Định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long

90 857 1
Định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua chuyên đề thực tập này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giỏo đó quan tâm, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá học của mình. Để có những kiến thức thực tế trong chuyên đề về “ Định giá tài sản đảm bảo tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long” này em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các anh, chị cán bộ thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long đặc biệt là phòng Tín dụng và phòng Thẩm định. chuyên đề chia làm 3 chương:Chương 1: Phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại (NHTM).Chương 2: Thực trạng về hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng LongVà cuối cùng sẽ là những kết luận được rút ra sau những nghiên cứu.

LỜI CẢM ƠN Thời gian qua- 4 năm được học tập rèn luyện tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân bản thân em đã nhận thấy rằng đây là những khoảng thời gian vô cùng quý báu. Em đã nhận được, đó tớch luỹ được nhiều những kiến thức và kinh nghiệm. đặc biệt đã nhận được những sự chỉ bảo ân cần sự quan tâm sát sao của các thầy, cô quản lý cũng như những giảng viên trực tiếp giảng dạy. Qua chuyên đề thực tập này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giỏo đó quan tâm, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá học của mình. Để có những kiến thức thực tế trong chuyên đề về “ định giá tài sản đảm bảo tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long” này em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các anh, chị cán bộ thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long đặc biệt là phòng Tín dụng phòng Thẩm định. Qua đây em xin gửi tới các anh chị trong toàn chi nhánh lời cảm ơn sâu sắc nhất. Kính chúc Chi nhánh luôn Thịnh Vượng! Những kiến thức tích luỹ trong quá trình học tập tại lớp Tài chính doanh nghiệp 44E – khoa Ngân hàng-Tài Chính.Và những hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn đó giỳp em hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này.Em xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng nhất đến thầy giáo Tiến sĩ Đào Văn Hùng- người đã trực tiếp phụ trách hướng dẫn em hoàn thành kỳ thực tập này. Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Tạ Phương Điệp LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống Ngân hàng của một quốc gia ngày càng phát triển lớn mạnh không ngừng hoà nhịp với tốc độ phát triển, tăng trưởng của quốc gia đó và của nền kinh tế thế giới.Một quốc gia không bao giờ muốn mình phải chạy theo sau các nước khác, họ luụn cú xu hướng mong muốn bắt kịp các nước khác thậm chí vượt qua cả quốc gia kia.Tuy nhiên, để đạt được điều đó họ phải nỗ lực hết sức mình, điều tiết nền kinh tế, xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực.Và hệ thống Ngân hàng cũng vậy, với vai trò chính trong việc luân chuyển dòng tiền của một quốc gia giờ đõy bất kỳ một ngân hàng nào cũng đứng trước hàng loạt những thách thức, rủi ro tất nhiên có cả những cơ hội hấp dẫn.Họ cũng đang phải nỗ lực hết sức để khẳng định vị trí của mình ở không chỉ trong nước mà còn cả với thế giới.Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam, hệ thống Ngân hàng mỗi Ngân hàng thương mại Việt Nam đang nỗ lực từng ngày vì sự khẳng định đó. Trước những thách thức cơ hội như vậy 2 mục tiêu song hành là “ an toàn” “ sinh lời” của Ngân hàng ngày càng được quan tâm chú trọng hơn bao giờ hết.Để một khoản cho vay có hiệu quả ngoài việc nó sẽ “sinh lời là bao nhiờu” thỡ “liệu nó cú thu lại được khụng” cũng đang là những vấn đề nổi bật của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.Một trong những biện pháp để đảm bảo cho việc thu lại khoản cho vay chính là “ tài sản đảm bảo” hay nói cách khác đõy chính là nguồn trả nợ thứ hai mà khách hàng vay có thể có để đảm bảo trả nợ cho Ngân hàng. Có rất nhiều loại tài sản được dùng để làm tài sản đảm bảo như: quyền sử dụng đất, tài sản trên đất, máy móc thiết bị, chứng từ có giá hoặc bất kì tài sản có giá nào khác thuộc quyền sở hữu của khách hàng.Việc quản lí danh mục tài sản đảm bảo này đã khó việc xác định giá trị của tài sản đó để đưa ra quyết định mức cho vay còn phức tạp hơn rất nhiều.Cụng việc này đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác nhau của một cán bộ định giá (cán bộ tín dụng hoặc cán bộ thẩm định giá) bởi nó ảnh hưởng đến quyền lợi của cả khách hàng nằm ở khoản sẽ được vay lẫn Ngân hàng nằm ở những rủi ro mà Ngân hàng sẽ gặp. Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long nhận thấy có một số vấn đề tồn tại mà toàn thể Chi nhánh đang tập trung giải quyết trong đú có vấn đề về xác định giá trị của các tài sản đảm bảo.Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ sâu hơn về vấn đề định giá tài sản nói chung góp một phần nhỏ bé trong việc hoàn thiện công tác định giá tài sản đảm bảo tại Chi nhánh tôi đã chọn vấn đề “Định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thăng Long” làm chuyên đề thực tập của mình. Hình dung từ những nét tổng quát nhất về định giá tài sản, định giá tài sản đảm bảo tại các tổ chức tín dụng các NHTM đến những vấn đề định giá tài sản đảm bảo tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long cuối cùng là các phương hướng cũng như giải pháp phát triển hoạt động định giá tài sản đảm bảo tại Chi nhánh Thăng Long.Sau phần mở đầu,kết cấu nội dung của chuyên đề chia làm 3 chương: Chương 1: Phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại (NHTM). Chương 2: Thực trạng về hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Và cuối cùng sẽ là những kết luận được rút ra sau những nghiên cứu. Sau đõy là những nội dung về định giá tài sản đảm bảo tôi đã nghiên cứu và đúc kết lại trong chuyên đề tốt nghiệp của mình. DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT NHNN: Ngân hàng Nhà Nước : Ngân hàng Nhà Nước TCTD: Tổ chức Tín dụng : Tổ chức Tín dụng NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng Thương Mại : Ngân hàng Thương Mại DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước : Doanh nghiệp Nhà nước Cty TNHH, CP: Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ Phần : Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ Phần DN: Doanh nghiệp : Doanh nghiệp TSĐB: Tài sản đảm bảo : Tài sản đảm bảo DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HĐQT: Hội đồng quản trị : Hội đồng quản trị BĐS: Bất động sản : Bất động sản UBND : Uỷ ban nhân dân : Uỷ ban nhân dân TP : Thành phố BTC : Bộ Tài chính: Bộ Tài chính [...]... thức bảo đảm kép nhằm đề phòng khi người vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ thì Ngân hàng có thể xử lý tài sản kèm theo của bên thứ ba  Tài sản hình thành từ vốn vay: khách hàng vay dùng những tài sản hình thành từ chính nguồn vốn vay được làm tài sản đảm bảo cho khoản vay đó 3.3 Định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của NHTM 3.3.1 Khái niệm vai trò của hoạt động định giá tài sản bảo. .. xác định chính xác, phù hợp với thời điểm cho một tài sản đảm bảo là rất quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng 3.3.2 Cơ sở Pháp lý cơ sở Kinh tế để định giá tài sản bảo đảm Điều 6 Nghị định 178/1999/NĐ-CP quy định: Tài sản bảo đảm tiền vay phải được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xác định mức cho vay. .. tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay Ở bất kì một NHTM nào thì nghiệp vụ cho vay cũng ít nhiều liên quan đến việc thế chấp, cầm cố tài sản Trong cho vaybảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp như vậy thì phần lớn Ngân hàng quyết định mức cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo tiền vay với tỷ lệ giới hạn theo quy định của Nhà nước của riêng Ngân hàng .Trong số những tài sản đảm bảo này có những... quyết định cấp tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình 3.2.2 Khái niệm phân loại tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay 3.2.2.1 Khái niệm Tài sản bảo đảm tiền vaytài sản của khách hàng vay vốn hoặc của bên bảo lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của người vay Các tài sản bao gồm: Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền các quyền tài sản *) Các điều kiện để một tài. .. khoản vay hoặc việc trả nợ của người vay. Khi Ngân hàng muốn thu hồi khoản vay thì phải báo trước cho khách hàng trong một thời gian nhất định đủ để người vay tìm được nguồn để trả có những nguồn thay thế *) Căn cứ vào phương thức đảm bảo cho khoản vay có : Bảo đảm tiền vay bằng tài sản Bảo đảm tiền vay không bằng tài sản Vấn đề này đã được trình bày tại mục 1.1 của chuyên đề 3.2 Tài sản đảm bảo trong. .. cứu các phương thức định giá tài sản đảm bảo khi đã phân loại tài sản theo hình thái vật chất Vỡ cỏc tài sản đảm bảo tại các Ngân hàng đa phần là bất động sản nờn chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu vào định giá bất động sản 3.3.4.1 Định giá đối với bất động sản Bất động sản chính là những tài sản không thể di dời được Theo điều 174 Bộ luật Dân sự thì “bất động sản bao gồm đất đai tất cả những gì... thành  Tài sản bảo đảm thuộc sở hữu của khách hàng vay: Đõy là những tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng lâu dài của khách hàng vay Những tài sản này được hình thành từ nguồn vốn của chính khách hàng có từ trước khi khách hàng đề nghị vay vốn  Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu của bên bảo lãnh: Đõy là tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng của bên bảo lãnh đem làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay Đõy... lý tài sản thu hồi nợ Việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm. ” Bởi vậy, khi xem xét cơ sở định giá tài sản đảm bảo cần xét cả cơ sở pháp lý cơ sở kinh tế 3.3.2.1 Cơ sở pháp lý Chính là những văn bản pháp luật hiên hành liên quan đến tài sản đảm bảo, định giá tài sản đảm bảo, thẩm định giỏ…của Nhà nước, Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân. .. định hao mòn sẽ cho thấy sự giảm dần giá trị của tài sản khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng cần chú ý đến thực trạng các đặc tính của từng loại tài sản do những hao mòn tự nhiên những hao mòn do tiến bộ của khoa học làm cho những tài sản này bị mất giáGiá trị của tài sản đảm bảo tại thời điểm định giá phụ thuộc vào khả năng phát mại quan hệ cung cầu về tài sản. .. người nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu ( hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết b) Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng - Tài sản hình thành từ vốn vaytài sản của khách hàng vaygiá trị tài sản được tạo bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là . pháp cho vay có tài sản đảm bảo 2.1.2. Hoạt động định giá tài sản đảm bảo tiền vay 2.2. Hoạt động định giá tài sản đảm bảo trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 2.2.1 việc đảm bảo an toàn bằng tài sản trong hoạt động cho vay ở NHTM 3.2.2. Khái niệm và phân loại tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay 3.3. Định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay. ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG 1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG 1.1. Định hướng hoạt động

Ngày đăng: 29/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Tạ Phương Điệp

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT

    • NHNN: Ngân hàng Nhà Nước : Ngân hàng Nhà Nước

      • MỤC LỤC

      • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1

      • PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG

      • HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • I. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRỰC TIẾP

        • Bài làm

          • Chương 2

          • THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG

          • Chỉ tiêu

            • Chỉ tiêu

            • Giá trị tài sản

              • Bước 1: Xác định vấn đề

              • Bước 2: Lên kế hoạch thẩm định giá

              • Bước 3: Thu thập tài liệu

              • Bước 4: Vận dụng và phân tích tài liệu

              • Bước 5: Chuẩn bị và hoàn chỉnh báo cáo thẩm định giá

              • Bước 6: Báo cáo thẩm định giá

              • Bước 2: Lập kế hoạch thẩm định giá và biểu đồ thực hiện

                • Bước 3: Thu thập tài liệu để làm cơ sở so sánh

                • Bước 4: Phân tích số liệu, tài liệu

                • Bước 5: Chọn phương pháp thẩm định giá thích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan