềm vải, sản phẩm vệ sinh gia dụng 10 Bis (2-ethylhexyl) phthalate (DEHP) (CAS 204-211-0)  Lý do: chất độc với trình sinh sản  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất dẻo hóa tỏng sản phẩm polyme, chủ yếu PVC • Đồ chơi plastic • Vật liệu xây dựng vật liệu trải sàn, dây cáp, vật liệu lợp mái • Các sản phẩm y tế (như túi đựng máu thiết bị thẩm tách) 11 Hexabromocyclododecane (HBCDD) (CAS 247-184-4 221-695-9) tất diasteroisomer xác định  Lý do: chất thuộc nhóm PBT  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất làm chậm cháy, chủ yếu polystyren • Chất làm chậm cháy chủ yếu vật liệu dệt sản phẩm điện điện tử 12 Các alkane, C10-13, clo (các parafin clo hóa mạch ngắn) (CAS 287-476-5)  Lý do: chất thuộc nhóm PBT vPvB  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất làm chậm cháy dùng vật liệu dệt cao su Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 59 • Sơn, sealant chất kết dính 13 Bis (tributyltin) oxide (TBTO) (CAS 200-268-0)  Lý do: chất thuộc nhómPBT  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất kháng khuẩn sơn tàu biển • Vật liệu tráng cho vật liệu dệt nội thất lớp • Bọt xốp poliuretan polyme khác dùng vật liệu trải sàn, gạch thảm Xử lý lông vũ 14 Chì Hydrogenarsenate (CAS 232-064-2)  Lý do: chất gây ung thư chất độc với q trình sính sản  Các lĩnh vực sử dụng: • Các sản phẩm plastic/ PVC • Hàng hóa thủy tinh (thủy tinh làm cửa sổ, pha lê, thủy tinh chì) • Tấm thủy tinh đánh dấu tường • Thiết bị điện điện tử • Vật liệu dệt mỹ phẩm • Chất bảo quản gỗ thuốc bảo vệ thực vật • Cũng áp dụng sealant, chất kết dính sơn, mực lacquer 15 Benzyl butyl phthalate (BBP) (CAS 201-622-7)  Lý do: chất độc với trình sinh sản  Các lĩnh vực sử dụng: • Chất dẻo hóa sản phẩm PVC, chủ yếu cho vật liệu trải sàn • Cũng áp dụng chất sealant, chất kết dính sơn, mực lacquer Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 60 Danh mục tài liệu tham khảo • PGS.TS Tơ Xn Dân; Giáo trình Chính sách kinh tế đối ngoại, lý thuyết kinh nghiệm quốc tế; Nhà xuất thống kê • Tập đoàn dệt may Việt Nam, Viện dệt may; Những rào cản kỹ thuật thương mại dệt may; Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội • May 10, 50 năm làm theo lời Bác, Ấn phẩm công ty cổ phần May 10 • Các báo: - Cái “duyên” May 10- Báo diễn đàn doanh nghiệp (03/08/2005) Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương 61 - May 10- trẻ hóa để hội nhập- Báo doanh nghiệp Hội nhập (9/11/2007) - Ưu tiên cho phát triển thương hiệu- Báo thương mại (31/3/2008) - May 10 mắt hai dòng sản phẩm cao cấp mới- Thời báo kinh tế Việt Nam (19/04/2006) - May 10 đẳng cấp khẳng định- Tạp chí cơng nghiệp (18/07/2007) • Báo cáo xuất nhập trực tiếp tháng 12 năm 2007; tháng 12 năm 2008, tháng 12 năm 2009- Phòng kế hoạch, CTCP May10 • Báo cáo tiêu lao động tiền lương năm 2007, 2008, 2009- Phòng kế hoạch, CTCP May 10 • Nguồn từ Internet: : http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php? d=20020320145139 http://www.trongtanco.com/vn/Dich-Vu/Dich-Vu-3/Tieu-Chuan-Quan-Ly/TieuChuan-Wrap/ http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php? param=article&catid=01&id=2018defa486b26 http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php? param=article&catid=10&id=7aa9f45b1a698d http://irv.moi.gov.vn/socuoithang/nhipsongmoi/2005/11/14047.ttvn http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID=6&DocID=12060 http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2002/so12/08.html http://vcci.vn/hstt/Japan.htm Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hương ... 1.3 Những rào cản kỹ thuật áp dụng hàng may mặc Việt Nam (trong có May 10) 22 1.3.1 Một số rào cản kỹ thuật chung hàng may mặc 22 1.3.2 Một số rào cản kỹ thuật hàng may mặc nhập... xin chia đề tài thành phần lớn: Chương 1: Phân tích thực trạng rào cản kĩ thuật hàng may mặc Việt Nam Chương 2: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc công ty cổ phần May 10 Cuối em xin gửi lời... thống rào cản kĩ thuật nước nhập dựng lên, xây dựng biện pháp để đáp ứng rào cản Vì vậy, tất yếu phải nghiên cứu kĩ vấn đề rào cản thương mại, mà cụ thể mặt hàng may mặc nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các đơn vị sản xuất chính của công ty cổ phần May10 (tính đến 2009): XÍ NGHIỆP MAY 1 - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.1.

Các đơn vị sản xuất chính của công ty cổ phần May10 (tính đến 2009): XÍ NGHIỆP MAY 1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng 1.1 ta thấy các đơn vị sản xuất chủ yếu của công ty được phân bố ở nhiều nơi, chủ yếu tại các tỉnh  phía Bắc và 2 tỉnh miền Trung là Thanh Hóa và Quảng Bình, cho  phép công ty có thể khai thác lợi thế của từng địa phương về nguyên phụ liệu, mặt b - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

ua.

bảng 1.1 ta thấy các đơn vị sản xuất chủ yếu của công ty được phân bố ở nhiều nơi, chủ yếu tại các tỉnh phía Bắc và 2 tỉnh miền Trung là Thanh Hóa và Quảng Bình, cho phép công ty có thể khai thác lợi thế của từng địa phương về nguyên phụ liệu, mặt b Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý: - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Hình 1.1.

Sơ đồ bộ máy quản lý: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3: Các mặt hàng xuất khẩu của công ty may 10 vào thị trường Hoa Kì Mặt  - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.3.

Các mặt hàng xuất khẩu của công ty may 10 vào thị trường Hoa Kì Mặt Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.4: Các mặt hàng xuất khẩu của công ty may 10 vào thị trường EU Mặt  - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.4.

Các mặt hàng xuất khẩu của công ty may 10 vào thị trường EU Mặt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.5: Các mặt hàng xuất khẩu của công ty may 10 sang thị trường Nhật Bản Mặt   hàng  - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.5.

Các mặt hàng xuất khẩu của công ty may 10 sang thị trường Nhật Bản Mặt hàng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.6: Các sản phẩm chủ yếu của công ty ở thị trường nước ngoài. - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.6.

Các sản phẩm chủ yếu của công ty ở thị trường nước ngoài Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.7: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.7.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.8: Phân loại khả năng cháy của quần áo trẻ em - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.8.

Phân loại khả năng cháy của quần áo trẻ em Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.9: Những nguyên tắc tạo mã số của nhà sản xuất - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.9.

Những nguyên tắc tạo mã số của nhà sản xuất Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.3. Thí dụ về nhãn mác đối với đồ vải vóc - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Hình 1.3..

Thí dụ về nhãn mác đối với đồ vải vóc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.10: Thị trường nhập nguyên phụ liệu theo hợp đồng FOB - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

Bảng 1.10.

Thị trường nhập nguyên phụ liệu theo hợp đồng FOB Xem tại trang 43 của tài liệu.
Đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành dệt may, huy động mọi nguồn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển dệt may Việt Nam - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

a.

dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành dệt may, huy động mọi nguồn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển dệt may Việt Nam Xem tại trang 46 của tài liệu.
• Mực vô hình - Rào cản kỹ thuật đối vói hàng may mặc VN, các biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Cty Cổ phần May 10

c.

vô hình Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan